Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu l

95 712 4
Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D Văn kiện Chương trình Banr Ccuối cùng Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Việt Nam Tháng 7, 2008 Bộ Tài nguyên và Môi trường, BTNMT Bộ Công Thương, BCT Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre Bộ Ngoại giao Đan Mạch, Danida Thông tin cơ bản Quốc gia Việt Nam Tên chương trình Thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu Cơ quan quốc gia Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) Bộ Công Thương (BCT) Thời điểm bắt đầu 1 Tháng 1, 2009 Thời gian thực hiện 5 năm (triệu DKK) 2009-2013 Chương trình Thích ứng với Giảm nhẹ BĐKH Đóng góp của Danida CPVN Khác Tổng Hợp phần / lĩnh vực chương trình Đầu tư Định kỳ TGKTQ T Tổng DKK DKK DKK DKK DKK DKK DKK 1 CCA – NTP 79.2 24.4 26.4 130.0 164.4 363.3 657.5 2 CCM-VNEEP 22.3 30.4 9.3 62.0 54.1 52.0 168.1 3 Chương trình 0.0 0.0 0.0 8.0 0.0 0.0 8.0 Tổng 101.5 54.8 35.7 200.0 218.5 415.3 833.6 Tóm tắt “Phát triển kinh tế và xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam có tính bền vững hơn thông qua tăng cường năng lực quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh các nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu” Chương trình hợp tác sẽ được chia thành hai hợp phần nhằm hỗ trợ 2 chương trình quốc gia: Hợp phần Chương trình Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam Chương trình sẽ được thực hiện thông qua hệ thống Chính phủ Việt Nam sử dụng hệ thống của Chính phủ Việt Nam trong quản lý tài chính. Các hoạt động được tiến hành trên quy mô quốc gia, tại hai tỉnh đã có hoạt động ứng phó với các thách thức biến đổi khỉ hậu và tại các doanh nghiệp. Cacs Kết quả mong đợi là phát triển trong tương lai ở Việt Nam sẽ có khả năng cao hơn trong ứng phó với biến đổi khí hậu cao hơn và sẽ có cải thiện đáng kể tại hai tỉnh nhằm thúc đẩy cải thiện sinh kế của người nghèo trong điều kiệntuong lai duwowi có sựnhuwng đe dọa do tác động bất lợi về khí hậu và môi trường. Sử dụng năng lượng ở Việt Nam sẽ có hiệu quả hơn cả ở trong các doanh nghiệp và tòa nhà và do đó hỗ trợ các nỗ lực quốc gia để tiến tới một nền kinh tế ít carbon thap. Sẽ sử dụng kết hợp cả cấp vốn định kỳ, cung cấp trợ giúp kỹ thuật và đồng tài trợ đầu tư vào cơ sở vật chất để tạo ra các kết quả đầu ra này. i Tóm tắt chung Bối cảnh và chiến lược Chương trình Sau hơn một thập kỷ phát triển kinh tế ấn tượng, Việt Nam đang đặt ưu tiên ngày càng cao hơn đến môi trường và phát triển bền vững. Đan Mạch với vị trí là một trong các quốc gia hàng đầu về công nghệ và bảo vệ môi trường là một trong các đối tác quốc tế chính của Việt Nam trong lĩnh vực này. Cùng lúc phải đối mặt với những thách thức môi trường nghiêm trọng, Việt Nam cũng là một trong năm quốc gia được dự báo là sẽ phải chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu và Việt Nam cũng đã bắt đầu xem xét làm thế nào để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu một cách hiệu quả nhất. Từ các ưu tiên đang nảy sinh này, vào giữa năm 2007, Việt Nam và Đan Mạch đã quyết định tăng cường sự hợp tác đã được thiết lập trong biến đổi khí hậu. Một đợt công tác để xác định vấn đề đã được tiến hành vào tháng 9 năm 2007 để đưa ra ý tưởng chung cho hợp tác trong các lĩnh vực này. Từ kết quả của đợt công tác này, một bản thảo ý tưởng đã được viết trong đó đề xuất hỗ trợ cho 3 chương trình quốc gia hiện có trong thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ biến đổi khí hạu và kiểm soát ô nhiễm. Với các kết quả này, sau đó đã hình thành kế hoạch hỗ trợ cho 2 chương trình quốc gia trong lĩnh vực Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CCA) và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu (CCM) được trình bày như sau. Bản tóm tắt ý tưởng này vạch ra một chương trình hợp tác dự kiến kéo dài 5 năm bắt đầu từ đầu năm 2009 đến năm 2013 với tổng ngân sách 200 triệu DKK. Một nhóm công tác do Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) chủ trì gồm thành viên là cán bộ từ tất cả các cơ quan thi hành và cơ quan chủ trì với sự hỗ trợ của các tư vấn sẽ họp khoảng 9 lần trong thời gian 6 tháng để xây dựng một chương trình hợp tác linh hoạt. Khung ngành quốc gia (NSF) đã được đánh giá kỹ càng để chương trình có thể hài hòa tối đa với hệ thống quốc gia. Một trong các nhận định chính sau khi có đánh giá NSF cho thấy là khung ngành quốc gia trong vấn đề biến đổi khí hậu vẫn còn đang trong giai đoạn hình thành: tuy nhiên những diễn biến gần đây cho thấy NSF đã được cải thiện đáng kể do Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu đã được xây dựng và cơ sở để làm sao để hỗ trợ phù hợp với vấn đề biến đổi khí hậu đã được cải thiện đáng kể so với khi mới bắt đầu việc xác định và đánh giá NSF. Một nhận định chủ yếu nữa là mặc dù có những nhiều ý kiến thận trọng khác nhưng sẽ tốt hơn nếu hỗ trợ 2 chương trình quốc gia sử dụng các hệ thống của chính phủ và tìm cách củng cố các hệ thống này từ bên trong. Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Hai Hợp phần 2 Chương trình quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí hậu ii Có thể tóm tắt các nguyên tắc hợp tác thành các điểm sau: 1. Hỗ trợ của Đan Mạch sẽ được gắn kết với các chương trình quốc gia. 2. Các cơ quan chính phủ có trách nhiệm và sứ mệnh trong các lĩnh vực cụ thể sẽ là cơ quan thực hiện và quản lý hỗ trợ trên phạm vi cả nước. 3. Vì vốn được chuyển qua các kênh ngân sách quốc gia nên công tác lập kế hoạch, báo cáo và giám sát sẽ tuân thủ các hệ thống quốc gia 4. Sẽ tập trung một cách cân đối giữa thực hiện hỗ trợ vật chất kỹ thuật và tăng cường năng lực và giữa hỗ trợ các cơ quan trung ương và cơ quan cấp tỉnh 5. Vì vốn khá hạn chế nên sẽ tập trung vào một số ít tỉnh để thực hiện các mô hình trình diễn. 6. Tài trợ cho việc thực hiện và xây dựng năng lực phần lớn sẽ thực hiện trên cơ sở đồng tài trợ. 7. Các tỉnh trong chương trình Thích ứng với BĐKH sẽ có tính đại diện cho vùng đồng bằng sông Cửu Long (Bến Tre) và vùng ven biển miền Trung (Quảng Nam) và sẽ thực hiện trên cơ sở hợp tác đã có giữa Danida và các tỉnh. Dựa trên kết quả của các chiến lược và thảo luận với các đối tác quốc gia chủ yếu từ giai đoạn xác định cho đến giai đoạn hình thành, một chương trình hợp tác đã được hình thành để hỗ trợ cho 2 chương trình quốc gia trong khuôn khổ 2 hợp phần: i) thích ứng với biến đổi khí hậu và ii) giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Mục tiêu và các hợp phần “Phát triển kinh tế và xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam có tính bền vững hơn thông qua tăng cường năng lực quốc gia được tăng cường để veef thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng cường các nỗ lực giảm nhẹ” Mục tiêu này có cơ sở (được cải biên) từ Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, “Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu, 2008” và “Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả tầm nhìn 2006”. Hợp phần đầu tiên sẽ hỗ trợ việc thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (CTMTQG-UPVBĐKH) trên phương diện chung và cụ thể tại 2 tỉnh dễ bị tổn thương là Bến Tre và Quảng Nam. Mục tiêu chủa CTMTQG-UPVBĐKH là thích ứng với biến đổi khí hậu và do đó hợp phần sẽ tập trung vào mục tiêu này. Cơ quan chủ trì của CTMTQG-UPVBĐKH là Bộ Tài nguyên Môi trường (BTNMT). Hợp phần có tên là Thích ứng với Biến đổi Khí hậu –Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CCA-NTP). Hợp phần thứ hai sẽ hỗ trợ giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam (CCM – VNEEP), cơ quan chủ trì là Bộ Công Thương (BCT). Hợp phần có tên là CCM-VNEEP. Ở cấp hợp phần, các mục tiêu cụ thể có liên quan đến 2 chương trình quốc gia như sau: • Tăng cường khả năng và hiệu ích của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ người dân chống lại các ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng và giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu iii gây ra; tham gia các nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu và bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu” NTP-RCC • Việc các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hiệu quả năng lượng được tăng cường sẽ góp phần đảm bảo phát triển bền vững và đóng góp vào một nền kinh tế ít carbon. VNEEP Bảng sau đây tóm tắt các đầu ra chính của mỗi hợp phần. Hợp phần / chương trình quốc gia Đầu ra chính CCA Chương tình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu • Việc thực hiện NTP-RCC được hỗ trợ và tăng cường ở cấp quốc gia và trên phạm vi chung (kịch bản, tác động, giải pháp, kế hoạch hành động, xây dựng năng lực, nâng cao nhận thức) • Thực hiện NTP-RCC được hỗ trợ tại hai tỉnh (Quảng Nam và Bến Tre) thông qua các dự án thử nghiệm trong lĩnh vực biến đổi khí hậu CCM Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam • Hoàn tất khung ngành quốc gia về Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng (EEC) • Tăng cường nhận thức chung vè EEC • Lồng ghép EEC vào hệ thống giáo dục quốc gia • Các mô hình quản lý EEC tại doanh nghiệp được xây dựng • Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cải thiện, nâng cấp và tối ưu hóa công nghệ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả • Xây dựng các mô hình thử nghiệm và phổ biến các hoạt động quản lý EEC trong xây dựng (in building operation) Đóng góp vào giảm nghèo Các hoạt động (can thiệp) để thích ứng với biến đổi khí hậu được coi là rất có triển vọng vì có tác động tiềm tàng góp phần giảm nghèo. Nhóm người nghèo và người bị lề hóa trong dân số là những người dễ bị ảnh hưởng nhất do thiên tai có nguyên nhân là biến đổi khí hậu gây ra và là nhóm người ít có khả năng phục hồi nhất sau thiên tai. Người nghèo ở vùng nông thôn phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng trực tiếp các nguồn tài nguyên thiên nhiên và do đó sẽ bị tác động nghiêm trọng khi môi trường xuống cấp, ví dụ như đất canh tác bị nước mặn xâm thực. Với năng lực và nguồn lực hạn chế để có thể đối phó với các biến động do thời tiết gây ra như hạn hán và lũ lụt, khả năng thỏa mãn các nhu cầu căn bản của người nghèo và thoát nghèo ngày càng bị hạn chế. Lần đầu tiên, Tín dụng Chiến lược Giảm nghèo (Poverty Reduction Strategy Credit -PRSC) đã đưa biến đổi khí hậu vào thành một trong những điểm khởi động trong chính sách đã định. The Poverty Reduction Strategy Credit -PRSC) has for the first time incorporated climate change as one of its agreed policy triggers. Còn Chiến lược Tổng thể Giảm nghèo và Tăng trưởng (CPRGS) cũng đặc biệt nhấn mạnh đến tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam. Điều này sẽ có được với các hoạt động can thiệp nhằm sử dụng năng lượng hiệu quả. Đóng góp vào các vấn đề xuyên suốt (đa lĩnh vực) Các vấn đề môi trường liên quan rất nhiều đến thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu vì phần chủ yếu của trọng tâm chương trình có liên quan đến các lĩnh vực mà các hoạt động can thiệp sẽ tăng khả năng phục hồi ở cả các vùng thành thị và nông thôn sau khi có các tác động biến đổi khí hậu ví dụ như lũ lụt và hạn hán cũng như iv có tác dụng giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả và do đó làm giảm thiểu ô nhiễm không khí. Chương trình đóng góp vào các vấn đề về quản trị nhà nước vì nhiều lý do: i) quy trình chung của chương trình là hỗ trợ thông qua các cơ cấu chính quyền hiện nay trong khi vẫn đảm bảo mức độ tham gia hợp lý của người dân; ii) dự kiến hỗ trợ sẽ tăng cường việc triển khai các hoạt động phi tập trung tại cấp địa phương; và iii) hợp phần chương trình liên quan đến mục đích chung là đảm bảo tiếp cận tài nguyên thiên nhiên. Chương trình cũng đóng góp vào các vấn đề về giới vì: i) mục đích cuối cùng về giảm nghèo, trong đó ghi nhận rằng phụ nữ là nhóm dế bị tổn thương nhất do tác động của ô nhiễm nước và thiên tai liên quan đến khí hậu gây ra; và ii) tầm quan trọng của việc đảm bảo sự tham gia của phụ nữ và tiếng nói của phụ nữ trong quá trình ra quyết định ở địa phương và trung ương. Ngân sách và nguồn lực Ngân sách tông thể bao gồm đóng góp của Danida, đóng góp dự kiến của Chính phủ Việt Nam và đóng góp khác ví dụ như của khu vực tư nhân được trình bày trong bảng dưới đây (triệu DKK) 2009-2013 Chương trình CCA và CCM Đóng góp của Danida CPVN Khác Tổng Hợp phần / lĩnh vực chương trình Đầu tư Định kỳ TGKTQ T Tổng DKK DKK DKK Dkk DKK DKK DKK 1 CCA – NTP 79.2 24.4 26.4 130.0 164.4 363.3 657.5 2 CCM-VNEEP 22.3 30.4 9.3 62.0 54.1 52.0 168.1 3 Chương trinh 0.0 0.0 0.0 8.0 0.0 0.0 8.0 Total 101.5 54.8 35.7 200.0 218.5 415.3 833.6 Ngân sách năm (triệu DKK)) Đóng góp Chương trình CCA và CCM 2009 2010 2011 2012 2013 Total Hợp phần / lĩnh vực chương trình DKK DKK DKK DKK DKK DKK 1 CCA - NTP 8.4 27.7 29.4 34.0 30.5 130.0 2 VNEEP 9.3 14.5 13.8 12.4 12.0 62.0 3 Chương trình 1.1 2.3 1.6 2.0 1.1 8.0 Tổng đóng góp của Danida 18.8 44.5 44.8 48.3 43.6 200.0 1 CCA - NTP 32.9 32.9 32.9 32.9 32.9 164.4 2 VNEEP 9.4 9.3 10.5 11.8 13.1 54.1 Tổng đóng góp của CPVN 42.3 42.2 43.3 44.7 46.0 218.5 1 CCA - NTP 32.9 32.9 32.9 32.9 32.9 164.4 2 VNEEP 0.0 2.2 12.3 15.9 21.6 52.0 Tổng các nguồn khác (Viet) 32.9 35.1 45.2 48.8 54.5 216.3 Nhà tài trợ khác 39.8 39.8 39.8 39.8 39.8 198.8 Tổng tất cả các nguồn 133.7 161.5 173.1 181.5 183.8 833.6 v Implementation arrangements Nguyên tắc nòng cốt là hỗ trợ phải hài hòa tối đa với hệ thống quốc gia của Việt Nam. Bởi vậy việc quản lý và trách nhiệm ra quyết định sẽ nằm ở cơ quan Việt Nam có sứ mệnh là cơ quan chủ trì trong lĩnh vực hoạt động liên quan và ở bên dưới là cơ quan thực hiện mà theo như cách nói của Việt Nam gọi là “chủ dự án”. Trong lĩnh vực công việc thuộc ưu tiên quốc gia cao cần có vốn đầu tư và hợp tác thể chế đa ngành thì theo hệ thống Việt Nam sẽ cần phải lập ra ban chỉ đạo quốc gia và một văn phòng thường trực đóng tại cơ quan chủ trì. Nguyên tắc này áp dụng cho các chương trình quốc gia như Chương trình Mục tiêu Quốc gia-Ứng phó với Biến đổi khí hậu (NTP-RCC) hoặc Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam (VNEEP). Trong khuôn khổ quản lý nhà nước, đơn vị ra quyết định ở cấp thấp nhất và giữ ngân sách là cấp vụ thuộc một bộ hoặc (sở) ở cấp tỉnh. Các nguyên tắc chỉ đạo cho tổ chức thực hiện là: • Trách nhiệm thực hiện hợp phần và ra quyết định điều hành là của chương trình quốc gia hữu quan. • Ban chỉ đạo quốc gia của mỗi chương trình quốc gia sẽ chịu trách nhiệm thực hiện chung. • Sẽ không có ban chỉ đạo riêng của từng hợp phần. • Đại Sứ quán Đan Mạch là thành viên của các ban chỉ đạo quốc gia 1 • Văn phòng thường trực đóng tại cơ quan chủ trì (BTNMT đối với NTP-RCC và BCT đối với VNEEP) sẽ là cơ quan giúp việc cho các ban chỉ đạo quốc gia. • Sẽ không có ban chỉ đạo chương trình của Đan Mạch nhưng sẽ tổ chức đối thoại thường kỳ giữa Đan Mạch và Việt Nam dưới hình thức ủy ban đối thoại chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ chủ yếu nhằm đánh giá việc xây dựng các chỉ số và đóng góp của Chính phủ Việt Nam. Ủy ban sẽ được trợ giúp thông qua rà soát kỹ thuật và các chuyến công tác giám sát. • Nếu có nhà tài trợ khác cũng muốn tham gia tài trợ cho các chương trình quốc gia thì sẽ cần có sự phối hợp giữa các nhà tài trợ và có cơ chế đối thoại phù hợp với đặc thù của từng chương trình. Các nguyên tắc đó dẫn đến việc lựa chọn đối tác cho hỗ trợ của Đan Mạch như sau. Lĩnh vực hợp phần Cơ quan quốc gia chủ trì Chủ dự án CCA NTP-RCC (CTMTGQ- UPVBĐKH) BTNMT Văn phòng Thường trực sẽ thành lập tại cấp quốc gia Ủy ban Nhân dân tỉnh / văn phòng thường trực sẽ thành lập tại cấp huyện CCM VNEEP BCT Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng (BCT) Quỹ Tiết kiệm Năng lượng (ESF) Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Các Trường Đại học Quản lý tài chính Các trình tự, quy trình quản lý tài chính sẽ tuân theo hệ thống các cơ quan thực hiện. Nếu cơ quan thực hiện là cơ quan thuộc quản lý nhà nước thì trình tự tuân theo quy 1 Trong trường hợp do vì lý do không xác định mà điều này không thể thực hiện được thì sẽ cần thu xếp họp thường niên giữa văn phòng thường trực của hai chương trình quốc gia để thảo luận và nhất trí về kế hoạch hoạt động năm và ngân sách. vi định quản lý nhà nước. Nếu cơ quan thực hiện không thuộc quản lý nhà nước thì quy trình sẽ tuân theo hệ thống cơ quan đó. Các nguyên tắc chủ đạo cho quản lý tài chính chương trình và các hợp phần có thể được tóm tắt như sau: • Quản lý tài chính và chuyển vốn sẽ được gắn kết tối đa với quy trình và hệ thống của Việt Nam. Như vậy sẽ tuân theo các quy trình về lập kế hoạch, lập ngân sách, định mức, kế toán, mua sắm và kiểm toán quốc gia. • Các cơ quan ngành dọc thuộc các chương trình quốc gia 2 được hỗ trợ sẽ xác định đơn vị thực hiện và giữ ngân sách (chủ dự án theo cách nói Việt Nam) và sẽ chịu trách nhiệm về quản lý chi tiết và kế toán theo quy định của Bộ Tài chính. • Tất cả vốn ODA kể cả vốn chuyển qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam và vốn chuyển theo quy trình dự án hoặc là hiện vật đều sẽ được BTC ghi trong ngân sách. All ODA funds both those transferred via the Vietnamese treasury and those provided through project modalities or in-kind will be recorded on the budget by the MOF. • Viện trợ không hoàn lại và vốn vay cho cá nhân, cộng đồng hoặc công ty đều tuân theo quy định về trợ cấp và các định mức khác do chính phủ quy định. • Sẽ sử dụng các biện pháp phòng ngừa dưới hình thức thực hiện công tác giám sát, so sánh hoặc tiêu chuẩn đánh giá khi có đánh giá về rủi ro chung về tài chính kiến nghị việc này là cần thiết. • Khi cần thiết, để xây dựng năng lực triển khai các hệ thống quản lý tài chính có thể cung cấp trợ giúp kỹ thuật ngắn hạn. • Nếu có thể gắn kết với các nhà tài trợ khác và khi việc này có lợi thì nên áp dụng. Tuy nhiên hài hòa với hệ thống của Việt Nam vẫn là ưu tiên cao nhất. • Quy trình trong chiến lược kết thúc hỗ trợ đối với khoản vay đầu tư sẽ được xây dựng và nhất trí trước khi vốn đầu tư được phía Đan Mạch chuyển cho phía Việt Nam. • Quy trình xây dựng năng lực và trợ giúp kỹ thuật sẽ tuân theo hệ thống quản lý nhà nước trừ trường hợp hỗ trợ cần thiết chỉ mang tính chất rất ngắn hạn, chỉ nhằm tạo ra xung lực mà không cần phải tiếp tục hoặc khi sẽ có lợi ích lớn nếu sử dụng quy trình cung cấp bằng hiện vật (= trợ giúp kỹ thuật quốc tế). Vốn của Đan Mạch sẽ được chuyển cho BTC/Kho bạc Nhà nước dựa trên ngân sách đã được phê duyệt của BTC Báo cáo, giám sát, rà soát Phù hợp với nguyên tắc hài hòa hóa theo hệ thống Việt Nam, trách nhiệm báo cáo và giám sát sẽ là của tổ chức Việt Nam có cơ quan chủ trì được chỉ định (có sứ mệnh) thực hiện chương trình quốc gia và do đó là các hợp phần riêng. Cả hai chương trình đều đặt ra mục tiêu và các mục tiêu sẽ được coi là các chỉ số chung cho hỗ trợ của Đan Mạch. Ngoài ra, sẽ xây dựng các chỉ số cụ thể để giám sát trong các lĩnh vực mà ở đó hỗ trợ của Đan Mạch có tính chất chuyên ngành và hẹp hơn – ví dụ các hoạt động can thiệp trong CCA-NTP và đào tạo tập huấn cũng như kiểm toán trong CCM- VNEEP. Dự kiến sẽ có một đoàn công tác đi giám sát hàng năm để kiểm tra chi tiết tính hiệu lực của các giả định, kết quả hoàn thành so với các chỉ số chính và vận hành các cơ chế phòng ngừa. Mục đích của đoàn giám sát là để kiểm tra chi tiết và xem hệ thống quốc gia hoạt động như thế nào, và đưa ra các thông tin trung thực về thành công cũng như thất bại. Thông tin này sẽ được sử dụng cho ủy ban đối thoại chính sách 2 Tham khảo: nghị định 131 điều 4.15, 4.16 vii nhằm thay đổi phương hướng hỗ trợ nếu cần thiết. Ngoài ra, dự kiến sẽ có 2 đoàn công tác rà soát có tính kỹ thuật hơn hàng năm trong thời gian hỗ trợ. Giả định và rủi ro Các giả định và rủi ro chính trong các lĩnh vực của hợp phần được tóm tắt trong bảng dưới đây: Lĩnh vực hợp phần Giả định CCA – NTP • ‘Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu’ có chất lượng tốt được phê duyệt và cấp vốn từ năm 2009 • Các bộ ngành có trong Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia-Ứng phó với biến đổi khí hậu - NTP-RCC đóng vai trò xây dựng khi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia • Hai tỉnh thí điểm sẽ thể hiện cam kết và có khả năng để chuẩn bị và thực hiện CTMTQG tại cấp tỉnh CCM – VNEEP • Luật Tiết kiệm Năng lượng mới có hiệu lực từ năm 2010. • Chính phủ Việt Nam sẽ cấp vốn ngân sách cho Quỹ Tiết kiệm Năng lượng (hoặc cơ chế tài chính thích hợp khác) cho năm ngân sách 2010 và sau đó. • Quy định mới về giá cả và các biện pháp khuyến khích tiết kiệm có hiệu lực trước năm 2011. • Các doanh nghiệp sẽ yêu cầu có kiểm toán năng lượng Lĩnh vực hợp phần Yếu tố rủi ro CCA – NTP • Sự phức tạp của NTP-RCC gây khó khăn cho việc triển khai • Phối hợp giữa các cơ quan không rõ ràng do bản chất chất đa ngành –đa lĩnh vực • Mức tài trợ, cấp vốn thấp có thể làm giảm quyết tâm của tỉnh • Đặt trọng tâm quá nặng vào nghiên cứu mà chưa giúp người nghèo được hưởng lợi CCM – VNEEP • Các doanh nghiệp còn chưa nhận thức được sự cần thiết và ích lợi của tiết kiệm năng lượng • Biện pháp khuyến khích về kinh tế cho tiết kiệm năng lượng chưa đủ mức cần thiết • Hợp tác liên ngành chưa đủ để triển khai các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả • Phải trả giá quá đắt về mặt chính trị khi giảm thiểu trợ giá năng lượng viii Thuật ngữ Additionality (Cấp vốn bổ sung): Thuật ngữ dùng để mô tả việc hỗ trợ từ bên ngoài chỉ được chấp thuận khi bên được hỗ trợ cùng tham gia đóng góp thêm vào chi tiêu cho một lĩnh vực cụ thể của một hoạt động hoặc việc cấp vốn cho một hoạt động đồng nghĩa sẽ được thực hiện cùng với việc chính phủ sẽ giảm tài trợ trong hỗ trợ trong lĩnh vực đó (để tránh trùng lặp). Phương thức viện trợ: Thuật ngữ dùng để mô tả các phương thức mà nhà tài trợ chọn để cung cấp viện trợ. Có nhiều định nghĩa khác nhau về các dạng của phương thức nhưng thường bao gồm một loạt các phương thức hỗ trợ ngân sách khác nhau (có thể là là giảm nợ, hỗ trợ ngân sách chung, các cấp độ và cơ chế khác nhau trong cấp vốn cho một lĩnh vực) cũng như các loại hình vốn cấp riêng (basket funds), dự án, và trợ giúp kỹ thuật mà có thể chia thành các thuật ngữ ứng với hệ thống của chính phủ. Làm cho phù hợp-Alignment: Việc sắp xếp tổ chức các hoạt động của các đối tác phát triển và các hệ thống (cho phù hợp) với các ưu tiên và hệ thống của chính phủ nhận viện trợ. Bao gồm việc tăng cường “khả năng làm chủ” của chính phủ với các hệ thống và chính sách để việc thực hiện có hiệu quả hơn. Tài trợ riêng Basket Funding: Dòng viện trợ tài chính từ tài khoản chung của đối tác phát triển, được tính riêng với các nguồn tài trợ khác cho cùng một ngành hoặc tiểu ngành. Chuyển vốn không qua hệ thống của chính phủ và về hiệu quả thì tài trợ riêng là một tập hợp các dự án. Transfers are not made through the government systems and in effect the basket funding is a collection of projects. Hỗ trợ Ngân sách cho Chương trình Mục tiêu: Hỗ trợ tài chính được chuyển qua Ngân sách của Chính phủ Việt Nam, về mặt khái niệm được coi là để cấp cho một ngành hoặc tiểu ngành cụ thể hoặc một chương trình quốc gia. Chuyển vốn thực hiện thông qua hệ thống của chính phủ. Hỗ trợ Ngân sách Chung (GBS): Hỗ trợ tài chính được chuyển trực tiếp vào ngân sách của chính phủ, không quy định rõ việc cấp vốn nhưng đi kèm với đối thoại với chính phủ về việc triển khai ma trận PRSP. Hài hòa hóa: Gắn kết đồng bộ trong các phương pháp tiếp cận, các hệ thống chính sách giữa các đối tác phát triển với mục tiêu làm giảm chi phí giao dịch. Dự án đầu tư: Nghị định 131 đưa ra định nghĩa như sau: “Dự án đầu tư” là dự án phát triển mới, mở rộng hoặc cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng để đạt mục tiêu tăng trưởng về chất lượng nhằm duy trì, đổi mới và nâng cao chất lượng các sản phẩm hoặc dịch vụ được thực hiện ở một địa phương cụ thể trong thời gian nhất định. Cơ quan chủ trì: Cơ quan chủ trì có thể là một bộ hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh. Đây là cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước cao nhất đối với hoạt động của chủ dự án. Trong khi chủ dự án có trách nhiệm thực hiện trực tiếp, thì cơ quan chủ trì sẽ có trách nhiệm về các vấn đề chính sách và đảm bảo phối hợp giữa các cơ quan quốc gia khác cùng tham gia vào hoạt động. Chương trình quốc gia: Các chương trình quốc gia được lập ra khi có ưu tiên cao và cần có hành động mang tính dài hạn cần thiết phải có sự tham gia của nhiều bộ ngành và tỉnh. Ban chỉ đạo quốc gia/tỉnh sẽ định hướng các chương trình quốc gia này và văn phòng thường trực quốc gia/tỉnh là cơ quan thực hiện chương trình. ix [...]... hợp phần chính (thích ứng với biến đổi khí hậu; giảm nhẹ biến đổi khí hậu) bao gồm hỗ trợ cho hai chương trình quốc gia Thời gian xây dựng này diễn ra vao tháng 1 với kết quả chính l đã tổ chức hội thảo ngày 21 tháng 1 về giảm nhẹ biến đổi khí hậu (sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng l ợng) và hội thảo ngày 24 tháng 1 về thích ứng với biến đổi khí hậu Dự thảo Văn kiện chương trình và mô tả các hợp... chương trình quốc gia l : • Tăng cường khả năng và hiệu ích của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ người dân chống l i các ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, phòng và giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu gây ra; tham gia các nỗ l c của cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu và bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu” NTP-RCC... án biến đổi khí hậu được Đại Sứ quán hỗ trợ Tên dự án L i ích từ đảm bảo thích ứng với biến đổi khí hậu cho các nhà máy thủy điện nhỏ và vừa 17 Cơ quan thực hiện Viện (Khoa học) Khí tượng và Thủy văn Hệ thống thông tin quản l rừng ngập mặt để giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu Xây dựng năng l c cho các đầu mối quốc gia về biến đổi khí hậu tại Việt Nam Các kịch bản nước biển dâng Tác động của biến. .. ra.’ Chiến l ợc Quốc gia về Phòng, Ứng phó và Giảm nhẹ Thiên tai l một văn kiện đề cập nhiều vấn đề có liên quan nhưng không có trọng tâm cụ thể vào thích ứng với biến đổi khí hậu Văn kiện đưa ra các nguyên tắc chỉ đạo, mục tiêu cụ thể, đầu ra và hoạt động cần thực hiện liên quan đến thiên tai, trong đó có thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra hoặc bị biến đổi khí hậu l m trầm trọng thêm Luật Bảo vệ... Ngành Quốc gia và năng l c các cơ quan đối với biến đổi khí hậu vẫn còn đang được hình thành như l một phần trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu- NTP-RCC Mặc dù Bộ TNMT với vai trò l cơ quan chủ trì trong biến đổi khí hậu và xây dựng NTP-RCC đã có nhiều viện nghiên cứu, hệ thống, nguồn nhân l c và kỹ năng (năng l c-skills) cần thiết để hoàn thành vai trò l nh đạo 10 của... tính đến vấn đề biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ đã nhất trí với thực tế này và đã quyết định đích thân l m trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu - NTP-RCC Các thách thức chủ yếu trong Khung Ngành Quốc gia về biến đổi khí hậu l : • L ng ghép biến đổi khí hậu vào phát triển chung với các nguồn l c phù hợp • Cân bằng giữa nghiên cứu và hoạt động có... l ợng, trong đó có các biện pháp khuyến khích kinh tế còn thấp (giá năng l ợng) và năng l c kỹ thuật còn chưa đáp ứng được yêu cầu Nhu cầu và hỗ trợ đầu tư – thiếu nhận thức về l i ích tiềm năng và cơ hội l m hạn chế nhu cầu đầu tư mặc dù l đầu tư khả thi 11 2.6 CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT (ĐA L NH VỰC) VÀ ƯU TIÊN 2.6.1 Môi trường Môi trường l một phần trong thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ và. .. nguyên và Môi trường (MONRE) l m cơ quan chủ trì để xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (NTP-RCC) Mục tiêu chung của chương trình l tăng cường khả năng và hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam Các văn kiện, tài liệu chủ yếu khác liên quan đến chính sách trong thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm ‘Chiến l ợc Quốc gia về Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 và tầm... pháp luật và quy định này tạo ra cơ sở để triển khai công tác thích ứng với biến đổi khí hậu Trong quản l thảm họa, đã có một số văn bản quy phạm (công cụ) pháp luật đã có từ l u ví dụ như pháp l nh về Phòng chống Bão L t , trong đó tạo cơ sở để phòng chống, ứng phó và giảm nhẹ thiên tai Chiến l ợc Quốc gia về Phòng, Ứng phó và Giảm nhẹ Thiên tai đề cập đến việc cần củng cố các luật hiện tại và đề... chính-philosopy) sau: • Ứng phó với Biến đổi Khí hậu phải dựa trên phát triển bền vững, tương tác (phối hợp) giữa các ngành/liên ngành, vùng/liên vùng, bình đẳng giới và giảm nghèo; • Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu cần được thực hiện có cân nhắc đến đối tượng dễ bị tổn thương chính và tính đến cả tác động trước mắt và rủi ro tiềm tàng trong dài hạn; • Ứng phó với biến đổi khí hậu l trách . trong. Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng l ợng Tiết kiệm và Hiệu quả. của biến đổi khí hậu, phòng và giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu iii gây ra; tham gia các nỗ l c của cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu và bảo vệ hệ thống khí. triển kinh tế và xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam có tính bền vững hơn thông qua tăng cường năng l c quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh các nỗ l c giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chương

Ngày đăng: 09/08/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin cơ bản

  • Tóm tắt chung

  • Thuật ngữ

  • Tên viết tắt

  • 1 DẪN NHẬP

  • 2 KHUNG NGÀNH QUỐC GIA

    • 2.1. CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ KHUNG PHÁP LÝ

    • 2.2. CHiến lưỢc, CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH NGÀNH

    • 2.3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA cÁC CƠ QUAN

    • 2.4. TÀI TRỢ NGÀNH

    • 2.5 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC

      • 2.5.1 Phù hợp với giảm nghèo

      • 2.5.2 Đánh giá Khung Ngành Quốc gia – Thích ứng với biến đổi khí hậu

      • 2.6 CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT (ĐA LĨNH VỰC) VÀ ƯU TIÊN

        • 2.6.1 Môi trường

        • 3 THỎA THUẬN HỖ TRỢ

          • 3.1 HỢP TÁC ĐANG TIẾN HÀNH

          • 3.2 MỤC TIÊU

          • 3.3 cách tiẾP cẬN CHIẾN LƯỢC

          • 3.4 ĐÓNG GÓP VÀO GIẢM NGHÈO

          • 3.5 Đóng góp đối với những vấn đề liên quan chéo

            • 3.5.1 Liên quan đến các vấn đề liên quan chéo

            • 3.5.2 Phổ biến về môi trường

            • 3.5.3 Phổ biến về quản lý

            • 3.5.4 Phổ biến về giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan