phân tích kỹ thuật indicators

154 1.2K 0
phân tích kỹ thuật indicators

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích kỹ thuật indicators

PHÂN TÍCH KĨ THU TẬ INDICATORS PHÂN TÍCH KĨ THU TẬ Những vấn đề cơ bản về PTKT Những khái nệm – công cụ cơ bản trong PTKT Các chỉ báo kĩ thuật thường dùng In Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Lịch sử hình thành Lịch sử của Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách đây hơn 100 năm, từ một người tên là Charles H. Dow. Ông là người đã sáng lập nên tạp chí phố Wall (The Wall Street Journal). Năm 1884 ông đưa ra chỉ số bình quân của giá đóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường Mĩ thời gian đó. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật William Peter Hamilton tiếp tục nghiên cứu và xuất bản cuốn sách “The Stock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922 Suốt những năm 1920 và 1930, Richard W. Schabacker là người đã đã đi sâu vào những nghiên cứu của Dow và Hamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Khái niệm: Phân tích kĩ thuật ( technical analysis) là sự nghiên cứu về lịch sử diễn biến các số liệu về giá, xu hướng thị trường thông qua các biểu đồ, mô hình trong quá khứ nhằm dự báo xu hướng tiếp theo của thị trường. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật 3 giả định cơ bản - Biến động thị trường phản ánh tất cả - Giá dịch chuyển theo xu thế chung - Lịch sử sẽ tự lặp lại Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản Là quá trình đưa ra quyết định bằng việc tìm cách xác định giá trị nội tại của một tài sản tài chính. Tính bằng cách xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu. Phân tích kỹ thuật Là quá trình đưa ra quyết định bằng việc nghiên cứu ,khảo sát thị trường cho một công cụ tài chính. Dữ liệu được quan tâm đầu tiên trên thị trường là giá, khối lượng. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản Nghiên cứu các nguồn gốc của giá hoặc các thay đổi về giá của các công cụ tài chính. Thường dùng trong dài hạn. Phân tích kỹ thuật Xem xét việc cung và cầu đã ảnh hưởng như thế nào đến giá của một công cụ tài chính. Thường dùng trong ngắn hạn. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Vai trò của phân tích kỹ thuật Công cụ báo động. Công cụ xác thực. Công cụ dự đoán. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Lý thuyết cơ sở của phân tích kỹ thuật 1- Lý thuyết Dow 2- Lí thuyết chu kì thị trường 3- Lí thuyết thị trường tài chính và chu kì kinh doanh [...]... và kháng cự Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Moving Average Moving Average Định nghĩa: Là một trong những công cụ phổ biến và dễ sử dụng nhất để phân tích kỹ thuật  MA là chỉ số giá trung bình của giá đóng cửa trong một khoảng thời gian nhất định  Đường MA → có độ trễ →bổ sung tính chất đúng đắn trong các quyết định mua bán Moving Average Ý nghĩa . cơ bản về phân tích kỹ thuật Vai trò của phân tích kỹ thuật Công cụ báo động. Công cụ xác thực. Công cụ dự đoán. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Lý thuyết cơ sở của phân tích kỹ thuật 1-. Hamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật. Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Khái niệm: Phân tích kĩ thuật ( technical analysis) là sự nghiên cứu về lịch sử. đề cơ bản về phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản Nghiên cứu các nguồn gốc của giá hoặc các thay đổi về giá của các công cụ tài chính. Thường dùng trong dài hạn. Phân tích kỹ thuật Xem xét

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:23

Mục lục

  • PHÂN TÍCH KĨ THUẬT

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • Vấn đề cơ bản về phân tích kỹ thuật

  • ĐƯỜNG XU HƯỚNG TĂNG:

  • Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự

  • S M A Sự giao cắt của các đường MA:

  • Ví dụ so sánh EMA và SMA

  • Giá vượt ra ngoài dải và tiếp tục ở bên ngoài

  • Giá vượt ra ngoài dải và tiếp tục ở ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan