NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN (VIKOMED) ĐẾN NĂM 2020.PDF

111 2.1K 3
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN (VIKOMED) ĐẾN NĂM 2020.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** CÙ THỊ KHANH NÂNG CAO NÂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN (VIKOMED) ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K I I N N H H T T Ế Ế T T P P . . H H C C M M ***** CÙ THỊ KHANH NÂNG CAO NÂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN (VIKOMED) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐĂNG KHOA TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua giá trị cảm nhận của khách hàng tại công ty liên doanh y học Việt Hàn (VIKOMED) đến năm 2020” là nghiên cứu khoa học của bản thân, có sự hướng dẫn của Tiến sỹ Trần Đăng Khoa và sự giúp đỡ hỗ trợ của Giám đốc, nhân viên công ty liên doanh y học Việt Hàn. Các nội dung và kết quả trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2013 CÙ THỊ KHANH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng so sánh giá các thiết bị chính của VIKOMED và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việt Nam…………………………………………………. 42 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012……………… 43 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ……………………………………… 49 Bảng 3.4: Đánh giá nguồn lực của công ty VIKOMED…………………………. 67 Bảng 4.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010~2012… 70 Bảng 4.2: Mục tiêu cạnh tranh của VIKOMED đến năm 2020………………… 72 Bảng 4.3: Mục tiêu của VIKOMED về các giá trị cảm nhận của khách hàng đến năm 2020…………………………………………………………………………… 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………… 4 Hình 1.1: Mô hình năm áp lực cạnh tranh……………………………………… 11 Hình 1.2: Các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách hàng……… 16 Hình 1.3: Mô hình giá trị cảm nhận của khách hàng…………………………… 18 Hình1.4: Quy trình phân tích các nguồn lực tạo nên năng lực cạnh tranh……. 20 Hình 1.5: Mô hình chuỗi giá trị………………………………………………… 21 Hình 1.6: Mô hình phân tích năng lực cạnh dựa trên nguồn lực RBV………… 25 Hình 2.1: Mô hình giá trị cảm nhận của khách hàng (PERVAL)……………… 28 Hình 2.2: Kết quả thống kê mô tả……………………………………… 37 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Theo Luật Bảo hiểm Y tế bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2009, Chính phủ đặt mục tiêu bảo hiểm y tế bắt buộc đối với mọi công dân vào năm 2014 gồm ba mức là 100% tại một số cơ sở khám chữa bệnh chọn lọc, tiếp đến là 95% và 80% cho các đối tượng còn lại. Từ kết quả khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường Espicom (Anh) [26] công bố ngày 13/06/2011, tổng vốn đầu tư và nâng cấp hạ tầng trang thiết bị y tế của Việt Nam dự kiến có thể lên tới 2,5 tỉ USD gồm 1.300 bệnh viện và 250.000 giường bệnh vào cuối năm 2020. Như vậy, có thể thấy tiềm năng phát triển của ngành thiết bị y tế là rất lớn. Tiềm năng luôn song hành cùng thách thức. Thiết bị y tế trở thành miếng bánh hấp dẫn, thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước tập trung nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới với chất lượng ngày càng cao, giá cả ngày càng cạnh tranh. Công ty liên doanh y học Việt Hàn (VIKOMED) là nhà sản xuất và nhập khẩu thiết bị y tế lớn với sự hỗ trợ vốn và công nghệ tiên tiến từ công ty mẹ ở Hàn Quốc cùng với sự đầu tư nghiêm túc cho việc nghiên cứu phát triển, sản xuất các sản phẩm chất lượng cao khi kết hợp với Trung tâm công nghệ laze Việt Nam. Tuy nhiên, công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế trong thị trường Việt Nam đầy tiềm năng. Để VIKOMED có thể tồn tại và ngày càng phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc đánh giá năng lực cạnh tranh để đưa ra các giải pháp phù hợp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là hết sức cần thiết. Trước nhu cầu thực tiễn cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua giá trị cảm nhận của khách hàng tại công ty liên doanh y học Việt Hàn (VIKOMED) đến năm 2020”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được thực hiện nhằm 4 mục tiêu sau: - Xác định các yếu tố tạo nên giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty VIKOMED. - Xác định các nhân tố chính đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED. - Đánh giá thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cụ thể là công ty VIKOMED. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: luận văn tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED ở thị trường Việt Nam. Phạm vi thời gian: luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty VIKOMED từ năm 2009 đến năm 2012. Dữ liệu sơ cấp được thu thập vào năm 2013. 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả, so sánh, phân tích tổng hợp, nội suy, ngoại suy để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty VIKOMED. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, gồm có: - Phương pháp định tính: tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với thị trường Việt Nam và đặc trưng của ngành thiết bị y tế. - Phương pháp định lượng: tác giả sử dụng cách thu thập mẫu thuận tiện (tại các bệnh viện ở Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Daklak, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Bến Tre), phát ra 200 bảng câu hỏi, kết quả thu về 182 mẫu, tiến hành loại bỏ các mẫu không phù hợp do bỏ trống quá nhiều và còn lại 154 mẫu. Dữ liệu thu thập được được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích Hồi quy để cho ra kết quả thống kê, dùng trong phân tích các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của công ty VIKOMED. 4 5. Quy trình nghiên cứu: Hình 1: Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận Nghiên cứu định tính (Nhằm xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng) Nghiên cứu định lượng (Nhằm kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng) Phân tích thực trạng và đánh giá các hoạt động ảnh hưởng đến từng yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng Xây dựng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED 5 6. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của luận văn gồm có 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và giá trị cảm nhận của khách hàng. Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng của công ty VIKOMED. Chương 3: Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED. Chương 4: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty VIKOMED đến năm 2020. [...]... động tạo ra giá trị dành cho khách hàng, phân tích nguồn lực tác động vào các hoạt động trong chuỗi giá trị, xác định năng lực cốt lõi của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 28 CHƯƠNG 2 CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN 2.1 Mô hình nghiên cứu: Dựa trên các cơ sở lý thuyết đã được... tranh, năng lực cạnh tranh, giá trị cảm nhận của khách hàng Đồng thời, tác giả cũng nêu nên các mô hình dùng để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Từ những nền tảng lý thuyết n y, tác giả đưa ra được quy trình nghiên cứu áp dụng cho luận văn n y là từ mô hình giá trị cảm nhận của khách hàng PERVAL để xác định các y u tố cảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của họ, phân tích chuỗi giá trị. .. n y sẽ giúp nhận dạng được các nguồn lực tạo ra giá trị cho khách hàng Bước 1: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ thị trường Thông qua khảo sát và đánh giá các giá trị cảm nhận của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Bước 2: Phân tích các hoạt động trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ thị trường Bước n y sử... Nó bao gồm tất th y những giá trị hữu hình và vô hình, giá trị được sáng tạo ra trong sản xuất và giá trị nằm ngoài khâu sản xuất, miễn là những giá trị n y mang lại lợi ích cho khách hàng Giá trị sản phẩm Giá trị dịch vụ Giá trị về nhân sự Tổng giá trị khách hàng nhận được Giá trị về hình ảnh Giá trị dành cho khách hàng Giá tiền Phí tổn thời gian Phí tổn công sức Tổng giá trị khách hàng phải trả Phí... Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Khách hàng có thể tạo áp lực cạnh tranh trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng có thể chia thành hai nhóm: khách hàng lẻ và nhà phân phối Cả hai nhóm n y đều g y áp lực đối với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Chính khách hàng là người điều khiển cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau thông qua quyết định mua hàng. .. Các y u tố quyết định giá trị dành cho khách hàng (Nguồn: Philips Kotler (2006), Quản trị Marketing, NXB LĐXH) [18] 17 1.3.2 Giá trị cảm nhận của khách hàng: Việc tạo ra giá trị dành cho khách hàng ng y càng quan trọng đối với doanh nghiệp Nhưng giá trị cảm nhận của khách hàng mới thực sự có ý nghĩa đối với doanh nghiệp Từ đó, khái niệm giá trị cảm nhận đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan... các biến: - Khách hàng cảm th y chấp nhận được chất lượng của sản phẩm - Sản phẩm giúp cải thiện giá trị cảm nhận của khách hàng - Sản phẩm tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng 30 - Sản phẩm được thị trường chấp nhận rộng rãi Y u tố Giá trị cảm nhận của khách hàng gồm có các biến quan sát: - Khách hàng sẵn sàng mua sản phẩm - Khách hàng sẽ giới thiệu sản phẩm cho bạn bè, người thân - Khách hàng tin tưởng... 31 Y u tố Cảm xúc gồm có các biến quan sát: - Khách hàng cảm th y nên sử dụng sản phẩm - Khách hàng cảm th y muốn sử dụng sản phẩm - Khách hàng cảm th y th y thoải mái khi sử dụng sản phẩm - Khách hàng có thiện cảm về sản phẩm - Khách hàng cảm th y th y hài lòng khi sử dụng sản phẩm Y u tố Cảm nhận về giá gồm có các biến quan sát: - Sản phẩm được định giá hợp lý - Sản phẩm có giá cạnh so với các công. .. giai đoạn của quá trình thực hiện dịch vụ có thể được đánh giá về các y u tố trên [1] Jillian C Sweeney và Geoffrey N Soutar (2001) [24] đã đưa ra thang đo PERVAL để đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng, bao gồm 4 y u tố: Chất lượng, Cảm xúc, Giá và Xã hội Chất lượng phẩm Cảm xúc H1 H2 H3 Cảm nhận về giá GGiá trị cảm nhận của kháchhàng H4 Xã hội Hình 1.3: Mô hình giá trị cảm nhận của khách hàng (Nguồn:... hội gồm có các biến: - Khách hàng cảm th y chấp nhận được chất lượng của sản phẩm - Sản phẩm giúp cải thiện giá trị cảm nhận của khách hàng - Sản phẩm tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng - Sản phẩm được thị trường chấp nhận rộng rãi Giá trị cảm nhận của khách hàng gồm có các biến: - Khách hàng sẵn sàng mua sản phẩm - Khách hàng sẽ giới thiệu sản phẩm cho bạn bè, người thân - Khách hàng tin tưởng sẽ không . KHANH NÂNG CAO NÂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN (VIKOMED) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:. tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua giá trị cảm nhận của khách hàng tại công ty liên doanh y học Việt Hàn (VIKOMED) đến năm 2020 . 2 2. Mục tiêu nghiên. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ***** CÙ THỊ KHANH NÂNG CAO NÂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH Y HỌC VIỆT HÀN

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Quy trình nghiên cứu

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG

      • 1.1 Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

        • 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh:

        • 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh

        • 1.1.3 Năng lực cạnh tranh

        • 1.1.4 Năng lực cốt lõi

        • 1.2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

          • 1.2.1 Yếu tố bên ngoài

          • 1.2.2 Yếu tố bên trong

          • 1.3 Khái niệm về Giá trị dành cho khách hàng và giá trị cảm nhận của khách hàng

            • 1.3.1 Giá trị dành cho khách hàng

            • 1.3.2 Giá trị cảm nhận của khách hàng

            • 1.4 Mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận của khách hàng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan