CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

98 7.3K 40
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT HÙNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh-Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT HÙNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TÂN Tp. Hồ Chí Minh-Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận án là trung thực và nội dung của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2013 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 1: 1.1 Lý do hình thành đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4 1.5 Đóng góp của đề tài 4 1.6 Kết cấu của đề tài 5 Tóm tắt chương 1 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 2: 2.1 Khái niệm thực phẩm chức năng 7 2.1.1 Định nghĩa thực phẩm chức năng 7 2.1.2 Quy định về thực phẩm chức năng 8 2.1.3 Thị trường thực phẩm chức năng 9 2.1.3.1 Thị trường thực phẩm chức năng Nhật Bản 10 2.1.3.2 Thị trường thực phẩm chức năng Mỹ 11 2.1.3.3 Thị trường thực phẩm chức năng Anh 11 2.1.3.4 Thị trường thực phẩm chức năng Việt Nam 11 2.1.4 Tương lai của thực phẩm chức năng 12 2.2 Cơ sở lý thuyết về ý định hành vi 13 2.2.1 Thuyết học tập xã hội (SLT-Social Learning Theory) 13 2.2.2 Thuyết nhận thức xã hội (SCT-Social Cognitive Theory) 14 2.3 Cơ sở lý thuyết về Thái độ, Chuẩn mực chủ quan và Kiểm soát hành vi nhận thức 16 2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of Reasoned Action) 16 2.3.2 Thuyết hành vi kế hoạch (TPB-Theory of Planned Behaviour) 18 2.4 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 20 2.5 Mối quan hệ giữa Thái độ, Chuẩn mực chủ quan, Kiểm soát hành vi nhận thức và Ý định hành vi 21 2.6 Câu hỏi nghiên cứu 22 2.7 Giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu 23 2.7.1 Thái độ đối với hành vi (Attitudes toward the behavior) 23 2.7.2 Chuẩn mực chủ quan (Subjective Norms) 24 2.7.3 Kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived Behavioral Control) 25 2.7.4 Ý định hành vi (Behavioral Intention) 25 2.7.5 Hồ sơ nhân khẩu học 27 Tóm tắt chương 2 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: 3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Nghiên cứu định tính 32 3.2.1 Mục đích 32 3.2.2 Cách thực hiện 32 3.2.3 Thiết kế thang đo 34 3.3 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo cho đề tài 34 3.3.1 Thang đo “Thái độ đối với hành vi” 34 3.3.2 Thang đo “Chuẩn mực chủ quan” 34 3.3.3 Thang đo “Kiểm soát hành vi nhận thức” 35 3.3.4 Thang đo “Ý định hành vi” 36 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 36 3.5 Nghiên cứu định lượng 37 3.5.1 Phương thức lấy mẫu 37 3.5.2 Cỡ mẫu 37 3.5.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 38 3.5.3.1 Phân tích mô tả 38 3.5.3.2 Kiểm định và đánh giá thang đo 38 3.5.3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 39 3.5.3.4 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (T-test) 40 3.5.3.5 Phân tích phương sai (ANOVA) 41 Tóm tắt chương 3 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG 4: 4.1 Mô tả mẫu 43 4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp 43 4.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 43 4.2 Kiểm định đánh giá thang đo 47 4.2.1 Độ tin cậy của các biến độc lập và phụ thuộc 47 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49 4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập 49 4.2.2.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 51 4.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết. 53 4.3.1 Phân tích tương quan 53 4.3.2 Kết quả phân tích hồi quy 53 4.3.3 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (T-test) 55 4.3.4 Phân tích phương sai (ANOVA) 56 4.3.5 Phân tích kết quả nghiên cứu 60 4.3.5.1 Phân tích các nhân tố có ảnh hưởng 60 4.3.5.2 Phân tích nhân tố không ảnh hưởng 63 4.3.6 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 64 4.3.7 Kiểm định các giả thuyết 64 Tóm tắt chương 4 65 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 67 CHƯƠNG 5: 5.1 Tóm tắt kết quả, ý nghĩa 67 5.1.1 Tóm tắt kết quả 67 5.1.2 Ý nghĩa 67 5.2 Một số hàm ý chính sách cho nhà quản trị 67 5.2.1 Thái độ đối với hành vi 67 5.2.2 Chuẩn mực chủ quan 68 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 68 5.3.1 Hạn chế của đề tài 68 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 69 Tóm tắt chương 5 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC v PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI v PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT viii PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CHO CÁC BIẾN xi PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ xiv PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN xvii PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY xviii DANH M Ụ C T Ừ VI Ế T T Ắ T A : Thái độ Aact : Thái độ đối với hành vi ADA : Hiệp hội dinh dưỡng Mỹ BI : Ý định hành vi IFT : Viện Kỹ nghệ thực phẩm FDA : Cục quản lý Thực phẩm & Dược phẩm IFIC : Hội đồng thông tin Thực phẩm quốc tế ILSI : Viện Khoa học đời sống quốc tế PBC : Kiểm soát hành vi nhận thức SN : Chuẩn mực chủ quan TPB : Thuyết Hành vi kế hoạch TPCN : Thực phẩm chức năng TRA : Thuyết Hành vi hợp lý TSC : Thuyết Xã hội nhận thức DANH M Ụ C B Ả NG, BI Ể U Bảng 4.1. Phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc 48 Bảng 4.2. Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập 50 Bảng 4.3. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc 52 Bảng 4.4. Các hệ số hồi quy 54 Bảng 4.5. Kiểm định Independent-samples T-test 55 Bảng 4.6. Kết quả phân tích ANOVA cho nhóm độ tuổi 56 Bảng 4.7. Kết quả phân tích ANOVA cho nhóm trình độ học vấn 58 Bảng 4.8. Kết quả phân tích ANOVA cho nhóm thu nhập 59 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1. Mô hình Thuyết nhận thức xã hội 14 Hình 2.2. Mô hình Thuyết hành động hợp lý 17 Hình 2.3. Mô hình Thuyết hành vi kế hoạch 19 Hình 2.4. Mô hình hồi quy của biến độc lập và biến phụ thuộc………………… 22 Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu đề nghị 27 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 31 Hình 4.1. Kênh thông tin nhận biết TPCN 43 Hình 4.2. Tỷ lệ giới tính người phỏng vấn 44 Hình 4.3. Tỷ lệ về độ tuổi người phỏng vấn 45 Hình 4.4. Tỷ lệ về trình độ học vấn người phỏng vấn 45 Hình 4.5. Tỷ lệ về nghề nghiệp người phỏng vấn 46 Hình 4.6. Tỷ lệ về thu nhập người phỏng vấn 47 Hình 4.7. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh …………………………………………64 [...]... triển của TPCN ở Việt Nam, một quốc gia ngày càng hiểu biết và quan tâm đến sức khỏe Vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài ” Các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức năng của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp tại TP HCM” cho đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của nghiên cứu: 4 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua TPCN của khách hàng tại TP.. . độ tác động của các yếu tố thành phần đến ý định mua TPCN của khách hàng tại TP HCM Đề xuất một số hàm ý chính sách cho nhà quản trị 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ý định mua TPCN và các thành phần của ý định mua TPCN Đối tượng khảo sát: người từ 18 tuổi trở lên có ý định mua TPCN Phạm vi nghiên cứu: đề tài khảo sát người dân ở các quận, huyện thuộc địa bàn TP HCM có ý định. .. lý thuyết nền tảng cho việc nghiên cứu, cấu trúc của nghiên cứu và đánh giá các lý thuyết liên quan để thiết lập nền tảng thích hợp cho nghiên cứu Tác giả cũng sẽ trình bày những lý thuyết cơ bản về ý định hành vi và một số bài nghiên cứu về ý định hành vi Từ cơ sở lý thuyết đó, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu và các giả thuyết cho đề tài nghiên cứu này 2.1 Khái niệm thực phẩm chức năng. .. 3 yếu tố chính ảnh hưởng lẫn nhau trong một hành vi của người Đó là các yếu tố môi trường, các yếu tố hành vi và các yếu tố cá nhân Mối quan hệ giữa 3 yếu tố được mô tả như hình dưới đây: Yếu tố nhận thức ( yếu tố cá nhân”) Kiến thức Sự kỳ vọng Thái độ Yếu tố môi trường Yếu tố hành vi Chuẩn mực xã hội Hòa nhập cộng đồng Ảnh hưởng đến người khác (khả năng thay đổi môi trường riêng) Xác định hành... trong nghiên cứu này để giải thích ý định mua TPCN Tuy nhiên, theo Newell & Green (1997), có 2 phương pháp phổ biến để phân đoạn thị trường của các sản phẩm thân thiện với môi trường, đó là tâm lý học và nhân khẩu học Thuyết hành vi kế hoạch chỉ cung cấp cách tiếp cận tâm lý học để 20 phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua Để có cái nhìn tổng quan hơn đối với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng, ... nhận thức (p) của các yếu tố kiểm soát, và các sản phẩm được tổng hợp (Ajzen, 2006) Do đó, một giả thuyết được đưa ra: H3: Kiểm soát hành vi nhận thức của khách hàng đối với TPCN là tích cực liên quan đến ý định của họ để mua các sản phẩm này 2.7.4 Ý định hành vi (Behavioral Intention) Ý định hành vi là dấu hiệu của sự sẵn sàng của một người để thực hiện một hành vi hoặc hành động xác định Ý định hành... khía cạnh khác nhau của các biến trên thị trường Tuy nhiên cho đến nay, chỉ có vài cuộc điều tra nghiên cứu thị trường Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng về ý định mua TPCN, vẫn còn giới hạn trong tâm trí của người dân TP HCM về các sản phẩm TPCN Và theo 5 kiến thức của nhà nghiên cứu, chưa có điều tra nghiên cứu nào về ý định mua TPCN của người tiêu dùng tại TP HCM Nghiên cứu được thực hiện nhằm giúp... hàng, các yếu tố nhân khẩu học cũng được đưa vào đề tài 2.4 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài Nghiên cứu của Ooi Say Keat (2009): Ooi Say Keat đã nghiên cứu đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu dùng đối với các sản phẩm bổ sung chế độ ăn uống ở đảo Penang” Trong đó tác giả khảo sát mối quan hệ giữa thái độ, chuẩn mực chủ quan và tính sẵn sàng cảm nhận đối với ý định mua các. .. soát hành vi nhận thức Trong đó, chuẩn mực chủ quan là nhân tố ảnh hưởng nhất trong việc dự đoán ý định Nghiên cứu của Patch C và các cộng sự (2005): Patch C và các cộng sự đã nghiên cứu đề tài: ” Thái độ và dự định đối với việc mua các thực phẩm bổ sung acid béo omega-3” Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 yếu tố tác động đến việc mua các thực phẩm bổ sung acid béo omega-3, đó là: thái độ đối với hành... thiệu đề tài nghiên cứu bằng cách trình bày nền tảng nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu và giải thích ý nghĩa của nghiên cứu Chương này cũng cung cấp tổng quan về phương pháp nghiên cứu, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết cấu của đề tài nghiên cứu Phần cuối cùng của chương I: phác thảo đề cương cho các chương còn lại 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT HÙNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp tại TP. HCM” cho đề tài nghiên cứu của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của nghiên cứu: 4  Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua TPCN. Tp. Hồ Chí Minh- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT HÙNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG:

Ngày đăng: 09/08/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do hình thành đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Đóng góp của đề tài

    • 1.6 Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Khái niệm thực phẩm chức năng

        • 2.1.1 Định nghĩa thực phẩm chức năng

        • 2.1.2 Quy định về thực phẩm chức năng

        • 2.1.3 Thị trường thực phẩm chức năng

        • 2.1.4 Tương lai của thực phẩm chức năng

        • 2.2 Cơ sở lý thuyết về ý định hành vi

          • 2.2.1 Thuyết học tập xã hội (SLT-Social Learning Theory)

          • 2.2.2 Thuyết nhận thức xã hội (SCT-Social Cognitive Theory)

          • 2.3 Cơ sở lý thuyết về Thái độ, Chuẩn mực chủ quan và Kiểm soát hành vi nhận thức

            • 2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of Reasoned Action)

            • 2.3.2 Thuyết hành vi kế hoạch (TPB-Theory of Planned Behaviour)

            • 2.4 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan