Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

65 791 0
Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa kinh tế,xã hội của mỗi quốc gia và vùng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. - Ban Chủ nhiệm Khoa Kế hoạch Phát triển. Tên sinh viên: NGUYỄN THÙY DƯƠNG Sinh viên lớp:Kinh tế phát triển A Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Khoa: Kế hoạch phát triển Khóa: 48 Sau một thời gian thực tập tại phòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực I cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế hoạch, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các đặc biệt khó khăn vùng Trung du miền núi phía Bắc”. Em cam đoan : Đây là đề tài do em lựa chọn sau một thời gian thực tập, được thực hiện dựa trên sự nghiên cứu, tìm tòi của bản thân, sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn các cán bộ tại cơ sở thực tập. Luận văn dựa trên sự nghiên cứu của bản thân các số liệu được cung cấp bởi cơ quan thực tập. Các số liệu sử dụng trong luận văn là hoàn toàn đúng sự thật không có sự sao chép từ bất cứ tài liệu luận văn nào. Em xin chịu trách nhiệm trước nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa về lời cam đoan này. Sinh Viên Nguyễn Thùy Dương Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập, thực hiện nghiên cứu chuyên đề hoàn thiện luận văn, em đã được thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn các cán bộ phòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực I hướng dẫn cách tìm hiểu, thu thập thông tin, phân tích số liệu … để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các đặc biệt khó khăn vùng Trung du miền núi phía Bắc”. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn, các cán bộ phòng Kế hoạch của Tổng công ty Điện Lực I đã giúp đỡ em hoành thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Do đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu một vấn đề chuyên sâu, cộng thêm kinh nghiệm của bản thân chưa có nhiều, nên luận văn tốt nghiệp của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự ủng hộ góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Hình 1.1. Tr m bi n áp truy n t i.ạ ế ề ả 7 Hình 1.2: ng dây truy n t i i n.Đườ ề ả đ ệ 7 B ng 2.1: T l nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêuả ỷ ệ 21 B ng 2.2: Danh m c a b n có i u ki n KT-XH c bi t khó kh nả ụ đị à đ ề ệ đặ ệ ă 22 K T LU NẾ Ậ 61 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Hình 1.1. Tr m bi n áp truy n t i.ạ ế ề ả 7 Hình 1.1. Tr m bi n áp truy n t i.ạ ế ề ả 7 Hình 1.2: ng dây truy n t i i n.Đườ ề ả đ ệ 7 Hình 1.2: ng dây truy n t i i n.Đườ ề ả đ ệ 7 B ng 2.1: T l nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêuả ỷ ệ 21 B ng 2.1: T l nghèo chung chia theo vùng tính theo chi tiêuả ỷ ệ 21 B ng 2.2: Danh m c a b n có i u ki n KT-XH c bi t khó kh nả ụ đị à đ ề ệ đặ ệ ă 22 B ng 2.2: Danh m c a b n có i u ki n KT-XH c bi t khó kh nả ụ đị à đ ề ệ đặ ệ ă 22 K T LU NẾ Ậ 61 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 62 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Điện có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa kinh tế,xã hội của mỗi quốc gia vùng. Đối với tất cả các quốc gia trên toàn thế giới, điện năng được xem là nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế, hội. Tại mỗi quốc gia việc xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống điện là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu được đầu tư rất lớn. Ngay từ đầu thế kỷ trước, nhận thấy sự cần thiết của điện ông Lê nin đã đã đề ra chủ trương để đưa nước Liên Xô cũ ra khỏi đói nghèo là phải: Điện, điện khí hóa toàn quốc. Ngày nay tại các nước phát triển hệ thống điện đã được xây dựng phát triển với quy mô lớn, công nghệ hiện đại hầu như lưới điện đã bao phủ tất cả các vùng lãnh thổ. Ở các nước nghèo, nước đang phát triển trên thế giới hệ thống điện tuy đã được đầu tư phát triển mạnh mẽ nhưng nhiều vùng rộng lớn thuộc vùng sâu vùng xa vẫn chưa có điện lưới quốc gia; do đó tại những khu vực này tình trạng chung là kinh tế hội chậm phát triển, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân còn nghèo nàn, lạc hậu, mức sống thấp, tiến bộ hội cách biệt hẳn so với những vùng đã có điện. Chỉ tiêu tiếp cận các dịch vụ như điện, nước, y tế, giáo dục là những thông số cơ bản để đánh giá trình độ phát triển của một nước. Theo đánh giá của các tổ chức thế giới các chỉ số này của Việt nam là rất thấp. 35 năm sau chiến tranh nhiều khu vực miền núi của Việt Nam vẫn chưa có điện. Nhận thấy lợi ích của điện, để thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị nông thôn, miền núi đồng bằng, chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu đến hết năm 2015, phải đảm bảo cho 100% các xã, huyện, hải đảo trên toàn đất nước có điện. Về cơ bản, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với trên 78 % dân số sống ở nông thôn miên núi , nhiều người trong số họ là dân tộc thiểu số. Người nghèo ở Việt Nam tập trung phần lớn ở nông thôn miền núi. Chính phủ Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng: một là các dịch vụ cơ bản trên cần tới được người nghèo với chất lượng phù hợp hai là những người nghèo cần có đủ khả năng để chi trả cho các dịch vụ này. Trong mấy năm gần đây nhà nước ta đã đầu tư một lượng vốn khá lớn để đưa điện lưới quốc gia đến cho các vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, có rất nhiều khu vực địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt, sống không tập trung chỉ có khoảng 20-30 người, dân trí thấp, tiêu thụ điện không đáng kể nên để đưa được điện từ lưới điện quốc gia đến cho họ, nhà nước phải tốn đến hàng chục tỷ đồng nhưng tổn hao điện trên hệ thống lại lớn hơn lượng điện dân sử dụng. Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhưng nếu không đầu tư, để cho người dân chịu khổ, không có điện, thì nhà nước ta sẽ bị mất dân. Các tổ chức phản động ở ngoài biên giới cũng thường lợi dụng khai thác sự thiếu hiểu biết của bà con các dân tộc miền núi để kích động họ chống lại chính phủ Việt nam. Nghiên cứu các giải pháp công nghệ thích hợp nhằm nhanh chóng điện khí hoá vùng ngoài lưới điện là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa kinh tế- chính trị-xã hội rất lớn. 2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của bài khóa luận này, tôi xin phép đưa ra những nghiên cứu của bản thân về thực trạng hệ thống lưới điện của các đặc biệt khó khănvùng Trung du miền núi phía Bắc. Khu vực trên là vùng nghèo nhất trong cả nước, tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Thêm vào đó, một số tỉnh ở đây có còn chưa được biết đến ánh sáng của đèn điện, cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ. Tuy nhiên, để đánh giá được thực trạng lưới điện của từng là điều không thể thực hiện được trong phạm vi nhỏ của bài khóa luận này. Do đó, tôi chỉ đánh giá chung thực trạng lưới điện của các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, đánh giá riêng hai huyện, huyện Nà Hang- Tuyên Quang huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh để có thể thấy rõ thực trạng hệ thống lưới điện tiêu thụ điện năng ở các đặc biệt khó khăn vùng Trung du miền núi phía Bắc. 3. Mục đích nghiên cứu Bài khóa này được nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng hệ thống lưới điện cũng như tình hình tiêu thụ điện năng tại các đặc biệt khó khăn vùng Trung du Miền núi phía Bắc. từ đó, tôi xin đưa ra các giải pháp thực tiễn để đưa điện về cho các hộ gia đình nghèo, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số. Trong phạm vi nhỏ của bài, tôi muốn đóng góp một số ý kiến giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số có thể có điện để thắp sáng. Từ đó, tiếp cận được với các tiến bộ khoa học khác, giúp họ phát triển đời sống, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4. Phương pháp nghiên cứu Đây là một đề tài mang tính ứng dụng cao, nên các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp diễn giải, thống kê mô tả, hệ thống hóa… 5. Tính hiệu quả đóng góp của đề tài Đề tài sau khi nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng lưới điện tiêu thụ điện năng ở các vùng sâu vùng xa. Đồng thời đưa ra được một số giải pháp thiết thực như sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ để cấp điện cho các vùng sâu vùng xa. Ngoài ra còn có một số nguồn năng lượng khác có thể được sử dụng như các nguồn năng lượng gió, mặt trời. Hơn thế nữa, các nguồn năng lượng này không chỉ áp dụng cho các vùng sâu vùng xa, mà còn có thể vận dụng để sản xuất điện năng cho cả nước, giảm áp lực tiêu thụ điện cho các nhà máy điện hiện nay. 6. Bố cục Luận văn được chia thành ba chương: Chương I: Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện cho các đặc biệt khó khăn vùng Trung du miền núi phía Bắc. Chương II: Thực trạng hệ thống lưới điệncác đặc biệt khó khăn vùng Trung Du miền núi phía Bắc. Chương III: Định hướng giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến các đặc biệt khó khăn vùng Trung du miền núi phía Bắc Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN CHO CÁC ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1. Đặc điểm, vai trò năng lượng điện 1.1.1. Đặc điểm của điện thương phẩm Quá trình sản xuất điện năng: Năng lượng điện là một nguồn năng lượng sạch có tính hữu hạn. Điện năng không phải là một nguồn tài nguyên có sẵn trong tự nhiên mà là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang như từ năng lượng nước (thuỷ điện), năng lượng nhiệt (nhiệt điện): năng lượng chuyển hoá từ các dạng nhiên liệu rắn (than đá), lỏng (dầu mỏ) khí (khí đốt thiên nhiên) các dạng năng lượng khác: năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ thuỷ triều) . Hiện nay, nguồn sản xuất điện năng lớn nhất ở nước ta là thủy điện nhiệt điện. Điện năng được sản xuất từ các dạng năng lượng khác đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chưa được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Ngành công nghiệp sản xuất điện có một đặc điểm khác đặc trưng so với các ngành công nghiệp khác là thành phẩm được sản xuất ra phải được tiêu thụ luôn. Ngành công nghiệp điện không thể lưu kho, tích trữ, không có phế phẩm. Các nhà máy điện sau khi sản xuất điện, sẽ đưa điện hòa vào mạng lưới điện quốc gia, từ đó, điện đi theo hệ thống các đường dây tải điện các trạm biến áp phân phối, đến các hộ tiêu thụ. Hiện tại, thuỷ điện chiếm một tỷ trọng lớn trong sản lượng sản xuất điện của nước ta. Tuy nhiên, sản lượng điện từ thuỷ điện lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời tiết thiên nhiên. Vào mùa khô, sông ngòi cạn nước dẫn đến việc giảm sản lượng điện. Việc quy hoạch lưới điện chưa hợp lý, bố trí các nhà máy sản xuất điện xa trung tâm tiêu thụ gây tổn thất điện năng lớn ý thức của các hộ sử dụng điện gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện năng. Do đó, rất dễ xảy ra tình trạng lãng phí hoặc thiếu hụt điện năng. Hệ thống kênh phân phối chính là hệ thống lưới điện đưa điện đến từng hộ phụ tải, thông qua các đường dây truyền tải, các trạm biến áp cao thế, trung thế, hạ thế. Khác với các ngành công nghiệp khác, ngành điện phải cung cấp sản phẩm đến từng hộ phụ tải, các cá nhân tiêu dùng điện, chứ các khách hàng không thể đến tận nơi, mua điện mang về sử dụng được. Ngành công nghiệp điện là một trong những ngành hiện nay vẫn được coi là độc quyền của nhà nước do đặc thù ngành đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn, thời gian đầu tư kéo dài gây ngưng đọng vốn lớn. Quá trình thu hồi vốn diễn ra trong thời gian dài. Để đảm bảo sản xuất điện tốt, cần có quy mô hoạt động lớn. Các doanh nghiệp tư nhân khóđủ tiềm lực tài chính cũng như nhân lực, . để có thể tham gia Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vào ngành công nghiệp này. Lợi nhuận tài chính thấp, tuy nhiên việc cung cấp điện mang lại lợi ích hội lớn. Do đó, cho đến hiện nay, nhà nước vẫn là nhà cung cấp điện. 1.1.2. Vai trò của điện Từ cách đây rất lâu, con người đã phát hiện ra trong thiên nhiên có một nguồn năng lượng vô hình có sức mạnh rất lớn, đó chính là năng lượng điện. Từ đó, người ta tìm cách để sản xuất, chế ngự sử dụng nguồn năng lượng đó phục vụ sản xuất, đời sống . Điện đã giúp chúng ta bước một bước tiến dài trong quá trình phát triển của văn minh nhân loại. Ngày nay, điện đã chiếm một vai trò vô cùng quan trọng, là nguồn động lực nguồn năng lượng cho đời sống sản xuất. Tính riêng trong một hộ gia đình đã có từ 60- 70% vật dụng hoạt động phải dựa vào nguồn điện năng. Có thể thấy, công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho hội. Tuy nhiên, không có điện thì không thể có công nghiệp. Ngành công nghiệp điện còn giúp thúc đẩy các ngành khác như nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, an ninh quốc phòng…. Điện giúp chạy các thiết bị máy móc… Không một ngành nào lại không dùng đến điện. Điện được coi là một yếu tố đầu vào không thể thay thế được. Giả sử chúng ta không có điện, chúng ta phải quay về thắp sáng bằng dầu, không có internet, không có các sản phẩm sản xuất từ các ngành công nghiệp khác… Một trong những điều kiện đánh giá mức độ phát triển của một nước là tỷ lệ phần trăm người dân nước đó được sử dụng điện. Điện góp phần phát triển nền kinh tế nâng cao trình độ văn minh của toàn hội. Cải tạo kỹ thuật công nghiệp tức là đưa nền sản xuất nông nghiệp tiến dần tới cơ khí hóa, điện khí hóa hóa học hóa. Do đó điện khí hóa, cơ khí hóa càng được đẩy mạnh thì trình độ văn hóa , tri thức khoa học của nông dân cũng theo đó mà tăng không ngừng, khiến cho lao động có tính chất nông nghiệp chuyển dần sang công nghiệp, tiêu diệt sự phân biệt công nhân – nông dân, thành thị - nông thôn. Từ đó thay đổi bộ mặt nông thôn, cổ vũ lòng tin cho nông dân vào Đảng , chính quyền xây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh phát triển. Qua những phân tích ở trên đã thấy rõ được vai trò của điện trong phát triển kinh tế, như vậy rõ ràng là nhu cầu điện là cần thiết phải được đáp ứng ở tất cả mọi nơi. Tuy nhiên ở nước ta còn rất nhiều vẫn chưa có điện, lưới điện quốc gia vẫn chưa thể đến được tất cả các để thúc đẩy nhanh quá trình này ta cần tìm hiểu về hệ thống lưới điện tìm ra hướng đi thích hợp cho vấn đề này. Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2. Phân loại các loại hệ thống lưới điện Việc phân loại hiệu điện thế phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể quy ước của từng quốc gia. - Trong truyền tải điện công nghiệp ở Việt Nam, EVN quy ước: o Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là hạ thế. o Từ 1kV đến 35 kV là trung thế. o Lớn hơn hoặc bằng 110 kV là cao thế. - Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại Việt Nam sẽ có: o Cao thế có 2 mức: 110 kV, 220 kV 500 kV. o Trung thế có 4 mức: 6kV, 10 kV, 15 kV, 22kV 35 kV. o Hạ thế có 1 mức: 0,4kV. Mạng lưới điện cao thế hay còn gọi là hệ thống lưới điện truyền tải. Mạng lưới điện trung thế hạ thế là hệ thống lưới điện phân phối. Nguồn điện- Trạm phát điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện năng. Phụ tải: Phụ tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng. Dây dẫn: Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm, lưỡng kim) dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến các hộ phụ tải, cũng chính là dẫn điện từ trạm phát điện đến các nơi tiêu thụ. 1.2.1. Hệ thống lưới điện truyền tải Thực tế, khoảng cách từ các trạm phát điện - nguồn điện đến nơi tiêu thụ điện - tải thường cách nhau rất xa. Nếu sử dụng đường dây với điện áp thấp, thì sẽ dẫn đến tình trạng tổn thất điện năng. Nếu điện áp được tăng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ giảm, tiết diện dây dẫn chọn sẽ nhỏ, chi phí dây dẫn sẽ giảm, giảm tổn thất công suất tổn thất điện áp. Do đó, để truyền tải điện năng đi xa mà ít tổn hao tiết kiệm kim loại màu, trên đường dây người ta phải dùng điện áp cao (110 kV, 220 kV, 500 kV hơn nữa). Đường dây truyền tải được xây dựng nhằm mục đích đưa điện từ các trạm phát điện, các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ, từ nơi này đến nơi khác. Tuy nhiên, các trạm phát điện chỉ có thể sản xuất ra điện năng có điện áp từ 3kV đến 6,3 kV, cần phải đưa điện áp lên. Đồng thời, tại các nơi tiêu thụ, phụ tải thường yêu cầu điện áp thấp, từ 0,4 đến 6 kV, do đó cũng lại cần phải hạ điện áp xuống. Muốn tăng giảm điện áp như vậy, cần sử dụng đến các trạm biến áp. Để Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 truyền tải được điện từ các nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm các thất thoát, thường thì cần qua từ ba đến bốn lần tăng giảm áp. Máy biến áp dùng trong hệ thống điện lực để truyển tải phân phối điện năng gọi là máy biến áp điện lực. Ngoài hệ thống đường dây các trạm biến áp, hệ thống lưới điện truyền tải còn có nhiều thiết bị khác như thiết bị đo lường, bảo vệ, thiết bị đóng cắt, điều khiển các phụ kiện khác. Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải. Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện. Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 7 [...]... theo quy hoạch kế hoạch đã đề ra 2.2 Thực trạng hệ thống lưới điệncác đặc biệt khó khăn vùng Trung Du Miền núi phía Bắc 2.2.1 Đánh giá về hiện trạng nguồn lưới điện, thực trạng sử dụng điện của các đặc biệt khó khăn Chỉ còn chưa đầy 200 thuộc khu vực các tỉnh miền núi phía bắc phải dùng nguồn năng lượng khác do chưa có điện lưới quốc gia Song, việc xoá vùng trắng điện lại không... Tổng quan về các đặc biệt khó khăn vùng Trung Du miền núi phía Bắc 2.1.1 Tổng quan về các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vùng trung du miền núi phía Bắcdiện tích rộng lớn (102,9 nghìn km 2) chiếm trên 30% diện tích cả nước Đây là vùng có địa bàn vô cùng quan trọng cả về kinh tế- hội cũng như môi trường an ninh quốc phòng Vùng miền núi phía Bắc Việt Nam... 95% năm 2015 có 100% các điện 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện đến đặc biệt khó khăn 1.3.1 Các đặc biệt khó khăn những đặc điểm 1.3.1.1 Tiêu chí xác định các thôn, đặc biệt khó khăn (Thôn được xác định theo Quyết định số 13/2002/QĐ-BNN ngày 06/12/2002 của Bộ Nội Vụ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động của thôn, tổ dân phố) Thôn đặc biệt khó khăn. .. 9 10 Tỉnh Bắc Kạn Cao Bằng Hà Giang Lai Châu Sơn La Điện Biên Lào Cai Tuyên Quang Bắc Giang Hoà Bình Địa bàn có các đặc biệt khó khăn Toàn bộ các huyện thị Toàn bộ các huyện thị Toàn bộ các huyện thị Toàn bộ các huyện thị Toàn bộ các huyện thị Toàn bộ các huyện thành phố Điện Biên Toàn bộ các huyện Các huyện Na Hang, Chiêm Hóa Huyện Sơn Động Các huyện Đà Bắc, Mai... kéo lưới điện quốc gia về các khu vực trên gặp hàng loạt khó khăn về đầu tư, quản lý sau vận hàn Do mỗi một tỉnh lại có nhiều huyện, mỗi huyện lại có nhiều đặc biệt khó khăn Vì vậy, để đánh giá được thực trạng hệ thống lưới điệncác đặc biệt khó khăn, trong phần này, tôi xin được đánh giá thực trạng hệ thống lưới điện phân phối của các tỉnh, sau đó, đánh giá xem thực tế, các đặc biệt khó. .. cách giàu nghèo giữa các dân tộc các vùng, chính phủ Việt Nam đã có hàng loạt chương trình, dự án phát triển chú trọng thúc đẩy sự phát triển của các dân tộc thiểu số cũng như của các vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn 2.1.1.4 Cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng Vùng trung du miền núi phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh, hạ tầng cơ sở yếu kém, giao thông đi lại khó khăn, hệ thống thủy nông còn... khó khăn vùng Trung Du Miền núi phía Bắc 1.4.1 Phát triển lưới điện để thúc đẩy phát triên kinh tế- hội, xóa đói giảm nghèo Tình trạng đói nghèo kéo dài dai dẳng đối với cộng đồng miền núi vùng biệt lập có mối liên hệ chặt chẽ với sự thiếu phát triển về cơ sở hạ tầng gồm cả tình trạng thiếu điện Kế hoạch phát triển kinh tế hội năm 2006 - 2010 của Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh tới điều khoản... 1.2.2 Hệ thống lưới điện phân phối Mục đích cuối cùng của việc sản xuất điện là đưa điện đến cho người tiêu dùng Hệ thống lưới điện phân phối điện của hệ thống điện giúp đưa điện năng trực tiếp đến người tiêu dùng Khác với hệ thống lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối có các đặc điểm về thiết kế phân bố trên diện rộng, thường vận hành không đối xứng có tổn thất lớn hơn Mạng lưới điện trung thế và. .. thống lưới điện là để đưa điện đến cho các vùng sâu vùng xa, các đặc biệt khó khăn Các dự án như dự án ADB, dự án năng lượng nông thôn (RE I RE II) đều nhằm mục tiêu cải tạo xây dựng lưới điện trung thế lưới điện hạ thế 0,4 kV đến những nơi chưa có điện, ở những nơi có nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh nhằm tăng cường năng lực của lưới phân phối, đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải đảm bảo... đến thôn bản - đó là bài toán khó cần sự đong đếm giữa hiệu quả kinh tế ý nghĩa hội a) Nguồn điện Nguồn cung cấp điện cho khu vực nông thôn các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc hiện nay là hệ thống các trạm biến áp phân phối: 35/0,4kV; 22/0,4kV… hệ thống lưới điện trung áp do Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc đầu tư, tiếp nhận, Nguyễn Thùy Dương – Lớp Kinh tế Phát triển A – Khoá 48 Trang 26 Website: . xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Chương II: Thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và miền núi phía. phải phát triển hệ thống lưới điện và đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc 1.4.1. Phát triển lưới điện để thúc đẩy phát

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Đường dây truyền tải điện. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Hình 1.2.

Đường dây truyền tải điện Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1. Trạm biến áp truyền tải. - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Hình 1.1..

Trạm biến áp truyền tải Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Trạm biến áp phân phối - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Hình 1.3.

Trạm biến áp phân phối Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1. 4: Đường dây tải điện trung thế - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Hình 1..

4: Đường dây tải điện trung thế Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tỉnh Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

nh.

Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.4..

Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.5..

Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện  sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.9.

Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.10..

Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên Xem tại trang 38 của tài liệu.
A Lưới truyền tải - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

i.

truyền tải Xem tại trang 38 của tài liệu.
Huyện Cô Tô là huyện đảo xung quanh được biển bao bọc, có địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, điện lưới quốc gia khó có thể tới được - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

uy.

ện Cô Tô là huyện đảo xung quanh được biển bao bọc, có địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, điện lưới quốc gia khó có thể tới được Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Tình hình cung cấp điện - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

nh.

hình cung cấp điện Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.14. Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Bảng 2.14..

Khối lượng đường dây hiện có của huyện Na Hang Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Hình 2.

Cơ cấu tiêu thụ điện huyện Na Hang năm 2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từng bước hình thành thị trường điện lực cạnh tranh trong nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp - Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

ng.

bước hình thành thị trường điện lực cạnh tranh trong nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan