Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam

91 1.4K 5
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GÍO DC V̀ ̀O TO TRNGăA  IăHO  CăKINHăTÊ  ăTP.HÔ  ăCHI  ăMINH  NGUYÊ  NăTHI  ăTUYÊ  TăTRINH NGHIÊNăCUăTÁCăNGăCAăTHÂMăHU  Tă NGÂNăSA  CHăTI L̃IăSUT TIăVITăNAM LUÂ  NăVNăTHA  CăSI  KINHăTÊ  CHUYÊNăNGA  NHă: KINHăTÊ  ăTA  IăCHI  NH-NGÂNăHA  NG M̃ăSă: 60.31.12 NG  IăH  NGăDÂ  Nă:PGS.TSăPHANăTHI  ăBI  CHăNGUYÊ  T TP.HCM , Nmă2012 i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục tiêu nghiên cứu 8 3. Phạm vi nghiên cứu 9 4. Đóng góp của đề tài 9 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 9 6. Kết cấu đề tài 9 TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 10 VÀ LÃI SUẤT 10 1.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT 10 1.2. MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH LÊN LÃI SUẤT 13 1.3. NHỮNG BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 13 1.3.1. Tóm lược những quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới về sự tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II 23 ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 23 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 23 2.1.1. Thâm hụt ngân sách và vay nợ trong nước 24 2.2.2. Thâm hụt ngân sách và cán cân thương mại, tỷ giá 26 2.2.3. Thâm hụt ngân sách và lãi suất 28 2.3. ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2011 29 ii 2.3.1. Cơ sở lý thuyết 29 2.3.2. Thiết lập mô hình tổng quát 30 2.3.3. Cơ sở dữ liệu 31 2.3.4. Số liệu chạy mô hình 32 Bảng 2. 2: Dữ liệu đầu vào giai đoạn 1992- 2011 32 2.3.5. Phương pháp ước lượng 32 2.3.6. Mô hình hồi qui thực nghiệm tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất ở Việt Nam 33 2.3.6.1. Ước lượng mô hình hồi qui bằng phương pháp bình phương bé nhất 33 2.3.6.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi qui 34 2.3.6.3. Phát hiện sự có mặt của các biến giải thích là không cần thiết 35 2.3.7. Mô hình hồi qui đã điều chỉnh 41 2.3.8. Kiểm định các khuyết tật của mô hình hồi qui đã điều chỉnh 43 2.3.8.1. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi 43 2.3.8.2. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 45 2.3.8.3. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan 48 2.3.9. Tác động của các biến độc lập đến lãi suất 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 55 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.1. KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC VẬN DỤNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 56 3.2. KIẾN NGHỊ VỀ TIẾT KIỆM CHI TIÊU CÔNG 57 3.3. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 58 3.4. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 59 iii 3.5. KIẾN NGHỊ VỀ TÍNH MINH BẠCH VÀ CHỐNG THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƯ CÔNG. 60 3.6. CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ NỢ CÔNG 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 KẾT LUẬN CHUNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 A.TIẾNG VIỆT 66 B. TIẾNG ANH. 67 C. CÁC WEBSITE. 69 PHỤ LỤC THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1 70 MÔ HÌNH HỒI QUI BIẾN PHỤ 70 PHỤ LỤC 2 72 THÂM HỤT NGÂN SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 iv DANH MỤC VIẾT TẮC ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BCNS : Bội chi ngân sách CSTK : hính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ thế giới NSNN : Ngân sách nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương THNS : Thâm hụt ngân sách TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TPCP: Trái phiếu chính phủ XDCB : Xây dựng cơ bản VN : Việt Nam VNĐ : Việt nam đồng WB : World bank WTO : Tổ chức thương mại thế giới NS : Ngân sách v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2. 1: Tình hình vay nợ trong nước của Việt Nam giai đoạn 2003-2011 24 Bảng 2. 2: Dữ liệu đầu vào giai đoạn 1992- 2011 32 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Sự thay đổi vay nợ trong nước của Việt Nam từ 2004-2011 25 Đồ thị 2.2: Tiết kiệm, đầu tư, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách 27 Đồ thị 2.3: Thâm hụt ngân sách và lãi suất ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011. 29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình hồi qui tuyến tính đối với dữ liệu kinh tế Việt Nam 34 Hình 2.2: Bảng kết quả Redundant Variables của biến “LP” 36 Hình 2.3: Bảng kết quả Redundant variables của biến “ THNS” 37 Hình 2.4 : Bảng kết quả Redundant variables của biến “ GDP” 38 Hình 2.5: Bảng kết quả Redundant variables của biến “ M2” 40 Hình 2.6: Bảng kết quả kiểm tra biến “M2” 40 Hình 2.7: Mô hình hồi qui với dữ liệu kinh kế đã điều chỉnh ( 1992-2011) 41 Hình 2. 8 : Đồ thị của phần dư u i đối với biến độc lập “LSDH “ 44 Hình 2. 9: Mô hình kiểm định WHITE 45 Hình 2.10: Ma trận hệ số tương quan của các biến LP, THNS, GDP 46 Hình 2.11: Đồ thị phần dư u t 48 Hình 2.12: Dạng hình của đồ thị U t 49 Hình 2.13: Kiểm định nhân tử lagrange (LM) 51 Hình 2.14: Mô hình kiểm định Breuch Godfrey (BG) 51 8 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới đều gặp phải, ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng phải đau đầu và vật lộn với vấn đề này và Việt Nam tất nhiên cũng không ngoại lệ. Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước là vấn đề nhạy cảm, bỡi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng tài chính và nợ công tăng đáng kể ở một số nước thuộc Châu Âu và nổi bật nhất là vấn thâm hụt ngân sách ngày một tăng đáng kể là hồi chuông cảnh báo cho mọi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Điển hình là trong những năm gần đây việc tăng thâm hụt ngân sách và nợ công của nhiều quốc gia, liệu chúng có tác động đến lãi suất không ?. Về lý thuyết kinh tế học thì tác động này có thể xảy ra. Từ những lý luận trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam “. Với mục đích là tìm hiểu: phân tích các nhân tố gây ra thâm hụt ngân sách; đo lường thâm hụt ngân sách và nó tác động như thế nào đối với nền kinh tế việt nam; dùng mô hình định lượng xem xét. 2. Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm của tác giả lớn trên thế giới về tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất ở các quốc gia đang phát triển và phát triển thông qua các kênh truyền dẫn trung gian. Bài viết, đã tiến hành thu thập dữ liệu đối với nền kinh tế Việt Nam để tiến hành thống kê mô tả tìm ra thực tế tác động của THNS đối với những kênh truyền dẫn từ đó liên hệ Việt Nam. Định lượng tác động thâm hụt ngân sách lên lãi suất. Dựa trên mô hình hồi qui của hai tác giả Aisen and Hauner (2008), Budget Deficits and Interest Rates: A Fresh Perspective, IMF, đo lường tác động THNS lên lãi suất ở Việt Nam. Trả lời thâm hụt ngân sách có tác động đến lãi suất ở Việt Nam không. 9 Kiến nghị các giải pháp giảm thâm hụt ngân sách và ổn định kinh tế vĩ mô. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu trên trên phạm vi quốc gia Việt Nam Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu từ 1992 đến 2011. Phương pháp nghiên cứu: thống kê mô tả, so sánh, phân tích tổng hợp…kết hợp với các công cụ kinh tế lượng nhằm minh họa các kết quả định lượng của vấn đề nghiên cứu. Phương pháp thu thập dữ liệu:Số liệu minh họa được thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp, cụ thể; IMF, ADB, Wordbank, tổng cục thống kê, NHNN, Bộ công thương, Văn Phòng Chính Phủ, các ( Website ). Số liệu xữ lý theo mô hình Eview. 4. Đóng góp của đề tài Từ phân tích thống kê mô tả và định lượng sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất, đã tìm ra mối tương quan giữa THNS và lãi suất thông qua kênh tài trợ thâm hụt bằng vay trong nước. Thông qua đó, nhà điều hành chính sách có cái nhìn rõ hơn về những yếu tố tác động đến lãi suất, để từ đó có các giải pháp điều chỉnh lãi suất thích hợp trong nền kinh tế cho từng giai đoạn. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Là nguồn cung cấp tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giáo viên, sinh viên và những người quan tâm đến lĩnh vực này. Là cơ sở để các cấp lãnh đạo sử dụng chính sách vĩ mô trong điều hành nền kinh tế mà cụ thể là kiểm soát thâm hụt ngân sách. 6. Kết cấu đề tài Với những nội dung trên được thể hiện trong 3 chương: Chương I: Tổng quan về thâm hụt ngân sách và lãi suất Chương II: Định lượng tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất ở Việt Nam. Chương III : Một số kiến nghị. [...]... làm tăng tác động của Thâm hụt ngân sách lên lãi suất ; (4) Độ sâu tài chính thấp hơn làm tăng tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất Kết luận: Tác giả nghiên cứu thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến lãi suất ở nền kinh tế tiên tiến và mới nổi, áp dụng hệ thống GMM đã đưa đến kết quả sau: có một tác động rất tích cực của thâm hụt ngân sách lên lãi suất theo thứ tự 26 điểm cơ bản cho mỗi 1% của GDP... kinh tế và sẽ tác động đến lãi suất khi THNS được tài trợ từ vay trong nước hoặc giảm tiết kiệm quốc gia 23 CHƯƠNG II ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM Dựa vào những bài nghiên cứu của các tác giả lớn trên thế giới về sự tác động của THNS đối với lãi suất Chúng ta có thể thấy THNS không tác động trực tiếp... thể đã được công bố về nghiên cứu sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất của các quốc trên thế giới đều đi đến kết luận chung là có sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất Điển hình là nghiên cứu của Aisen and Hauner (2008) đã xem xét sự tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất đối với nền kinh tế nhỏ và mở Tuy nhiên, Aisen and Hauner đã nghiên cứu vấn đề với số liệu 60 nền... thấy thâm hụt ngân sách không tác động đến lãi suất, ví dụ nghiên cứu của Evan (1985)2 1.2 MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH LÊN LÃI SUẤT Trong bài nghiên cứu của hai tác giả Aisen và Hauner ( 2008): “ Budget Deficits anh Interest Rates : Fresb perspective, IMF”, đã ứng dụng phương pháp GMM chạy phương trình hồi qui nhằm đo lường sự tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất. .. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2011 Từ những phân tích định tính ở trên, và cũng cố mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lãi suất Chúng tôi tiến hành định lượng mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách đối với lãi suất của Việt Nam giai đoạn 1992-2011 2.3.1 Cơ sở lý thuyết Từ những lý thuyết kinh tế đến thực tiển nghiên cứu cụ thể đã được công bố về nghiên. .. biến THNS và lãi suất, từ THNS đến lãi suất Riêng trường hợp thực nghiệm đối với nền kinh tế của Mỹ do Raynold (1994), Bộ tài chính Mỹ (1984) và Evan (1985 ) nghiên cứu thì kết quả hoàn toàn khác Có nghĩa thâm hụt ngân sách tác động tiêu cực lên lãi suất hoặc thâm hụt ngân sách không tác động đến lãi suất của tác giả Evan (1985) Từ những nghiên cứu thực nghiệm ở trên cho thấy THNS ở Việt nam về ngắn hạn... và lãi suất Bộ tài chính Mỹ (1984): Cung cấp một bảng tóm tắc các nghiên cứu thực nghiệm và kết quả quả riêng của họ cho thấy thâm hụt ngân sách không ảnh hưởng lãi suất ngắn hạn cũng không ảnh hưởng lãi suất dài hạn, tức là thâm hụt ngân sách có tác động không đáng kể vào việc nâng cao lãi suất thực do đó hoạt động tài chính chính phủ thì không liên quan Cebula, R.J (1990) nghiên cứu về thâm hụt ngân. .. gian Tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất phụ thuộc vào các điều kiện tương tác có ý nghĩa quan trọng chỉ trong một số điều kiện sau: khi thâm hụt ngân sách cao, chủ yếu là tài chính trong nước, chúng tương tác với nợ trong nước cao và độ sâu tài chính thấp, có hiệu lực hơn khi lãi suất được tự do hóa Emanuele Baldacci and Manmohan S.Kumar (2010) nghiên cứu thâm hụt ngân sách, nợ công và lãi suất. .. về tác động của thâm hụt ngân sách đối với lãi suất Trường phái Keynes và trường phái tân cổ điển cho rằng thâm hụt ngân sách tăng sẽ làm tăng lãi suất do cầu về tiền tăng Trong khi đó, trường phái Ricardo lại cho rằng thâm hụt ngân sách không tác động đến lãi suất (vì các lý do như phân tích trong phần trên) Theo trường phái thứ nhất thì quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lãi suất thường là quan hệ... thâm hụt ngân sách khi thêm các biến số khác Khi thêm biến khấu hao, cho thấy rằng một số tác động của thâm hụt ngân sách (THNS) lên lãi suất xảy ra gián tiếp thông qua khấu hao, và thực tế việc cung tiền tăng thêm ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách bằng chứng cho thấy chính sách tiền tệ điều tiết làm suy giảm ảnh hưởng của thâm hụt khi CSTT không được kiểm soát, và khi GDP tăng trưởng làm giảm tác động . Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách tới lãi suất tại Việt Nam “. Với mục đích là tìm hiểu: phân tích các nhân tố gây ra thâm hụt ngân sách; đo lường thâm hụt ngân sách và nó tác động. hụt ngân sách lên lãi suất ; (4) Độ sâu tài chính thấp hơn làm tăng tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất. Kết luận: Tác giả nghiên cứu thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến lãi suất ở nền. điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới về sự tác động của thâm hụt ngân sách lên lãi suất 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II 23 ĐỊNH LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI LÃI SUẤT

Ngày đăng: 09/08/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan