Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của nhân viện ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM

128 1.1K 2
Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của nhân viện ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ THÙY DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ THÙY DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN KIM DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Vũ Thị Thùy Dương, tác giả của luận văn tốt nghiệp cao học “Tác động của thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ nghiên cứu nào và cũng chưa được trình bày hay công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết này. Tp.HCM, tháng 12 năm 2013 Học viên Vũ Thị Thùy Dương Lớp Quản trị kinh doanh Đêm 4 – Khóa 20 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Ý nghĩa thực tiễn 3 1.6. Phương pháp nghiên cứu 4 1.7. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 1.8. Kết cấu đề tài nghiên cứu 6 CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1. Nguồn nhân lực 7 2.2. Quản trị nguồn nhân lực 8 2.2.1. Khái niệm 8 2.2.2. Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 9 2.3. Sự hài lòng trong công việc của nhân viên 23 2.4. Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong công việc của nhân viên 26 2.5. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Thiết kế nghiên cứu 32 3.1.1. Phương pháp 32 3.1.2. Quy trình nghiên cứu 34 3.2. Thang đo 35 3.2.1. Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 39 3.2.1. Thang đo sự hài lòng trong công việc 42 3.3. Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức 41 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 42 3.4.1. Kiểm định thang đo sơ bộ bằng hệ số Cronbach’s Alpha 42 3.4.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 42 3.4.3. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng phân tích hồi quy 43 CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1. Mô tả mẫu khảo sát 44 4.2. Đánh giá thang đo 48 4.2.1. Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 48 4.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 50 4.3. Hiệu chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu 53 4.4. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 55 4.4.1 Phân tích tương quan 56 4.4.2 Phân tích hồi quy 57 4.4.3. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 62 4.5. Thảo luận kết quả 64 KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu 70 2. Hàm ý cho nhà quản trị 72 2.1. Về việc trả công lao động 72 2.2. Về việc quản lý và thu hút nhân viên vào hoạt động của tổ chức 75 2.3. Về việc đào tạo lao động 76 2.4. Về việc định hướng và phát triển nghề nghiệp 77 2.5. Về việc tuyển dụng lao động 78 3. Đóng góp của nghiên cứu 79 4. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 80 4.1. Các hạn chế của nghiên cứu 80 4.2. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. ATM : Automatic Teller Machine – Máy rút tiền tự động 2. BP : Bộ phận 3. DAOTAO : Đào tạo 4. DGKQLV : Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên 5. DHPT : Định hướng và phát triển nghề nghiệp 6. EFA : Exploratory Factor Analysis 7. GĐ : Giám đốc 8. GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội 9. GTTB : Giá trị trung bình 10. HLONG : Sự hài lòng trong công việc của nhân viên 11. HR : Human Resource 12. HRM : Human Resource Management 13. JDI : Chỉ số mô tả công việc 14. KMO : Kaiser – Meyer – Olkin 15. NH : Ngân hàng 16. NHNN : Ngân hàng nhà nước 17. NHTM : Ngân hàng thương mại 18. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 19. NS : Nhân sự 20. POS : Point of Sale (hay Point of Service) – Thiết bị bán hàng 21. PTTH : Phổ thông trung học 22. QLTH : Quản lý và thu hút nhân viên vào hoạt động của tổ chức 23. QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực 24. TCONG : Trả công lao động 25. TCTD : Tổ chức tín dụng 26. TDUNG : Tuyển dụng 27. TMCP : Thương mại cổ phần 28. Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 29. SL : Số lượng 30. VIF : Variance Inflation Factor 31. VN : Việt Nam 32. VND : Việt Nam đồng (đơn vị tiền của Việt Nam) DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Tóm tắt các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Bảng 2.2. Phát biểu các giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.1: Tiến độ nghiên cứu Bảng 3.2. Biến quan sát của thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Bảng 3.3. Biến quan sát của thang đo sự hài lòng trong công việc của nhân viên Bảng 4.1. Danh mục các ngân hàng được chọn khảo sát Bảng 4.2. Thống kê mẫu khảo sát Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo các thành phần thực tiễn QTNNL Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng trong công việc của nhân viên Bảng 4.5. Bảng thống kê các giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.6. Ma trận tương quan giữa các biến Bảng 4.7. Bảng tóm tắt mô hình Bảng 4.8. Bảng ANOVA Bảng 4.9. Kết quả hồi quy từng phần về sự hài lòng trong công việc của nhân viên a Bảng 4.10. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết về Sự hài lòng trong công việc của nhân viên Bảng 4.11. Mô tả đặc điểm các thành phần khảo sát. DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Nội dung và trình tự của quá trình tuyển dụng Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 – Tổng quan về các ngân hàng TMCP Phụ lục 2 – Dàn bài thảo luận nhóm (sử dụng trong nghiên cứu định tính) Phụ lục 3 – Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của phỏng vấn sơ bộ Phụ lục 4 – Phiếu khảo sát (sử dụng trong nghiên cứu định lượng) Phụ lục 5 – Các biến quan sát sử dụng trong nghiên cứu Phụ lục 6 – Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phụ lục 7 – Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 8 – Phân tích hồi quy tuyến tính [...]... chính của nghiên cứu này là đo lường tác động của các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đối với sự hài lòng trong công việc của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.HCM Dựa trên cơ sở lý thuyết về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực kết hợp với nghiên cứu định tính, tác giả đã xác định được 6 thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có thể tác động đến sự hài lòng trong công. .. – Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng tư nhân tại Bangladesh, Md Tofael Hossain Majumder, 2012 – Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của tiếp viên Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines), Nguyễn Hải Long, Việt Nam, 2010 – Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong công việc của nhân. .. nhân viên và về tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lưc đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên, điển hình có một số nghiên cứu như sau: – Thực tiễn nguồn nhân lực và đầu ra của quản trị nguồn nhân lực: vai trò của nhu cầu hài lòng cơ bản, Elise Marescaux và Sophie De Winne, Bỉ, 2013 – Quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong công việc của nhân viên: điển hình ở ngành ngân hàng Nigeria,... luận, các vấn đề về nguồn nhân lực, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, sự hài lòng trong công việc của nhân viên, mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong công việc của nhân viên; qua đó xác định các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đưa vào nghiên cứu, các biến nghiên cứu, đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 2.1 Nguồn nhân lực Có nhiều khái... phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực – Sự hài lòng trong công việc của nhân viên – Tác động của các thành phần đó lên sự hài lòng trong công việc của các nhân viên 1.4 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi khảo sát tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.HCM với các cấp: nhân viên, tổ trưởng/ chuyên viên, quản lý 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn. .. công việc của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng rất ý nghĩa Tác giả đã khảo sát trên các nhân viên tại các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.HCM để dần làm rõ mối quan hệ đó, từ đó đề xuất các hàm ý cho nhà quản trị hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện tại 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khám phá các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến sự hài lòng trong công việc. .. sở lý thuyết liên quan đến đề tài như quản trị nguồn nhân lực, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, sự hài lòng trong công việc của nhân viên, xây dựng mô hình nghiên cứu quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng trong công việc của nhân viên và từ đó đặt ra các giả thuyết nghiên cứu – Chương 3 đi vào phương pháp chi tiết thực hiện nghiên cứu và nêu kết quả của quá trình nghiên cứu... đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại các Ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.HCM, cụ thể cần thực hiện các mục tiêu sau: – Lựa chọn các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực phù hợp với phạm vi nghiên cứu là ngân hàng TMCP tại Tp.HCM – Đánh giá độ tin cậy và kiểm định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và thang đo sự hài lòng trong công việc của nhân viên – Kiểm định mô hình và... năng lực giao tiếp và sự hài lòng trong công việc của nhân viên, Paul E Madlock, Mỹ, 2008 – Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả kinh doanh của tổ chức trong ngành công nghiệp khách sạn Ấn Độ, Mohinder Chand và Anastasia A Katou, Ấn Độ, 2007 – Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc trong điều kiện ở Việt Nam, Trần Kim Dung, Việt Nam, 2005 – Tác động của thực tiễn nguồn nhân lực. .. trong công tác quản trị nguồn nhân lực Kết quả có được từ nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để triển khai các hàm ý quản trị thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực và tạo sự hài lòng trong công việc của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp.HCM 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và định lượng – Nghiên cứu định tính được sử dụng trong . tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng rất ý nghĩa. Tác giả đã khảo sát trên các nhân viên tại các ngân hàng TMCP. đến đề tài Cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, về sự hài lòng trong công việc của nhân viên và về tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lưc đến sự. DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.8. Kết cấu đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. Nguồn nhân lực

      • 2.2. Quản trị nguồn nhân lực

        • 2.2.1. Khái niệm

        • 2.2.2. Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

          • 2.2.2.1. Tuyển dụng

          • 2.2.2.2. Định hướng và phát triển nghề nghiệp

          • 2.2.2.3. Đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan