Kỹ thuật điện tử số chương 5 flip flop

24 1.2K 2
Kỹ thuật điện tử số chương 5   flip flop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I. Khái niệm:  Phần tử cơ bản của hệ dãy chính là các phần tử nhớ hay còn gọi là các FlipFlop hay còn gọi là Trigger.  Đầu ra của FlipFlop chính là trạng thái của nó.  Một FlipFlop có thể làm việc theo 2 kiểu:  FlipFlop không đồng bộ: đầu ra của FlipFlop thay đổi chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào.  FlipFlop đồng bộ: đầu ra của FlipFlop thay đổi phụ thuộc vào tín hiệu vào và tín hiệu đồng bộ. 2  Mức cao:  Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic bằng 0 thì hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái)  Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic bằng 1 thì hệ làm việc bình thường.  Mức thấp:  Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic bằng 1 thì hệ nghỉ(giữ nguyên trạng thái)  Khi tín hiệu đồng bộ có giá trị logic bằng 0 thì hệ làm việc bình thường. II. Các kiểu đồng bộ: 1. Đồng bộ theo mức: 3 2. Đồng bộ theo sườn:  Sườn dương:  Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn dương (sườn đi lên, từ 0 → 1) thì hệ làm việc bình thường  Trong các trường hợp còn lại, hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái).  Sườn âm:  Khi tín hiệu đồng bộ xuất hiện sườn âm (sườn đi xuống, từ 1 → 0), hệ làm việc bình thường  Trong các trường hợp còn lại, hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái). 4 3. Đồng bộ kiểu xung:  Khi có xung thì hệ làm việc bình thường.  Khi không có xung thì hệ nghỉ (giữ nguyên trạng thái). III. Các loại Flip Flop :  Có 4 loại Flip Flop:  RS Reset - Set Xóa - Thiết lập  D Delay Trễ  JK Jordan và Kelly Tên 2 nhà phát minh  T Toggle Bập bênh, bật tắt 5 1. Flip Flop R-S:  Sơ đồ khối:  Flip Flop RS hoạt động được ở cả 2 chế độ đồng bộ và không đồng bộ. 6 7 Ví dụ 1:  Cho Flip Flop R-S đồng bộ mức cao và dạng sóng các tín hiệu R, S như hình vẽ. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q. 8 giải: 9 Ví dụ 2: 10 giải: [...]...2 Flip Flop JK:  Flip Flop JK chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ  Sơ đồ khối: 11 J~S K~R 12 Ví dụ: 13 giải: 14 3 Flip Flop T:  Flip Flop T chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ  Sơ đồ khối: • Bảng trạng thái: 15 Ví dụ: 16 giải: 17 4 Flip Flop D:  Flip Flop D có 1 đầu vào là D và hoạt động ở 2 chế độ đồng bộ và không đồng bộ  Ta chỉ xét Flip Flop D hoạt động ở chế độ đồng bộ 18 ) Flip Flop D đồng bộ:  Flip. .. hoạt động ở chế độ đồng bộ 18 ) Flip Flop D đồng bộ:  Flip Flop D đồng bộ theo mức gọi là chốt D (Latch)  Flip Flop D đồng bộ theo sườn được gọi là xúc phát sườn (Edge trigged) 19 b) Bảng trạng thái: 20 Ví dụ 1:  Cho chốt D kích hoạt mức cao Hãy vẽ tín hiệu ra Q đóng trên cùng trục thời gian với tín hiệu vào D 21 giải: 22 Ví dụ 2:  Cho Flip Flop D xúc phát sườn dương Hãy vẽ tín hiệu ra Q đóng trên . Q. 8 giải: 9 Ví dụ 2: 10 giải: 11  Flip Flop JK chỉ hoạt động ở chế độ đồng bộ  Sơ đồ khối: 2. Flip Flop JK: 12 J ~ S K ~ R 13 Ví dụ: 14 giải: 15 3. Flip Flop T:  Flip Flop T chỉ hoạt động ở chế độ. FlipFlop có thể làm việc theo 2 kiểu:  FlipFlop không đồng bộ: đầu ra của FlipFlop thay đổi chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào.  FlipFlop đồng bộ: đầu ra của FlipFlop thay đổi phụ thuộc vào tín. loại Flip Flop :  Có 4 loại Flip Flop:  RS Reset - Set Xóa - Thiết lập  D Delay Trễ  JK Jordan và Kelly Tên 2 nhà phát minh  T Toggle Bập bênh, bật tắt 5 1. Flip Flop R-S:  Sơ đồ khối:  Flip

Ngày đăng: 10/08/2015, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan