SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS

32 562 1
SKKN  biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta đang trên con đờng đổi mới và hội nhập Quốc tế, thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH), tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội, thực hiện cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, tăng cờng mở rộng giao lu và hợp tác Quốc tế, giữ vững định hớng XHCN. Tuy nhiên muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc thì trớc hết cần phải xây dựng một nền giáo dục - đào tạo tiên tiến vì giáo dục và đào tạo ra những thế hệ con ngời lao động có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trí tuệ và năng lực làm việc. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, là nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra những con ngời sáng tạo. Từ đó có thể nói rằng giáo dục và đào tạo là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đát nớc, quyết định sự phát triển về mọi mặt của bất kỳ Quốc gia nào trên thế giới. Chính vì vậy sự nghiệp giáo dục đào tạo ngày càng khẳng định đợc vị thế và trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Các Nghị quyết Trung ơng khoá VII, khoá VIII, khoá IX, khoá X đã lần lợt khẳng định vai trò của giáo dục đào tạo, đồng thời đề ra những quyết sách để phát triển giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 đã xác định mục tiêu, giải pháp và các bớc tiến theo phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, trong chiến lợc cũng đã chỉ rõ: cần phải xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức. Đối tợng giáo dục của mỗi nhà trờng là học sinh, đây chính là các chủ nhân tơng lai của đất nớc, đa nớc ta tiến kịp và phát triển ngang bằng với các Quốc gia khác trên thế giới. Nh vậy việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục của mỗi đơn vị trờng có một ý nghĩa hết sức quan trọng và muốn thực hiện tốt mục tiêu đó thì chất lợng giáo dục và chất lợng đào tạo có vai trò then chốt. Giáo dục và đào tạo ở các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, Phổ thông Dân tộc nội trú huyện rất đa dạng và phức tạp. Để đạt đợc mục tiêu quản lý, ngời quản lý phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong đơn vị, thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp nhà quản lý đánh giá, phát 1 hiện, điều chỉnh, giúp đỡ và phòng ngừa những sai sót nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục của đơn vị. Hiệu trởng trờng học (ở bất kỳ cấp học, bậc học nào) cũng phải tiến hành kiểm tra nội bộ trờng học (KTNBTH) bởi: KTNBTH là một trong những chức năng cơ bản, quan trọng của hiệu trởng; là một công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản lý nhà trờng, đồng thời đây là hoạt động mang tính pháp chế: Hiệu trởng các tr- ờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ giáo viên trong trờng để kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của mình để đa hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng, nề nếp, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo. Các hoạt động kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên, công khai, dân chủ; kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản và đợc lu trữ. Hiệu trởng chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này ( Điều 22 - Chơng 5 - Quy chế về tổ chức hoạt động của hệ thống thanh tra thanh tra giáo dục và đào tạo, ban hành kèm theo quyết định 478/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/3/1993 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. KTNBTH là một hoạt động nghiệp vụ quản lý của hiệu trởng, không thể đợc thực hiện một cách tuỳ tiện và mang tính hình thức; cần phải nắm đợc cơ sở lí luận, nắm đợc các phơng pháp , biện pháp kĩ thuật, quy trình tiến hành hợp lý để công tác KTNBTH đạt hiệu quả. Để nhằm đáp ứng và đạt đợc yêu cầu của mục tiêu phát triển giáo dục sự nghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện Tam Đờng Tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc thì công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng trực thuộc sự quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng cần đợc tăng cờng và thực hiện có hiệu quả hơn nữa Xuất phát từ tình hình thực tế của công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng trực thuộc sự quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng và với những lý do trên tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trờng học cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng trong giai đoạn hiện nay " mong rằng đề tài này sẽ góp phần vào việc cải tiến tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ tr- ờng và đặc biệt là đề xuất những biện pháp thực tế phù hợp, có tính khả thi trong việc kiểm tra nội bộ nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục và công tác quản lý tại các đơn vị nhà trờng trong toàn huyện. 2. Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 Thông qua việc nghiên cứu nhằm đánh giá đợc những vấn đề còn tồn tại, thiếu xót trong công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng, đồng thời đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai Châu trong giai đoạn hiện nay. 2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng các đơn vị trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai Châu - Đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS tại đơn vị trờng. 2.3. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và kinh nghiệm trong công tác KTNBTH nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo tại các đơn vị trờng Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam Đờng Lai Châu. - Về thời gian: Từ năm học 2006-2007 đến hết năm học 2007-2008. 2.4 . Đối tợng nghiên cứu bao gồm: - Hiệu trởng các trờng Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam Đờng Lai Châu - Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết về công tác thanh tra, kiểm tra, Điều lệ trờng Tiểu học, THCS, Luật giáo dục - Nghiên cứu tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ở trờng các đơn vị trờng, các báo cáo kết quả công tác KTNBTH của các đơn vị trờng của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng 3. Phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu các Quyết định, các Thông t, các văn bản hớng dẫn công tác KTNBTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu. 3 - Nghiên cứu các bài giảng về nghiệp vụ quản lý và KTNBTH của Học viện Quản lý Giáo dục, các tài liệu viết về công tác kiểm tra nội bộ trờng học của PGS.TS Lu Xuân Mới. 3.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Quan sát, điều tra, thu thập kinh nghiệm trong công tác KTNBTH. - Phân tích, đối chiếu, so sánh các số liệu thu thập đợc trong công tác KTNBTH, trong các báo cáo KTNBTH tại các đơn vị trờng học trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 2006-2007 và năm học 2007-2008. - Nhận định, đánh giá, nhận xét kết quả công tác KTNBTH qua 02 năm để rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNBTH cho hiệu trởng các đơn vị trờng tiểu học và THCS thuộc huyện Tam Đờng Lai Châu. B. Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận của của vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm. 1.1.1. Kiểm tra và kiểm tra trong quản lý. Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra và kiểm tra trong quản lý , tuy nhiên có thể hiểu kiểm tra và kiểm tra trong quản lý nh sau: - Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện những sai xót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hiện đúng hớng. - Kiểm tra trong quản lý: Theo tác giả Robert J. Mocklrs Kiểm tra trong quản lý là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh thực hiện với các tiêu chuẩn và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã đợc sử dụng một cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu. 4 Trong quản lý, tính chất quan trọng của kiểm tra đợc thể hiện: Thứ nhất, kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Thứ hai, thông qua kiểm tra sẽ tác động tích cự đến các hoạt động và giảm bớt những sai sót có thể nảy sinh. Thứ ba, kiểm tra là chức năng cơ bản đặc biệt qua trọng của nhà quản lý. Đó là hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý ở bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt đợc đến đâu và nh thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch. 1.1.2. Kiểm tra nội bộ trờng học. * Định nghĩa: KTNBTH về thực chất bao gồm hai hoạt động: - Hiệu trởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, kết quả, mối quan hệ của mọi thành viên và những điều kiện, phơng tiện phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trờng. - Tự kiểm tra trong nội bộ trờng học. Hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có kế hoạch, biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và cá nhân trong nhà trờng. KTNBTH (nếu chỉ xét dới góc độ hoạt động của hiệu trởng) có thể hiểu một cách khái quát nh sau: KTNBTH là hoạt động nghiệp vụ quản lý của ngời hiệu trởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trờng và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó, kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn những mặt cha đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng. * Phân biệt sự giống và khác nhau của hoạt động KTNBTH và thanh tra giáo dục. Giống nhau: 5 - Mục đích: Cả hai hoạt động đều đi sâu vào các hoạt động s phạm ở các cơ sở giáo dục nhằm động viên, uốn nắn, giúp đỡ đối tợng hoàn thành nhiệm vụ. - Chức năng: Đều tạo lập thông tin phản hồi trong quản lý. - Nội dung: Đều là hoạt động kiểm tra và đánh giá. Khác nhau: Thanh tra giáo dục KTNBTH Tính chất - Mang tính hành chính, pháp chế. - Là hoạt động kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới - Các kết luận mang tính pháp lí cao. - Có tính chất tổ chức, quản lý trong nội bộ là chủ yếu. - Là một chức năng tất yếu của quá trình quản lí. Tổ chức - Là hệ thống tổ chức nhà nớc do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm có tính chất ổn định. - Do hiệu trởng trực tiếp quyết định thành lập tổ chức, thực hiện. - Tính chất không ổn định. Hoạt động - Tuân theo pháp luật, không ai đợc can thiệp trái luật vào hoạt động thanh tra. - Hoạt động từ ngoài hệ - Thực hiện theo kế hoạch của nhà quản lý ( kế hoạch nội bộ). - Hoạt động từ trong hệ. Đối tợng - Các cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp dới với những công việc, hoạt động mà họ đảm nhiệm - Tập thể, cá nhân trong nội bộ với các công việc, hoạt động và mối quan hệ của họ. Xử lí - Các kết luận mang tính hiệu lực pháp lý nhà nớc buộc đối tợng phải chấp hành - Các kết luận mang tính hiệu lực nội bộ: Xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ nội bộ. 6 - Có quyền đề nghị khen th- ởng, kỉ luật và đình chỉ hoạt động khi cần thiết. - Có các hình thức biểu dơng, khen thởng và trách phạt trong nội bộ. 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của KTNBTH. 1.2.1. Cơ sở lý luận Theo quan điểm của điều khiển học và lý thuyết thông tin thì quản lý là một quá trình điều khiển và điều chỉnh bao gồm những mối liên hệ thông tin thuận, ng- ợc từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý. Quản lý cũng chính là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lu trữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý là chiếc cầu nối các chức năng quản lý với nhau hay nói cách khác thì đạo - kiểm tra thông tin cũng là một chức năng của quản lý. Nh vậy cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc chiều nhằm cung cấp những thông tin đã đợc đánh giá, xử lý chính xác trong hệ thông tin nổi lên hai mối liên hệ thông tin đó là mối liên hệ thông tin thuận từ chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý và mối liên hệ thông tin đó. Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin trong quản lí. + Mối liên hệ thông tin thuận a chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế hoạch, quyết định quản lý đến ng ời thực hiện. + Mối liên hệ thông tin ngợc bên ngoài b phản ánh: sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi, tâm t, nguyện vọng, kiến nghị của những ng ời thực hiện đến ngời quản lý. + Mối liên hệ thông tin ngợc bên trong b phản ánh: sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, sự tự điều chỉnh để phát triển chính mình. 7 => Các mối liên hệ thông tin ngợc (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnh gồm hai quá trình: điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý) chúng liên quan mật thiết và thống nhất với nhau. Chính KTNBTH đã tạo lập mối quan hệ ngợc trong quản lý trờng học, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác, đó là nguồn thông tin cần thiết, quan trọng để ngời hiệu trởng điều khiển, điều chỉnh và hạt động quản lý sẽ hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong trờng tự điều chỉnh ý thức hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn. Nhng để có đợc thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh: tâm lý học quản lý giáo dục học, xã hội học, kế hoạch quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào tạo của cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy các bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ gi úp ngời quản lý có đợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác nhằm làm tốt công tác kiểm tra nội bộ. 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trờng học Do yêu cầu thực tiễn của xã hội nói chung và thực tiễn quản lý của các nhà tr- ờng nói riêng, hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trờng tơng đối phức tạp và đa dạng. Trong sản xuất kinh doanh ngời sản xuất đợc phép có phế phẩm nhng trong giáo dục đào tạo con ngời thì sản phẩm của giáo dục không đợc phép phế phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên (hay định kỳ) phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm điều chỉnh cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng. Lãnh đạo và kiểm tra là một, lãnh đạo không kiểm tra thì không phải là lãnh đạo. 1.2.3. Cơ sở pháp lý: + Khoản 1, Điều 22, chơng 5 Quy chế hoạt động của hệ thống thanh tra GD&ĐT: "Hiệu trởng các trờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và CBGV 8 để kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật, đa mọi hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng " + Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 về tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục; Luật giáo dục, Điều lệ trờng mầm non, Tiểu học, Trung học , Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu. 1.3. Vị trí của KTNBTH. - Trong chu trình quản lý thì KTNBTH là khâu thứ t trong chu trình này, KTNBTH là chức năng đích thực của quản lý trờng học. Sơ đồ 2: Chu trình quản lý. - KTNBTH là công cụ sắc bén góp phần tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học. - Với đối tợng kiểm tra thì KTNBTH có tác động tới ý thức, hành vi và hoạt động của con ngời, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến. - Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tợng. 1.4. Chức năng của KTNBTH. - Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã đợc xử lý chính xác để hiệu trởng hoạt động quản lý có hiệu quả. - Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa. - Chức năng, động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ. 9 - Đánh giá và xử lý cần thiết. 1.5. Nhiệm vụ của KTNBTH. - Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý: cán bộ, giáo viên để kiểm tra công việc, hoạt động, mối qua hệ của mọi thành viên trong trờng và những điều kiện phơng tiện phục vụ cho dạy học và giáo dục, xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý - Hiệu trởng kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ. Đặc biệt kiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần. Mỗi năm hiệu trởng phải kiểm tra toàn diện ít nhất 1/3 giáo viên trong đơn vị, số giáo viên còn lại phải đợc kiểm tra từng mặt hoặc chuyên đề. - Phối hợp với tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng tiến hành việc tự KTNB nhà trờng, hiệu trởng tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy và thực hiện dân chủ hoá trong quản lý nhà trờng, thực hiện tốt quy chế chuyên môn, giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo trong nhà trờng. - Khi kiểm tra phải có kết luận, biên bản kiểm tra và lu trữ hồ sơ kiểm tra. 1.6. Những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTH. Hoạt động KTNBTH rất phức tạp và đa dạng, đối tợng chủ yếu là con ngời, mục đích của KTNBTH là vì sự tiến bộ của con ngời, do đó hiệu trởng không thể tiến hành tuỳ tiện mà cần tuân theo các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTH sau: - Nguyên tắc tính pháp chế. - Nguyên tắc tính kế hoạch. - Nguyên tắc tính khách quan. - Nguyên tắc tính hiệu quả. - Nguyên tắc tính giáo dục. Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Tuỳ từng mục đích, đối tợng, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu trởng sử dụng các nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối u giữa chúng một cách linh hoạt và sáng tạo. 1.7. Đối tợng của KTNBTH. 10 [...]... cho đồng nghiệp cũng nh việc phổ biến các kinh nghiệm của bản thân cho đồng nghiệp 2.3.3.4 Về chỉ đạo Hiệu trởng các trờng cha quan tâm đến công tác bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên, cha hớng dẫn cách kiểm tra và cách thực hiện cụ thể trong công tác kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên Chơng III 21 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu. .. trờng phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức kiểm tra thờng xuyên, xong 1 số hiệu trởng và kiểm tra viên cha hình dung ra các bớc kiểm tra từ đó thực hiện cha hiệu quả và đề ra đợc các biện pháp giúp đỡ, t vấn cho đồng nghiệp cũng nh các biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng của công tác kiểm tra - Nội dung kiểm tra cha đầy đủ, phần lớn mới chỉ tập trung kiểm tra hồ sơ, giáo án, việc thức hiện... một HS 1.10.2 Kiểm tra từng mặt: có thể chỉ kiểm tra hồ sơ giáo viên, kiểm tra sổ đầu bài, kiểm tra vở học tập của học sinh, kiểm tra giờ dạy trên lớp 1.10.3 Kiểm tra theo chuyên đề 1.10.4 Kiểm tra thờng kỳ 1.10.5 Kiểm tra đột xuất 1.10.6 Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của kiểm tra lần trớc Ngoài ra còn có thể kiểm tra theo các hình thức: + Kiểm tra hồ sơ + Kiểm tra thực hiện + Kiểm tra tổng kết... tự kiểm tra Muốn nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng, ngời cán bộ quản lý cần phải coi kiểm tra nội bộ trờng học là một hoạt động thờng xuyên và phải tìm đợc những biện pháp có tính khả thi cao trong quá trình kiểm tra, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục 2 Kiến nghị 30 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác thanh tra, KTNBTH cho hiệu. .. lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho mỗi kiểm tra viên - Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra 3.3 Nâng cao nghiệp vụ KTNBTH cho hiệu trởng và các kiểm tra viên 24 Hiệu trởng và các kiểm tra viên cần phải thờng xuyên nghiên cứu các hệ thống văn bản về nghiệp vụ thanh tra, ... số hiệu trởng khi bổ nhiệm nhng cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý trờng học 2.3 Thực trạng công tác KTNBTH của hiệu trởng tại các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 20062007 và năm học 2007-2008 2.3.1 Một số kết quả đạt đợc trong công tác KTNBTH của hiệu trởng tại các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 2006-2007 và năm học. .. bị dạy học: + Các đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo + Các phơng tiện kỹ thuật dạy học khác Hiệu trởng kiểm tra cách sử dung, bảo quản, bổ sung, tự làm thêm của thầy và trò Cần tổ chức lực lợng kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hợp lý, hồ sơ kiểm tra cần cụ thể, chi tiết và hiệu trởng định hớng cách xử lý sau kiểm tra d Kiểm tra tài chính: Hiệu trởng kiểm tra tài chính trong trờng nhằm điều... trờng học cho hiệu trởng và các kiểm tra viên, cũng nh việc tổ chức các hội thảo về công tác KTNBTH Hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Hiệu trởng phải có kế hoạch bồi dỡng cho mọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trờng thấy rõ vị trí, vai trò, chức năng, tác dụng của kiểm tra nội bộ trờng học. Cần xác định rõ việc kiểm tra nội bộ trong trờng một hoạt động quan trọng 3.2 Tổ chức các. .. nhân sự, chỉ đạo, KTNBTH 1.9 Phơng pháp KTNBTH Hiệu trởng lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào hoặc phối hợp nhiều phơng pháp là tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tợng, mục đích, nội dung, thời gian và tình huống cụ thể trong khi kiểm tra *Cách thứ nhất, gồm 3 phơng pháp phổ biến đó là: - Phơng pháp kiểm tra kết quả (chất lợng và hiệu quả dạy học và giáo dục) - Phơng pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán đợc sai lệch,... tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai Châu trong giai đoạn hiện nay 3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ hiệu trởng và kiểm tra viên về công tác KTNBTH Các đơn vị trờng cần thờng xuyên tổ chức học tập, quán triệt đầy đủ các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc về giáo dục đào tạo, học tập Luật giáo dục, các văn bản pháp quy về công tác thanh, kiểm tra nội . ra các bớc kiểm tra từ đó thực hiện cha hiệu quả và đề ra đợc các biện pháp giúp đỡ, t vấn cho đồng nghiệp cũng nh các biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng của công tác kiểm tra. -. trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng các đơn vị trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng Lai Châu - Đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công. niệm. 1.1.1. Kiểm tra và kiểm tra trong quản lý. Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra và kiểm tra trong quản lý , tuy nhiên có thể hiểu kiểm tra và kiểm tra trong quản lý nh sau: - Kiểm tra là

Ngày đăng: 10/08/2015, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan