Bài giảng môn quản trị học chương 1 đại cương về quản trị

28 842 1
Bài giảng môn quản trị học chương 1   đại cương về quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Bài giảng MÔN QUẢN TRỊ HỌC Th.S Phạm Thu Huyền Khoa Kinh tế Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC  Cung cấp những kiến thức và kỹ năng về quản trị.  Hiểu các chức năng của quản trị như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.  Hiểu một số vấn đề như: ra quyết định, quản lý thay đổi, quản lý xung đột và nguy cơ, các biện pháp tổ chức và quản lý thông tin trong tổ chức. NỘI DUNG I. Đại cương về quản trị II. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị III. Môi trường quản trị IV. Thông tin trong quản trị V. Ra quyết định VI. Hoạch định VII. Tổ chức trong quản trị VIII. Lãnh đạo IX. Kiểm tra TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình chính: . Quản trị học, PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp-NXB Thống kê, 2003. 2. Sách tham khảo: . Quản trị học, TS. Nguyễn Thanh Hội, TS. Phạm Thăng, NXB Thống kê, 1999. . Quản trị học, Phạm Xuân Lan (chủ biên), Đại học Kinh tế TP.HCM, 2000. . Quản trị học nhập môn, ThS. Phạm Đình Phương, NXB TP.HCM, 1997. . Quản trị học, PTS.Lê Thanh Hà, Đại học Kinh tế TP.HCM, 1996. . Nghệ thuật lãnh đạo, ThS. Nguyễn Hữu Lam, NXB Giáo dục, 1997. . Kinh điển quản lý và kinh doanh, GS. Lưu Vĩnh Thuỵ, NXB Thống kê, 1999. LOGO Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ Th.S Phạm Thu Huyền Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa Kinh tế Khái niệm quản trị 1 2 3 Nhà quản trị Quản trị là khoa học, nghệ thuật Nội dung chương 1 • Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình. Mary Parker Follett cho rằng “ Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Mary Parker Follett cho rằng “ Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. • Khái niệm trên chỉ ra rằng tất cả những nhà quản trị phải thực hiện các hoạt động quản trị nhằm đạt được mục tiêu mong đợi. Trọng tâm của tiến trình này là kết quả và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn Robert Kreitner” Quản trị là tiến trình làm việc cùng hoặc thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi” Robert Kreitner” Quản trị là tiến trình làm việc cùng hoặc thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi” 1.1 Khái niệm quản trị 1.1.1 Khái niệm Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức, sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức, sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Hữu hiệu và hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì và thực hiện chúng như thế nào Hữu hiệu và hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì và thực hiện chúng như thế nào Từ tiến trình trong định nghĩa này biểu thị những hoạt động chính mà nhà quản trị thực hiện, những hoạt động đó là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Từ tiến trình trong định nghĩa này biểu thị những hoạt động chính mà nhà quản trị thực hiện, những hoạt động đó là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. 1.1.1 Khái niệm quản trị (tt) Là hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung Là hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung Quản trị tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất trong đó các cá nhân làm việc theo nhóm và có thể đạt được hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Quản trị tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất trong đó các cá nhân làm việc theo nhóm và có thể đạt được hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức 1.1.2 Sự cần thiết của quản trị 1.1.3 Các chức năng quản trị Chức năng hoạch định Chức năng hoạch định • Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. • Hoạch định liên quan đến dự báo tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó. • Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. • Hoạch định liên quan đến dự báo tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó. Chức năng tổ chức Chức năng tổ chức • Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. • Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. • Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. • Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. Chức năng lãnh đạo Chức năng lãnh đạo • Lãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chức • Chức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định và tổ chức đã hoàn tất mà nó là một yếu tố then chốt của các chức năng này • Lãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chức • Chức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định và tổ chức đã hoàn tất mà nó là một yếu tố then chốt của các chức năng này Chức năng kiểm tra Chức năng kiểm tra Là quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn Là quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn [...]... tiêu Nhà quản trị có thể được chia thành 3 loại • Quản trị viên cao cấp • Quản trị viên cao cấp • Quản trị viên cấp trung • Quản trị viên cấp trung • Quản trị viên cấp cơ sở • Quản trị viên cấp cơ sở 1. 2.2 Nhà quản trị các cấp Tỉ lệ % thời gian dành cho từng chức năng quản trị theo cấp bậc quản trị 1. 2.3 Vai trò của nhà quản trị Vai trò quan hệ với người Vai trò thông tin khác • • • Vai trò đại diện... năng tự nhận thức và phát triển 1. 3 .1 Quản trị là khoa học  Đã phát triển mạnh mẽ và thành một môn khoa học độc lập  Phối hợp, sử dụng luận điểm và thành tựu của những môn khoa học khác: Kinh tế học, tin học, toán học, công nghệ…  Không chỉ dựa vào khoa học mà còn dựa vào hoạt động sáng tạo của các nhà quản trị 1. 3.2 Quản trị là một nghệ thuật Các nguyên tắc trong quản trị không phải là sự áp dụng... quản trị là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái Năng lực quản trị là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ mà một nhà quản trị viên cần có để tạo ra hiệu quả trong các độ mà một nhà quản trị viên cần có để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản trị khác nhau và trong các tổ chức khác nhau hoạt động quản trị khác nhau và trong các tổ chức khác nhau Năng lực của nhà quản trị. . .1. 2 Nhà quản trị Ai là nhà quản trị ? • • Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhiệm trước kết quả hoạt động của họ Nhà quản trị. .. quyết vấn đề trong lĩnh vực cụ thể cụ kỹ thuật để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực cụ thể Mối quan hệ giữa kỹ năng và cấp bậc quản trị Quản trị viên cấp cao Quản trị viên cấp trung Quản trị viên cấp cơ sở Kỹ năng tư duy Kỹ năng nhân sự Kỹ năng chuyên môn 1. 2.5 Năng lực của nhà quản trị Năng lực được xem là sự tổng hoà của kiến thức, kỹ năng, hành vi Năng lực được xem là sự tổng hoà của kiến thức, kỹ năng,... thông tin Hoạch định và tổ chức thực hiện Quản lý thời gian Hoạch định ngân sách và quản trị tài chính Năng lực làm việc nhóm Các nhà quản trị có thể làm cho hoạt động nhóm trở nên hữu hiệu bằng cách: • • • Thiết kế nhóm hợp lý Tạo môi trường hỗ trợ hoạt động nhóm Quản trị sự năng động của nhóm Năng lực hành động chiến lược Năng lực nhận thức toàn cầu Năng lực tự quản Xử lý công việc Có nghị lực và nỗ... hoạ theo cách thức mà nhà quản trị quan hệ với người khác, bao gồm: khả năng động viên, tạo • Kỹ năng này được minh hoạ theo cách thức mà nhà quản trị quan hệ với người khác, bao gồm: khả năng động viên, tạo thuận lợi, điều phối, lãnh đạo, truyền thông và giải quyết mâu thuẫn thuận lợi, điều phối, lãnh đạo, truyền thông và giải quyết mâu thuẫn Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng chuyên môn • Là khả năng am hiểu... thông về các phương pháp, kỹ thuật và thiết bị liên quan đến các chức năng cụ thể như Marketing, sản • Bao gồm sự tinh thông về các phương pháp, kỹ thuật và thiết bị liên quan đến các chức năng cụ thể như Marketing, sản xuất, tài chính…Kỹ năng chuyên môn còn bao gồm những kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích và sử dụng các công xuất, tài chính…Kỹ năng chuyên môn còn bao gồm những kiến thức chuyên môn, ... thông tin và khả năng hoạch định • Kỹ năng nhận thức bao gồm khả năng tư duy của nhà quản trị, khả năng xử lý thông tin và khả năng hoạch định Kỹ năng nhân sự Kỹ năng nhân sự • Là khả năng của nhà quản trị làm việc cùng và thông qua người khác và khả năng làm việc một cách hiệu quả như là một • Là khả năng của nhà quản trị làm việc cùng và thông qua người khác và khả năng làm việc một cách hiệu quả như... Vai trò đàm phán Vai trò đàm phán 1. 2.4 Kỹ năng của nhà quản trị Kỹ năng nhận thức Kỹ năng nhận thức • Là khả năng dựa trên hiểu biết để nhìn nhận tổ chức ở góc độ tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận • Là khả năng dựa trên hiểu biết để nhìn nhận tổ chức ở góc độ tổng thể và mối quan hệ giữa các bộ phận • Kỹ năng nhận thức bao gồm khả năng tư duy của nhà quản trị, khả năng xử lý thông tin và khả . nhà quản trị ? Ai là nhà quản trị ? • Quản trị viên cao cấp • Quản trị viên cấp trung • Quản trị viên cấp cơ sở • Quản trị viên cao cấp • Quản trị viên cấp trung • Quản trị viên cấp cơ sở Nhà quản. trị học, Phạm Xuân Lan (chủ biên), Đại học Kinh tế TP.HCM, 2000. . Quản trị học nhập môn, ThS. Phạm Đình Phương, NXB TP.HCM, 19 97. . Quản trị học, PTS.Lê Thanh Hà, Đại học Kinh tế TP.HCM, 19 96. . Nghệ. LOGO Bài giảng MÔN QUẢN TRỊ HỌC Th.S Phạm Thu Huyền Khoa Kinh tế Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC  Cung cấp những kiến thức và kỹ năng về quản trị.  Hiểu các chức năng của quản

Ngày đăng: 10/08/2015, 05:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC

  • NỘI DUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 5

  • Nội dung chương 1

  • 1.1 Khái niệm quản trị

  • 1.1.1 Khái niệm quản trị (tt)

  • 1.1.2 Sự cần thiết của quản trị

  • 1.1.3 Các chức năng quản trị

  • 1.2 Nhà quản trị

  • 1.2.2 Nhà quản trị các cấp

  • Slide 13

  • 1.2.3 Vai trò của nhà quản trị

  • 1.2.4 Kỹ năng của nhà quản trị

  • Mối quan hệ giữa kỹ năng và cấp bậc quản trị

  • 1.2.5 Năng lực của nhà quản trị

  • Năng lực của nhà quản trị (tt)

  • Năng lực truyền thông

  • Năng lực hoạch định và điều hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan