Giáo dục học trẻ em 1

80 2.5K 3
Giáo dục học trẻ em 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM KHOA ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN M a M n o n TÀI LIỆU HỌC TẬP • • « GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM I o ) (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GD MẰM NON) Thái Nguyên, tháng 10/ 2010. Chương I NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC M ẨM NON l ẳl Ẻ Giáo dục học mầm non là một chuyên ngành của giáo dục học Giáo dục học ra đời và phát triển. Đen nay GDH đã phát triển mạnh và được phân thành nhiều chuyên ngành khác nhau. Có thể dưa vào các căn cứ để phân chia chuyên ngành của GDH. * Nếu dựa vào chức năng nghiên cứu chuyên biệt, Giáo dục học được phân thành các chuyên ngành sau: - Lịch sử giáo dục - Giáo dục học đại cương - Lí luận dạy học - Lí luận giáo dục - Lí luận về phương pháp giảng dạy các môn học - Giáo dục học so sánh * Nếu theo lứa tuổi của người học và nhiệm vụ của thiết chế giáo dục, Giáo dục học được phân chia thành các chuyên ngành sau: + Giáo dục học mầm non + Giáo dục học tiểu học + Giáo dục học THCS + Giáo dục học đại học l ể2. Một sô vấn đé cơ bản của Giáo dục học mầm non l ẵ2.1. Đôi tượng của Giáo dục học mầm non Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học mầm non là quá trình giáo dục trẻ trước tuổi đến trường phổ thông (0-6 tuổi) - trẻ MN (QTGDMN) - Khái niệm quá trình giáo dục trẻ MN - Cấu trúc của quá trình giáo dục mầm non + Mục đích, nhiệm vụ giáo dục mầm non + Nội dung giáo dục mầm non + Phương pháp, phương tiện giáo dục mầm non + Nhà giáo dục (giáo viên, tập thể sư phạm). 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Người được giáo dục (đối tượng giáo dục) + Hình thức tổ chức giáo dục + Kết quả giáo dục Các thành tố của GDHMN có mối quan hệ với nhau trong đó mục đích, nhiệm vụ giữ vị trí hàng đầu. Mặt khác quá trình GDMN vận động và phát triển trong một môi trường xã hội nhất định nên giữa quá trình giáo dục mầm non và môi trường xã hội có mối quan hệ qua lại với nhau. L2ẽ 2. Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non * Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau: + Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ MN + Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non. + Tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non. + Tìm ra phương hướng nâng cao chất ỉượng, hiệu quả của quá trình giáo dục trẻ MN. * Một sô' định hướng nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay là: - Nghiên cứu tổng thể hiệrỀ trạng giáo dục mầm non ở từng khu vực để đánh giá chính xác tình hình thực tế từ đó có giải pháp giải quyết các mâu thuẫn, bất cập. - Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn đổi mới. - Nghiên cứu nhu cầu của xã hội đối vói giáo dục mầm non trong tình hình hiện nay và xu thế phát triển của nó. - Nghiên cứu các loại hình giáo dục mầm non, xu thế và khả năng phát triển của loại hình công lập, bán công, dân lập và tư thục ở từng khu vực. - Nghiên cứu các giải pháp phát triển giáo dục mầm non ỏ nônơ thôn vùng sâu, vùng xa, ưu tiên thiết kế các chính sách bảo đảm công bằng xã hôi hỗ trợ người nghèo. - Nghiên cứu các điều kiện duy trì và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiên cứu đổi mới công tác quản lý giáo dục mầm non. - Nghiên cứu các giải pháp đào tạo giáo viên MN nhằm tăng cường số lượng và đảm bảo chất lượng. - Xác định rõ những tiêu chí cơ bản trong việc đánh giá, phân loại chất lượng của mỗi cơ sỏ giáo dục mầm non ở mỗi địa phương theo chuẩn quốc gia. - Nghiên cứu bổ sung các thuật ngữ mới trong giáo dục mầm non, l ệ2ề 3. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non 1. 2.3.1. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích đến hiện tượng sư phạm nào đó để thu thập các thông tin về đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: Quan sát trẻ mẫu giáo trong giờ chơi để thu thập thông tin về hứng thú chơi của trẻ. Quan sát có thể được phán thành nhiều lo ại: - Quan sát trực tiếp- gián tiếp - Quan sát toàn diện- khía cạnh - Quan sát lâu dài-ngắn hạn - Quan sát phát hiện-kiểm nghiệm * Yêu cầu khi sử dụng + Xác định rõ mục đích, yêu cầu quan sát + Nêu bật được đối tượng quan sát + Vạch kế hoạch và trình tự quan sát + Dự định cách thức ghi chép biên bản + Khi quan sát cần chú ý thực hiện mục đích và ghi chép một cách trung thực và đầy đủ thông tin đồng thời biết lưu giữ thông tin cân thận. Ví dụ: Bằng quan sát có thể theo dõi diễn biến tâm lí của trẻ trong quá trình người giáo viên tổ chức giáo dục trí tuệ cho trẻ (sự chú ý tích cực vào nội dung bài giảng; Thời điểm nào thì trẻ tập trung sự chú ý vào bài học nhất, thời điểm nào thì sự chú ý bị phân tán) từ đó người giáo viên đưa ra những biện pháp, cách thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với tuổi mầm non. I.2.3.2. Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trò chuyện là phương pháp trong đó nhà giáo dục đặt ra câu hỏi cho người được đối thoại và dựa vào câu trả lời của họ để thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có íhể trò chuyện với giáo viên hoặc với trẻ em. Ví dụ: Nhà nghiên cứu có thể trò chuyện với trẻ tuổi mầm non về một chủ đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, thông qua câu trả lời của ưẻ có thể thu thập được thông tin về vấn đề đó. Đàm thoại được phân thành các loại sau: - Đàm thoại trực tiếp - Đàm thoại gián tiếp - Đàm thoại bổ sung - Đàm thoại đi sâu - Đàm thoại phát hiện - Đàm thoại kiểm nghiệm Yêu cầu khi sử dụng phương pháp trò chuyện: + Phải xác định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch đàm thoại + Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp nhằm làm sáng tỏ được vấn đề nghiên cứu. + Cần tìm hiểu đặc điểm người đối thoại để lựa chọn cách đàm thoại cho phù hợp (tìm hiểu tính cách, hứng thú, năng lực, khí chất, hoàn cảnh ) + Cần tạo không khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trong khi đàm thoại và không nhất thiết phải ghi chép trong khi đàm thoại. 1.2.3.3. Phương pháp điều tra Điều tra là một phương pháp trong đó nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lượng nhất định về đối tượng được nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến của họ về vấn đề cần nghiên cứu Điều tra có thể phân loại như sau: - Điều tra thãm dò - Điều tra đi sâu - Điều tra bổ sung Yêu cầu khi sử dụng phương pháp điều íra: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Để có thông tin tương đối chính xác, nhà nghiên cứu phải điều tra nhiều lần và đảm bảo sô' lượng người được hỏi đủ lớn. + Các câu hỏi cần xây dựng theo một hệ thống, có sự ràng buộc, kiểm tra ỉẫn nhau để có thể buộc người trả lời phải bộc lộ ý nghĩ thật của mình. 1.2.3.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục là phương pháp nghiên cứu đi từ thực tiễn giáo dục, dùng lí luận phân tích thực tiễn, từ đó rút ra lí luận để chỉ đạo thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng GD. Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non. Kinh nghiệm huy động trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo. Yêu cầu khi sử dụng - Phát hiện, xác định đúng đối tượng nghiên cứu. - Khi thu thập, xử lý các tài liệu phải hết sức khách quan - Những lý luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định và phát triển đổng thời phải đem ứng dụng vào thực tế. 1.2.3.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động là pp thông qua việc nghiên cứu sản phẩm để thấy được năng lực của con người. - VD: Nghiên cứu sản phẩm nặn, vẽ, xé dán của trẻ mẫu giáo 5 tuổi để tìm hiều khả nãng sáng tạo của trẻ - Yêu cẩu khi sử dụng + Phải nắm vững được đầy đủ điều kiện và quá trình hoạt động của trẻ đi đến sản phẩm. + Phân tích chất lượng sản phẩm 1.2.3.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu một cách chủ động, có hệ thống một hiện tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ giữa tác động siáo dục với hiện tượng giáo dục cần được nghiên cứu trong những điều kiện đã được khống chế. Thực nghiệm thường có 2 loại: thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thực nghiệm sư phạm có thể được tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1. Xác định được vấn đề thực nghiệm với mục đích rõ ràng Bước 2. Nêu giả thuyết và xác định đề cương thực nghiệm Bước 3. Tổ chức thực nghiệm gồm : - Chọn mẫu thực nghiệm - Theo dõi thực nghiệm, quan sát, ghi chép, đo đạc Bước 4. Xử lý kết quả thực nghiệm, rút ra kết luận khoa học 1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học mầm non và các khoa học khác 1. 2.4.1. M ối quan hệ giữa Giáo dục học mầm non với Triết học Triết học Mác-Lênin là cơ sở phương phấp lý luận của giáo dục học mầm non: Triết học Mác-Lênin cung cấp cho giáo dục học mầm non cơ sở khoa học cho việc xác định bản chất con người, nguồn gốc của ý thức và mối quan hệ qua lại giữa quá trình giáo dục với các quá trìnhẦ xã hội khác. Đó chính ỉà cơ sở khoa học để giáo dục học mầm non nghiên cứu và đưa ra lý luận về việc tổ chức tối ưu quá trình giáo dục trẻ. 1.2.4.2. M ối quan hệ giữa Giáo dục học mầm non với Đạo đức học Đạo đức học vạch ra bản chất của các phạm trù đạo đức, xác định các nguyên tắc đạo đức eiÚD cho Giáo dục học mầm non có cơ sở để xác định bản chất, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em. 1.2.4.3. M ối quan hệ với Sinh lý học. Sinh lý học được coi là cơ sờ tự nhiên của giáo dục học mầm non. Viêc nghiên cứu Giáo dục học mầm non phải dựa vào các dữ kiện của sinh học như sự phát triển của hệ thần kinh cấp cao, các kiểu loại hình thần kinh, đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ nhất, hệ thống tính hiệu thứ 2, sự phát triển của các cơ quan cảm giác 1.2.4.4. M ối quan hệ với Tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu các quá trình, các trạng thái và các thuộc tính tâm lý của con người nói chung và ở các độ tuổi nói riêng. Do vậy, Tâm lý học cung cấp cho Giáo dục học mầm non những tri thức khoa học về các cơ chế diễn biến và các điều kiện tổ chức quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người theo từng độ tuổi trong các hoạt động, làm cơ sở đáng tin cậv cho <5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn việc nghiên cứu để tĩm ra cách thức tổ chức quá trình giáo dục trẻ một cách có hiệu quả. l ế3ẻ Một số tư tưởng và quan niệm về giáo dục trẻ em tuổi mầm non 1.3.1ề Quan niệm về vấn đề giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non của các nhà tư tưởng, giáo dục trên thế giới / ếJế2.2. Tư tưởng giáo dục trong chê độ chiếm hữu nô lệ + Pơlaton (427-347 t.c.n) cho rằng chỉ có con cái của tầng lớp trên mới được hưởng quyền được giáo dục và con người có qua giáo dục mới trở thành người. + Arixtốt (384-322 trước công nguyên) Arixtốt đánh giá rất cao vai trò giáo dục của gia đình trong việc giáo dục trẻ em nhất là giáo dục ban đầu, ông nêu lên nhiều chỉ dẫn quan trọng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ em ở gia đình. Tuy vậy Arixtốt vẫn cho rằng nô lệ và phụ nữ không cần được giáo dục đồng thời vẫn coi tôn giáo là một nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường. 1.3.1.2. Thời kỳ xã hội phong kiến + Khổng Tử (551-579 trước công nguyên) Ông đánh giá rất cao vai trò của giáo dục 1.3.1.3. Thời kỳ vãn hoá Phục hưng Tiêu biểu có Tômatmozơ (Anh) đã đưa ra một xã hội mới trong đó mọi người được bình đẳng về mọi mặt trong đó có giáo dục. Tuy nhiên ông chưa đưa ra lý luận cụ thể về giáo dục mầm non. 1.3.1.4. Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa Tiêu biểu có J.ACômenxki (Tiệp Khắc), JJRút xô và Makarenco (Nga) *J.ACômenxnky là người theo thuyết duy cảm của Bêcơn. Ông cho rằng trật tự nhà trường phải phù hợp với trật tự của tự nhiên nên ông chia quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thành 4 giai đoạn: - Từ 0 đến 6 tuổi - Từ 6 đến 12 tuổi - Từ 12 đến 18 tuổi 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Từ 18 đến 24 tuổi Ung với mỗi độ tuổi có những đặc điểm khác nhau nên phải có loại trường phù hợp với trẻ. *J.J Rút xô (1712-1778). Ông là người tiêu biêu cho từng trường phái duy tâm, ông cho rằng con người là một thực thể tự nhiên của chúng nên giáo dục không được áp đặt vào đứa trẻ mà phải gắn vào đặc điểm của chúng để giáo dục và giáo dục trẻ một cách tự do. Ông chia thành các lứa tuổi: - Thời kỳ thứ nhất: từ 0 đến 2 tuổi - Thời kỳ thứ hai: từ 2 đến 12 tuổi - Thời kỳ thứ ba: từ 12 đến 15 tuổi - Thời kỳ thứ tư: từ 15 tuổi trở lên 13.1.5. Thời kỳ tư bản chủ nghĩa Tiêu biểu là Owen (Anh), J.Dewey (Mỹ) 1.3.1.6. Thời kỳ giáo dục xã hội chủ nghĩa Tiêu biểu là Mac-Enghen và Lênin. Mac-Enghen chỉ ra vai trò của giáo dục và đưa ra quan điểm giáo dục cho mọi người và giáo dục toàn diện đặc biệt quan tâm đến thế hẩệ trẻ. Lê nin: Ông đấu tranh không khoan nhượng với luận điểm tư sản đương thời để bảo vệ luận điểm của Mác; ông phê phán nền giáo dục tư sản, ông phê phán nội dung và phương pháp lạc hậu của nền giáo dục tư sản dưới thời kỳ Nga hoàng. Ông đưa ra phương hướng, nhiệm vụ của nhà trường xô viết, ông chủ trương: - Thiết lập chế độ giáo dục không mất tiền và bắt buộc - Kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục với lao động sản xuất - Nhà nước đài thọ cho toàn thể học sinh các khoản chi phí về ăn mặc và dụng cụ học tập. Tuy nhiên, các ông chỉ đưa ra tư tưởng giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung. 1.3.2. Quan niệm về giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non của các nhà tư tưởng, giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, ngay từ xưa cũng đã có rthiểu nhà giáo dục có những íư s Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tưởng tiến bộ vể giáo dục trẻ em nhưng chưa được trình bày cụ thể mà chỉ nói chung về giáo dục con người. Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Quan điểm giáo dục của Bác + Giáo dục là bình đẳng cho mọi người đặc biệt phải quan tâm đến giáo dục mầm non. Tuỳ theo từng độ tuổi mà dưa ra mục tiêu, nội dung và phương pháp GD cho phù hợp. + Giáo dục toàn diện: Phải GD cho người học về tất cả các mặt + Giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất Bác đánh giá rất cao sự nghiệp giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây vì sự nghiệp trăm năm trồng ngưòi” và cần phải xã hội hoá công tác giáo dục. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta rất coi trọng giáo dục, đặc biệt là quan tâm đến GDMN; có nhiều nhà khoa học nghiên cứu một cách cụ thể, có tính hệ thống về khoa học GDMN: - Các nhà khoa học đều khẳng định rằng: GDMN là rất quan trọng và cần thiết đối với xã hội và đối với con người. - Bậc GDMN là bậc học tự nguyện nên nó chỉ phát triển khi xã hội và cá nhân nhận thức đúng, quan tâm và tự giác thực hiện nó. - GDMN phải được phát triển cùng sự phát triển của kinh tế - xã hội (phải thường xuyên được cải tiến, đổi mới cùng với sự đổi mới của xã hội) 1Ệ4. Ý nghla của việc học tập Giáo dục học mầm non đối với người làm công tác CS-GD trẻ. - Giúp cho người học có hệ thống kiến thức đầy đủ, cần thiết về công tác CS- GD trẻ ở trường mầm non nóí chung và ở từng độ tuổi nói riêng. - Rèn cho người học hệ thống kỹ năng cơ bản, cần thiết để tổ chức có hiệu qủa các hoạt động CS-GD trẻ. - Bối dưỡng cho người học những phẩm chất cần thiết của người GVMN 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... tuổi) 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Các loại hình giáo dục mầm non 2.4 .1 Nhà trẻ, trường mẫu giáo 2.4 .1. 1 N hà trẻ: * Nhà trẻ thu nhận trẻ từ 3-36 tháng tuổi, chia thành các nhóm trẻ - Trẻ từ 3 -12 tháng - Trẻ từ 13 -18 tháng - Trẻ từ 19 -24 tháng - Trẻ từ 25-36 tháng Theo quy định của Bộ giáo dục nước ta mỗi nhóm trẻ tối đa là 30 cháu, mỗi cô nuôi trẻ phụ... và trẻ em nhập vào bộ giáo dục Từ đó hệ thống nhà trẻ và trường mẫu giáo được hợp nhất thành GDMN do bộ giáo dục quản lý và chỉ đạo Dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ giáo dục, Bậc giáo dục mầm non không ngừng được cửng cố và phát triển cả về số lượng iẫn chất lượng và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước 2.2 Vị trí của bậc giáo dục mầm non Giáo dục mầm non là một bậc học trong hệ thống giáo dục. .. trường MN, NQ55 /19 90, Q 16 1/2002, NQ 05/2005, QĐ 09/2005; QĐ 14 9/2006; chiến lược phát triển GDMN trong giai đoạn 2005-2 015 , 20 01- 2 010 * Quá trình hình thành và phát triển + Đối với bậc nhà trẻ: - Cuối năm 19 62 ban bảo vệ Bà mẹ và trẻ em trung ương và các cấp được thành lập đã đứng ra tổ chức chỉ đạo các nhóm trẻ - Năm 19 71 ban bảo vệ Bà mẹ và trẻ em chuyển thành ủ y ban bảo vệ Bà 11 Số hóa bởi... định của Bộ giáo dục cho từng lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo 2ệ 4.3 Các loại hình giáo dục mầm non khác Hiện nay do điều kiện của từng địa phương, từng gia đình nên ngoài loại hình GDMN trên còn có các loại hình chăm sóc - giáo dục trẻ khác sau: 2.4.3 .1 Lớp m ẫu giáo 5 tuổi Lớp mẫu giáo 5 tuổi dành cho trẻ em 5 tuổi chưa qua mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ với mục đích là trang bị cho trẻ chưa qua mẫu giáo những... hưâng, dẫn tự họe 1 Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học mầm non 2 Phân tích mối quan hệ giữa Giáo dục học mầm non vói các khoa học khác 3 Nêu nhiệm vụ cụ thể của Giáo dục học mầm non ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2 BẬC GIÁO DỤC M ẦM NON TRO NG H Ệ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 2 .1 Khái quát... 2.5 .1. 2 Trường mẫu giáo * Trường MG tiếp nhận trẻ từ 36-72 tháng tuổi Trẻ được chia thành các độ tuổi cụ thể: - Mẫu giáo bé (36-48 tháng) - Mẫu giáo nhỡ (49-60 tháng) - Mẫu giáo lớn ( 61- 72 tháng) * Trẻ mẫu giáo được chia thành lớp, số trẻ quy định tối đa cho các lớp là: - Mẫu giáo bé: 25 trẻ/ lớp - Mẫu giáo nhỡ: 30 trẻ/ lớp - Mẫu giáo lớn: 35 trẻ/ lớp Nơi không có điều kiện hoặc sô' trẻ quá ít thì có thể... động của các ấu trĩ viện, nhà Bảo Anh, nhà Dục Anh + Hiến pháp 19 46 ghi rõ “Nhà nước bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em Jảm bảo phát triển các nhà trẻ và vườn trẻ + 10 -8 -19 46 sắc lệnh số 14 6/SL quy định những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới trong đó chính thức hình thành bậc học ấu trĩ Điều 3 của sắc lệnh ghi rõ: “Bậc học ấu trĩ nhận giáo dục trẻ em dưới 7 tuổi và sẽ tổ chức tuỳ theo điều... ngày, từng giờ học “ làm người“, trẻ không thể “tự học mà cần phải có sự giáo dục, luyện tập, giúp đỡ của người lớn thì trẻ mới có thể “thành người“ được - Mặt khác trong quá trình giáo dục, trẻ không chỉ là đối tượng của giáo dục mà còn là chủ thể của quá trình tự giáo dục Vì vậy trong quá trình giáo dục ở trường mầm non, nhà GD phải giữ vai trò chủ đạo; phải tạo ra mục tiêu giáo dục, tổ chức các... http://www.lrc-tnu.edu.vn mẹ và trẻ em trực thuộc hội đồng chính phủ, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công tác quản lý và chỉ đạo hệ thống nhà trẻ + Đối với bậc mẫu giáo - 19 50 ban mẫu giáo được thành lập - 19 62 đổi thành phòng mẫu giáo - Đầu năm 19 66 chính thức thành lập vụ mẫu giáo - Sau ngày giải phóng đất nước (30-4 -19 75), năm 19 77 các trường, lớp mẫu giáo ở Miền Nam do bộ giáo dục trực tiếp quản lý - 19 87 uỷ... thiết để trẻ vào học trường phổ thông một cách thuận lợi Có 2 lớp mẫu giáo 5 tuổi - Lớp mẫu giáo 26 tuần - Lớp mẫu giáo 36 buổi (ờ những vùng khó khăn) Các lớp mẫu giáo 5 tuổi này thường được giáo dục theo chương trình của bộ giáo dục đào tạo quy định và được thực hiện theo phương thức, phương pháp giáo dục mầm non 2 4 3 2 N h óm trẻ gia đình - Đây là những nhóm trẻ dưới 6 tuổi được chăm sóc giáo dục tại . hình giáo dục mầm non 2.4 .1. Nhà trẻ, trường mẫu giáo 2.4 .1. 1. Nhà trẻ: * Nhà trẻ thu nhận trẻ từ 3-36 tháng tuổi, chia thành các nhóm trẻ - Trẻ từ 3 -12 tháng - Trẻ từ 13 -18 tháng - Trẻ từ 19 -24. học + Giáo dục học THCS + Giáo dục học đại học l ể2. Một sô vấn đé cơ bản của Giáo dục học mầm non l ẵ2 .1. Đôi tượng của Giáo dục học mầm non Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học mầm non. học so sánh * Nếu theo lứa tuổi của người học và nhiệm vụ của thiết chế giáo dục, Giáo dục học được phân chia thành các chuyên ngành sau: + Giáo dục học mầm non + Giáo dục học tiểu học + Giáo

Ngày đăng: 10/08/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan