Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

215 833 0
Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG XHCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VN HIÊN NAY MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để giành và giữ vững nền độc lập dân téc, mang lại cuộc sống Êm no, tù do, hạnh phóc cho nhân dân - trước hết là nhân dân lao động, ngay từ đầu thế kỷ XX, Đảng và nhân dân ta đã lùa chọn phương hướng phát triển đất nước theo con đường XHCN. Trung thành với sự lùa chọn đúng đắn đó, trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta đang đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN. Quá trình phát triển nền KTTT chính là quá trình hình thành một cơ chế tinh vi cho phép phối hợp một cách có hiệu quả giữa nhân dân, cá nhân người tiêu dùng với người sản xuất, với các doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Cơ chế thị trường cũng tạo điều kiện để phân bổ, sử dụng và tái tạo có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, kích thích áp dụng khoa học, công nghệ mới khiến nó thực sự vừa là động lực, vừa là thị trường của CNH, HĐH đất nước Thực tế phát triển KTTT định hướng XHCN 15 năm qua mang lại cơ sở đáng tin cậy để khẳng định rằng cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển 5 đất nước theo con đường XHCN. Song, như chúng ta đã biết, bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất của các mặt đối lập. Trong khi khẳng định mặt tích cực là cơ bản của cơ chế thị trường định hướng XHCN, và cũng chính vì vậy, nó được sử dụng như là một điều kiện để đẩy mạnh sự phát triển đất nước, chúng ta cũng không thể không thấy rằng cơ chế thị trường có những tác động tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của CNXH. Chạy theo lợi Ých trước mắt, người ta có thể khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, sông, biển, đất đai mà không chịu đầu tư thỏa đáng cho việc tái sản xuất giản đơn, chưa nói tới tái sản xuất mở rộng những nguồn tài nguyên vô giá đó. Nhằm giảm tối đa đầu tư, người ta sẵn sàng giảm tới mức tối thiểu việc chi phí cho công nghệ làm sạch chất thải trong những dây chuyền sản xuất. Cơ chế thị trường cũng có nguy cơ tăng cường thất nghiệp cả ở thành thị và nông thôn, tăng cường sự phân hóa giàu nghèo. Cơ chế đó dễ sản sinh ra líp người xem lợi Ých kinh tế là tất cả, xem thường, thậm chí chà đạp lên nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp của dân téc và định hướng chính trị XHCN của quá trình phát triển đất nước Tất cả những hiện tượng trên đây đều trái với truyền thống dân téc, với mục tiêu XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lùa chọn. Thực tiễn 15 năm đổi mới cho thấy rằng, để cơ chế thị trường đóng được vai trò là đòn xeo của sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN, cùng với việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, việc nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. 6 Vì lý do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề "Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận án của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong quá trình đổi mới ở nước ta, vấn đề định hướng XHCN nói chung, vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT nói riêng đã thu hót sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các các cơ quan nghiên cứu. Do vậy, trong những năm gần đây, nhiều chương trình khoa học có liên quan đã được triển khai. Chẳng hạn, Chương trình KX. 01 "Những vấn đề lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta" do GS.TSKH. Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm; Đề tài KX. 05-04 "Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH" do GS.TS Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm; Đề tài KX 03-04 "Cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế nước ta hiện nay" do GS.TS KH Lương Xuân Quỳ làm chủ nhiệm 7 Liên quan tới vấn đề của luận án cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Chẳng hạn, "Định hướng XHCN ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận cấp bách" của GS Trần Xuân Trường; "Một số vấn đề về định hướng XHCN ở Việt Nam" của Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên; "Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam" của TS Lê Đăng Doanh; "Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta" của các GS.TS Vò Đình Bách, Ngô Đình Giao; "Một số vấn đề về định hướng XHCN ở nước ta" (Kết quả Hội thảo của Hội đồng lý luận Trung ương đăng trên Tạp chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng 4/1996); "Kinh tế thị trường và định hướng XHCN" của GS. Bùi Ngọc Chưởng, Tạp chí Cộng sản tháng 6/1992; "Vai trò lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện nền KTTT ở nước ta hiện nay" của Nguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995; "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội" của GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 3/1996; "Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế" của GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Thông tin lý luận số 6/2000 v.v Liên quan tới đề tài này đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ được bảo vệ. Chẳng hạn, "Định hướng XHCN ở Việt Nam, nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ khoa học triết học chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học của Nguyễn Văn Oánh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994; 8 Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập khá nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến đề tài, như: con đường lên CNXH, bá qua giai đoạn phát triển tư bản; bước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT; vai trò của các nhân tố chủ quan trong việc lùa chọn và thực hiện định hướng XHCN, song, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, dưới góc độ triết học về "Vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay". Sù ra đời của luận án này là một nỗ lực theo hướng góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức của chúng ta về vấn đề còn Ýt được nghiên cứu đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở làm rõ tác động của Nhà nước tới quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam, luận án góp phần đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vô: Để đạt được mục đích trên, luận án có nhiệm vô: - Làm rõ vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam nói riêng. - Xác định nội dung và phương thức định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam. - Xuất phát từ thực trạng vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển KTTT ở nước ta 15 năm đổi mới vừa qua và những vấn đề phát sinh có liên quan tới vấn đề này, luận án nêu ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước trong sự phát triển nền KTTT Việt Nam trong những năm trước mắt. 9 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận chung. Luận án cũng bám sát các văn kiện của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước; kế thừa các thành quả của các công trình nghiên cứu có liên quan. - Để hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chủ yếu sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là các phương pháp phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử 5. Cái mới về mặt khoa học của luận án - Đã góp phần làm rõ cơ sở khoa học của định hướng XHCN trong sự phát triển KTTT và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện sự định hướng đó. - Bước đầu nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án đã góp phần làm sáng tỏ vị trí của Nhà nước trong việc bảo đảm định hướng XHCN đối với sự phát triển của nền KTTT ở nước ta và những giải pháp để Nhà nước hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng đó của mình. - Những kết quả đạt được trong luận án có thể được vận dụng vào việc nghiên cứu và giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, trước hết là nghiên cứu và giảng dạy vấn đề quan hệ giữa chính trị và kinh tế. Luận án cũng có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế chính trị học và một số môn khác trong phạm vi liên quan đến đề tài. 10 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án được chia thành 3 chương, 9 tiết. 11 Chương 1 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ 1.1. NHÀ NƯỚC VỚI KINH TẾ Lịch sử phát triển loài người kể từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà nước đến nay cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nước đều tác động đến kinh tế. Tổng kết thực tiễn đó, Ăngghen đã chỉ ra rằng: "tác động ngược trở lại của quyền lực nhà nước đối với sự phát triển kinh tế có thể có ba loại. Nó có thể tác động theo cùng hướng - khi Êy sự phát triển sẽ nhanh hơn; nó có thể tác động ngược lại sự phát triển kinh tế, khi Êy thì hiện nay, ở mỗi dân téc lớn, nó sẽ tan vì sau một khoảng thời gian nhất định, hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hướng nào đó và thúc đẩy sự phát triển ở những hướng khác. Trong trường hợp này rốt cuộc dẫn đến một trong hai trường hợp trên" [69, tr. 678]. Vì sao Nhà nước lại có thể tác động đến kinh tế? Vì sao sự tác động của Nhà nước lại có thể khiến sự phát triển của kinh tế diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau như vậy? Việc nghiên cứu lịch sử ra đời của Nhà nước đã mang lại nhiều bằng chứng đáng tin cậy để các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng Nhà nước không phải là cơ quan để điều hòa mâu thuẫn giai cấp; ngược lại, nó ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, không thể điều hòa. Giai cấp bóc lột không thể duy trì được quyền nắm hầu hết tư liệu sản xuất trong xã hội, từ đó, duy trì quyền bóc lột của mình đối với tất cả các giai cấp và tầng líp không có (hay hầu như không có) tư liệu sản xuất, nếu không dùa vào bộ máy bạo lực mà bộ phận chủ yếu của nó là những đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bóc lột. Trong 12 điều kiện đấu tranh giai cấp đã trở nên gay gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức thành lực lượng vũ trang không còn thích hợp. Nó phải được thay thế bằng thiết chế Nhà nước. Khi đề cập tới nguyên nhân trực tiếp xuất hiện Nhà nước, Lênin cho rằng Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chõng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì Nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của Nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được. Không có Nhà nước, một tổ chức bạo lực chuyên dùng để trấn áp thì giai cấp thống trị không thể duy trì được ách áp bức, bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị. Như vậy, sự ra đời của Nhà nước là một tất yếu khách quan để làm "dịu " sù xung đột giai cấp, để làm cho sù xung đột diễn ra trong vòng "trật tự" nhằm duy trì chế độ kinh tế, trong đó, giai cấp này được bóc lột giai cấp khác. Nhà nước - đó là sự kiến lập ra một "trật tự", trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai cấp. Đương nhiên, trên cơ sở của tính tất yếu nói trên, lực lượng lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước phải là giai cấp có thế lực nhất - giai cấp thống trị về mặt kinh tế. Nói cách khác, Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác. Nhờ có Nhà nước, giai cấp này từ chỗ là lực lượng thống trị trên lĩnh vực kinh tế, nó cũng trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị và, do đó, có thêm những phương tiện mới để đàn áp và bóc lột giai cấp bị áp bức. 13 Nh nc ra i t s phỏt trin ca kinh t, do s phỏt trin ca kinh t quy nh. Sau khi ra i "lc lng mi cú tớnh c lp ny tỏc ng tr li nhng iu kin v quỏ trỡnh sn xut nh tớnh c lp vn cú ca mỡnh" [69, tr. 677]. Theo ngha ú, Lờnin ó vit: "chớnh tr l biu hin tp trung ca kinh t" [56, tr. 349], "l kinh t cụ ng li" [57, tr. 147] v "bo lc (tc l quyn lc nh nc) cng l mt sc mnh kinh t" [69, tr. 683]. Núi gn li, Nh nc l sn phm phỏt trin ca sn xut, ca kinh t; nú ra i nhm bo v li ích kinh t v ton b cỏc li ích khỏc ca giai cp thng tr trờn lnh vc kinh t. Cho nờn, Nh nc khụng ch do kinh t, m cũn l, v ch yu l vỡ kinh t. T ú cú th núi, s tỏc ng li ca Nh nc ti kinh t cng mang tớnh tt yu khỏch quan khụng kộm gỡ tớnh tt yu kinh t dn ti s ra i ca Nh nc. Khi cp ti s tỏc ng ca Nh nc n kinh t trong thi k c i, ngghen cho rng nh cú s ra i ca Nh nc m Aten thi c i cng nh nhiu ni khỏc trờn th gii, tt c cỏc ngnh sn xut ca xó hi nh thng nghip, cụng nghip v ca ci xó hi mau chúng phỏt trin. cổ đại cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới, tất cả các ngành sản xuất của xã hội nh thơng nghiệp, công nghiệp và của cải xã hội mau chóng phát triển. 14 [...]... TRONG KINH T TH TRNG 1.2.1 Mt s hc thuyt kinh t ngoi ch ngha Mỏc-Lờnin v vai trũ kinh t ca Nh nc trong KTTT Nh ó bit, s tỏc ng ca Nh nc n kinh t din ra trong sut chiu di lch s, k t khi cú Nh nc n nay Tuy nhiờn, trong nn kinh t t nhiờn v nn kinh t hng húa gin n (thng gn vi giai on CHNL, phong kin), vn iu tit, qun lý nn kinh t trờn phm vi ton xó hi cha tr nờn cp bỏch Vỡ th, hc thuyt nghiờn cu v kinh. .. khụng nờn can thip vo kinh t, khụng nờn phỏ v cỏi "trt t t nhiờn" ca kinh t Theo ụng, Nh nc cú chc nng c bn l bo v quyn s hu t bn, thụng qua lut phỏp, m bo hot ng cho cỏc nh kinh doanh, u tranh chng k thự bờn ngoi, chng cỏc phn t trong nc nhm m bo mụi trng n nh cho nn kinh t phỏt trin nhanh Núi cỏch khỏc, ụng coi Nh nc l "ngi bo v", "lớnh canh gỏc cho nn kinh t" 36 Mc dự gt bỏ vai trũ kinh t ca Nh nc,... cú th núi vai trũ kinh t ca Nh nc phng ụng trong bui bỡnh minh ca nú mang m tớnh cht xó hi Núi c th hn, tớnh cht ú cũn b chi phi ch yu bi li ích quc gia, dõn tộc ch khụng phi ch yu l li ích giai cp nh phng Tõy v mt s giai on phỏt trin sau ny ca nú Vit Nam, sự can thip ca Nh nc vo kinh t din ra rt sm T thi Hựng Vng dng nc - thi k m theo cỏc nh s hc, Nh nc cũn ang trong hỡnh thc phụi thai - sự can thip... ca nn kinh t l nguyờn nhõn sõu xa, nguyờn nhõn khỏch quan quy nh vai trũ kinh t ca Nh nc Trong nn kinh t hng húa, KTTT, c s khỏch quan ny c th hin nhng mt sau: - Trong nn sn xut hng húa, s sn xut din ra di tỏc ng ca c ch th trng, mt c ch tinh vi, phi hp mt cỏch khụng t giỏc cỏc ch th ca nn kinh t thụng qua h thng giỏ c trờn th trng, mt c ch m iu kin cn thit cho s phỏt trin ca nú l mt trt t kinh t... v vựng hỡnh thnh c cu kinh t hp lý, ti u, mi thỳc y c cỏc ngnh kinh t trng tõm, mũi nhn, mi phỏt trin c cỏc ngnh cú ý ngha thỳc y s tin b khoa hc v cụng ngh trong ton b nn kinh t quc dõn, mi to c ngun tớch ly tp trung quy mụ ln to ra nhng bc nhy vt trong s phỏt trin kinh t - xó hi v gii quyt nhng mc tiờu kinh t v mụ khỏc m bn thõn c ch th trng khụng th thc hin c 17 - mi nn kinh t cú th tn ti v hot... s can thip ngy cng tng ca Nh nc vo kinh t, ũi hi phi cú lý thuyt kinh t - chớnh tr mi Kt qu l, lý thuyt v nn kinh t TBCN cú s iu tit ca Nh nc ó ra i Ngi sỏng lp ca nú l J.M.Keynes (1884 - 1946) - nh kinh t chớnh tr hc ngi Anh 38 Theo J.M.Keynes, tớnh cht khụng n nh ca nn kinh t, khi lng tht nghip ngy cng tng trong xó hi t bn khụng phi l vn cú, m do cỏc chớnh sỏch kinh doanh li thi, bo th, thiu s can... doanh nghip sn xut, kinh doanh v dch v cụng cng gii quyt vic lm v gúp phn n nh nn kinh t Trong bi cnh bt n nh ca nn kinh t t nhõn TBCN lỳc by giờ, hc thuyt ca Keynes c xem nh mt cu cỏnh Cỏc nc t bn ó vn dng hc thuyt ny vo thc tin kinh t ca mỡnh vi hy vng bng s can thip ca Nh nc, s khc phc c khng hong, tht nghip, to ra s n nh cho phỏt trin kinh t - xó hi 39 Song, nhng chn ng ln trong nn kinh t t bn vn... Keynes, t b hc thuyt ca ụng, nhng h cng khụng quay tr li vi Adam Smit Bi l, h tha nhn c quy lut kinh t khỏch quan v c tớnh tt yu phi cú s can thip ca Nh nc vo kinh t Theo h, vic Nh nc ó can thip sõu rng vo kinh t, c tm v mụ ln vi mụ ó khin cho nn kinh t khụng th vn hnh theo cỏc quy lut kinh t vn cú ca nú nn kinh t cú th phỏt trin bỡnh thng, nhng ngi t do mi yờu cu "Nh nc ít hn v th trng nhiu hn" Ch... cho rng nhim v chớnh ca Nh nc l chng lm phỏt; vai trũ ca Nh nc l iu tit mt cung ca nn kinh t Theo h, khi lng sn xut l kt qu ca chi phớ, m nhng chi phớ ny li em li cho nn kinh t tớnh kớch thớch Do vy, nhim v ca Nh nc l xõy dng cỏc iu kin cỏc yu t kớch thớch kinh t xut hin, qua ú, thỳc y kinh t phỏt trin Trong s cỏc chớnh sỏch gúp phn to ra yu t kớch thớch kinh t, thỡ chớnh sỏch khuyn khớch dõn c tit... li nhun khụng ln hoc chm thu hi vn cho nh sn xut kinh doanh, khụng c chỳ ý ti khc phc tỡnh trng ú, vi t cỏch ch th nn kinh t quc dõn v iu chnh mc tiờu kinh t vi mụ, Nh nc phi nm v m bo cho xó hi nhng loi hng húa v dch v cụng cng cng nh nhng hng húa m nu nm trong tay t nhõn s lm thit hi n li ích ton xó hi 18 - Nn kinh t ch phỏt trin c khi cú mụi trng kinh t, chớnh tr, xó hi n nh, lnh mnh Tuy nhiờn, . " ;Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay& quot; làm đề tài luận án của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong quá trình đổi mới ở nước. tiết. 11 Chương 1 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ 1.1. NHÀ NƯỚC VỚI KINH TẾ Lịch sử phát triển loài người kể từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà nước đến nay. nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vô: Để đạt được mục đích trên, luận án có nhiệm vô: - Làm rõ vai trò của Nhà nước trong

Ngày đăng: 10/08/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 1

  • Từ việc xem xét vai trò kinh tế của Nhà nước có thể rót ra một số kết luận sau:

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan