Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

186 3.3K 26
Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.

KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁCNgười biên soạn: Ths.Tôn Thất ChấtTrường Đại học Nông lâm – ĐH Huế BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tƣợng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học1. Đối tƣợng nghiên cứuKỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn họcNghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôiNghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác1. Thế giớiThái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về côngnghệ này. Nuôi thâm canh 10 - 15 tấn/ha/năm, nuôi siêu thâm canh 30tấn/ha/năm. Sản lượng tôm sản xuất các quốc gia này chiếm 80% sảnlượng toàn cầu.Tôm nuôi chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003)trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị tríquan trọng trong thương mại thủy sản.Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hailoài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượngtôm thương mại trên thị trường thế giới. Trung Quốc là nước dẫn đầu. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác1. Thế giớiTheo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổnggiá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so vớinăm 1993 (5,24 tỷ USD)Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg,đến 2004 là 10 USD/kgBảng 1. Sản lƣợng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003Sản lượng (tấn)835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932Giá trị 1000USD5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác2. Việt NamViệt Nam đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giốngtôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,Penaeus semisulcatusHình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cảitiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôichuyên canh, nuôi luân canh. Năng suất thấp nhất so với các nước trongkhu vực Đông Nam ÁBảng 2. Diện tích và sản lƣợng tôm của Việt NamNăm 2000 2001 2002 2003 2004 2005Diện tích (ha)283.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479Sản lượng (tấn)97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 324.680%so với tổng SLNNTS16,9 21,9 22,0 22,0 23,2 21,4 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác2. Việt NamỞ Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợchiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt(639.700 tấn).Thủy sản luôn đứng ở vị trí cao và tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu khôngngừng tăng. Tôm vẫn là nhóm hàng xuất khẩu chính, chiếm 47,8%.III. Mối liên hệ với các môn học khácThủy sinh vậtThủy hóa - thổ nhưỡngCông trình nuôi thủy sảnBệnh học thủy sảnBảng 3. Giá trị xuất khẩu tôm ở Việt Nam qua các năm (Đon vị tính 1000 USD)Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005Giá trị xuất khẩu607.729 733.841 917.062 1.008.595 1.239.696 1.299.882 CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HEA. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố1. Hệ thống phân loạiPhân loại theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980Lớp: Giáp xác: CrustaceaBộ: Mười chân: DecapodaBộ phụ: Bơi lội: NatantiaPhân bộ: Tôm he: PenaeideaTổng bộ: Tôm he: PenaeoideaHọ: Tôm he: PenaeidaeGiống tôm he: Penaeus CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu2.1 Các chỉ tiêu trên thân tôm1. Vỏ đầu ngực2. Đốt bụng3. Đốt bụng thứ 64. Đốt đuôi5. Chân đuôi6. Chân bò hay chân ngực7. Chân bơi hay chân bụng8. Chùy9. Râu A110. Vẩy râu;11. Chân hàm; 12. Râu A2Hình 1. Các chỉ tiêu phân loại trên thân tôm sú Penaeus monodon CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu2.2. Các chỉ tiêu trên vỏ đầu ngựca. Gai:1. Trên gai; 2. Gan3. Thượng vị;4. Sau xúc giác5. Sau hốc mắt6. Trên hốc mắt7. Xúc giác; 8. Chuỳ9. Mang; 10. Hàmb. Gờ, sóng và rãnh:11. Xúc giác12. Xúc giác - hốc mắt13. Vị hốc mắt; 14. Gan15. Đứng; 16. Phát âm17. Tim mang; 18. Bên chùy19. Giữa; 20. Dọc21. Sau chùy; 22. Cổ23. Vị trán; 24. Mắt sauHình 2. Các chỉ tiêu trên vỏ đầu ngực (a.Từ trên xuống; b. Nhìn nghiêng) CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu2.3. Các chỉ tiêu trên phụ bộa. Râu A1:1. Nhánh bên2. Nhánh giữa3. Đốt cảm giác số 34. Đốt cảm giác 25. Chi phụ sườn trên6. Đốt cảm giác7. Gai râu8. Hốc mắtHình 3. Râu A1 [...]... 3,79mm, tỷ lệ sống rất thấp khoảng 30-50%. BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tƣợng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tƣợng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số lồi tơm he kinh tế, tơm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, ni thương phẩm tơm và các lồi giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn học Nghiên cứu... học Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng ni Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. BÀI MỞ ĐẦU (tt) II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giới Theo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổng giá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so với năm 1993 (5,24 tỷ USD) Theo... monodon CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TƠM HE I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 1. Hệ thống phân loại Phân loại theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980 Lớp: Giáp xác: Crustacea Bộ: Mười chân: Decapoda Bộ phụ: Bơi lội: Natantia Phân bộ: Tôm he: Penaeidea Tổng bộ: Tôm he: Penaeoidea Họ: Tôm he: Penaeidae Giống tôm he: Penaeus CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A.... 2004 là 10 USD/kg Bảng 1. Sản lƣợng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (tấn) 835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932 Giá trị 1000USD 5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 KỸ THUẬT NI GIÁP XÁC Người biên soạn: Ths.Tơn Thất Chất Trường Đại học Nông lâm – ĐH Huế CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II.... vùng cửa sông CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TƠM HE I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu 2.3. Các chỉ tiêu trên phụ bộ c. Chân ngực 1: 1. Mang nhánh 2. Đốt háng 3. Đốt gốc 4. Đốt tiếp gốc 5. Gai tiếp gốc 6. Đốt đùi 7. Đốt ống 8. Đốt bàn 9. Đốt ngón 10. Nhánh ngồi Hình 5. Chân ngực 1 CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM... trên thân tôm he CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 1. Các thời kỳ phát triển trong đời tơm he 1.6 Giai đoạn trƣởng thành (Adult) Tơm hồn tồn thành thục sinh dục và tham gia sinh sản. Giai đoạn này sự giao vĩ lần hai và các lần kế tiếp có thể xảy ra. Hình 8. Vịng đời của tơm he CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM... nhận cảm ecdysterioid ở giáp xác: Phân tử ecdysone tuần hoàn tự do trong máu sau khi tổng hợp và tiết ra từ cơ quan Y mà không cần gắn một protein vận chuyển. Điều này đúng ở hai lồi giáp xác thí nghiệm là Pachygrapsus cracsipe và Orconectes limosus. Ecdysteriods của giáp xác có gốc steroid phân cực đặc biệt nên chúng không cần đến protein vận chuyển. CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM... đực L: 15-18cm và P: 90-120g; Tôm cái L: 18- 20cm và P: 150-180g. CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 3. Sự lột xác ở giáp xác (molting) Sinh trưởng ở tơm mang tính gián đoạn và đặc trưng bởi sự tăng đột ngột về kích thước và trọng lượng. Tơm là động vật giáp xác, cơ thể được bao bọc bởi một lóp vỏ kitin, vì vậy tơm muốn lớn lên...CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 5. Sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi đến q trình lột xác 5.1 Ánh sáng Q trình lột xác của tôm chịu ảnh hưởng của cường độ và thời gian chiếu sáng. Kéo dài thời gian tối sẽ ức chế sự lột xác, thời gian sáng kéo dài tôm gia tăng sự lột xác. Nuôi tôm bố mẹ bằng phương pháp... trưởng thành về sinh dục. Tơm đực có tinh trùng trong tinh nan. Một số tôm cái đã nhận túi tinh từ tôm đực sau khi giao vĩ. Đây là thời kỳ tôm từ các ao, đầm nuôi di cư ra các bãi đẻ ngồi khơi, ở đó q trình giao vĩ bắt đầu xảy ra. CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 4. Sự điều tiết hóc mơn trong q trình lột xác 4.3 Cơ chế hoạt động . trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác1 .. nghiên cứu và nhiệm vụ môn học1. Đối tƣợng nghiên cứuKỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm

Ngày đăng: 24/09/2012, 14:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Sản lƣợng và giá trị tôm nuôi trên thế giới - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 1..

Sản lƣợng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Xem tại trang 4 của tài liệu.
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Các đặc điểm hình thái chủ yếu Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Các đặc điểm hình thái chủ yếu Xem tại trang 10 của tài liệu.
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Các đặc điểm hình thái chủ yếu Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Các đặc điểm hình thái chủ yếu Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Các đặc điểm hình thái chủ yếu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 7. Các chỉ tiêu đo trên thân tôm he - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 7..

Các chỉ tiêu đo trên thân tôm he Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 8. Vòng đời của tôm he - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 8..

Vòng đời của tôm he Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 9. Chu trình sinh trưởng của tôm - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 9..

Chu trình sinh trưởng của tôm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7. Thời gian lột xác của tôm sú - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 7..

Thời gian lột xác của tôm sú Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 11. Petasma và phụ bộ đực ở tôm P. monodon - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 11..

Petasma và phụ bộ đực ở tôm P. monodon Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 12. Sự phát triển của buồng trứng ở  P. monodonbuồng trứng ở P. monodon - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 12..

Sự phát triển của buồng trứng ở P. monodonbuồng trứng ở P. monodon Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 13. Hình dạng bên ngoài buồng trứng tôm sú  - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 13..

Hình dạng bên ngoài buồng trứng tôm sú Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 14. Sự phát triển các dạng trứng khác nhau ở tôm sú trứng khác nhau ở tôm sú  - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 14..

Sự phát triển các dạng trứng khác nhau ở tôm sú trứng khác nhau ở tôm sú Xem tại trang 52 của tài liệu.
CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

tt.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10. Sức sinh sả nở tôm he - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 10..

Sức sinh sả nở tôm he Xem tại trang 59 của tài liệu.
CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

tt.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 11. Tiêu chuẩn, qui mô các trại tôm giống - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 11..

Tiêu chuẩn, qui mô các trại tôm giống Xem tại trang 68 của tài liệu.
CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt) - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

tt.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 16. Bố trí hạng mục công trình trại tôm giống  - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 16..

Bố trí hạng mục công trình trại tôm giống Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 15. Hệ thống ao nuôi tôm - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 15..

Hệ thống ao nuôi tôm Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 15. Hệ thống ao nuôi tôm - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Hình 15..

Hệ thống ao nuôi tôm Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 22. Lƣợng thức ăn thích hợp cho tôm nuôi từ tháng thứ hai - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 22..

Lƣợng thức ăn thích hợp cho tôm nuôi từ tháng thứ hai Xem tại trang 141 của tài liệu.
II. Phân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

h.

ân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển Xem tại trang 167 của tài liệu.
2. Hình thái cấu tạo - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 167 của tài liệu.
II. Phân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

h.

ân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển Xem tại trang 169 của tài liệu.
II. Phân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

h.

ân loại, hình thái và cấu tạo của cua biển Xem tại trang 170 của tài liệu.
2. Hình thái cấu tạo - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

2..

Hình thái cấu tạo Xem tại trang 170 của tài liệu.
Bảng 23. Cỡ cua thành thục lần đầu - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 23..

Cỡ cua thành thục lần đầu Xem tại trang 173 của tài liệu.
Bảng 26. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn lên thời gian ấp trứng và biến thái của ấu trùng cua biển (R.Marichamy và S Rajapackiam) - Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf

Bảng 26..

Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn lên thời gian ấp trứng và biến thái của ấu trùng cua biển (R.Marichamy và S Rajapackiam) Xem tại trang 178 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan