Luận văn thạc sĩ Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

119 11.2K 27
Luận văn thạc sĩ  Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ NGUYỄN KHÁNH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ___________________ NGUYỄN KHÁNH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và đều được dẫn nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ. Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. SỞ HỮU CHÉO 1 1.1.1. Khái niệm sở hữu chéo 1 1.1.2. Hình thức tồn tại của sở hữu chéo 2 1.1.2.1. Theo hình thức sở hữu 2 1.1.2.2. Theo cấu trúc đầu tư 2 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.2.1. Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại 5 1.2.1.1.Tác động tích cực 5 1.2.1.2.Tác động tiêu cực 8 1.2.2. Tác động của hệ thống ngân hàng thương mại đến sở hữu chéo 12 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sở hữu chéo và hệ thống ngân hàng thương mại 14 1.2.3.1. Môi trường quốc gia 14 1.2.3.2. Môi trường nội bộ ngành ngân hàng 16 1.2.3.3. Môi trường thị trường và áp lực cạnh tranh 17 1.3. KINH NGHIỆM VỀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO CỦA MỘT SỐ NHTM THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 1.3.1. Kinh nghiệm về hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo của một số ngân hàng thương mại 18 1.3.1.1. Nhật Bản 18 1.3.1.2. Hàn Quốc 20 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 24 2.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 24 2.1.1. Tăng trưởng về số lượng 24 2.1.2. Hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 25 2.1.4. Hiệu quả của hoạt động giám sát ngân hàng thương mại 32 2.2. THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 33 2.2.1. Sự hình thành và phát triển của SHC trong hệ thống NHTM Việt Nam 33 2.2.2. Các hình thức sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam 35 2.2.2.1. Sở hữu của NHTM Nhà nước tại các ngân hàng liên doanh 35 2.2.2.2. Cổ đông chiến lược tại NHTM Nhà nước và NHTM Cổ phần 35 2.2.2.3. Sở hữu của các NHTM Nhà nước tại các NHTM Cổ phần 36 2.2.2.4. Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM Cổ phần 39 2.2.2.5. Sở hữu NHTM Cổ phần bởi các doanh nghiệp Nhà nước 39 2.2.2.6. Sở hữu NHTM Cổ phần bởi các cá nhân và nhóm cổ đông 41 2.2.3. Một số trường hợp điển hình 42 2.2.3.1. SHC giữa ACB, Eximbank và Sacombank 42 2.2.3.2. SHC giữa NHTMCP Sài Gòn, Đệ Nhất và Việt Nam Tín Nghĩa 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47 CHƯƠNG 3 48 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 48 3.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 48 3.1.1. Ổn định cơ cấu sở hữu và quản trị 48 3.1.2. Nâng cao tiềm lực về vốn, công nghệ và kinhnghiệm quản lý 50 3.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại 52 3.1.4. Sở hữu chéo tạo tiền đề cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 53 3.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 54 3.2.1. Các quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của NHTM chưa được tuân thủ nghiêm ngặt thông qua sở hữu chéo 54 3.2.1.1. Vốn và hệ số an toàn vốn (CAR) 54 3.2.1.2. Giới hạn tín dụng 57 3.2.1.3. Giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần 59 3.2.1.4. Phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro 62 3.2.2. Sở hữu chéo làm suy yếu năng lực quản trị của các NHTM 64 3.2.3. Sở hữu chéo làm lũng đoạn cơ sở hạ tầng của hệ thống tài chính 65 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.3.1. Kết quả 68 3.3.2. Những vấn đề tồn tại 69 3.3.3. Nguyên nhân 71 3.3.1.1. Môi trường quốc gia 72 3.3.1.2. Môi trường nội bộ ngành ngân hàng 74 3.3.1.3. Môi trường thị trường và áp lực cạnh tranh 76 CHƯƠNG 4 78 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 78 4.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CỦA NHNN ĐỐI VỚI SỞ HỮU93 CHÉO 78 4.2. CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM SHC TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 80 4.2.1. Đối với các DNNN và các NHTMNN đang sở hữu các NHTMCP 80 4.2.1.1. DNNN và NHTMNN thoái vốn khỏi các NHTMCP 80 4.2.1.2. Thực hiện tái cấu trúc DNNN song song với giải quyết vấn đề SHC 81 4.2.2. Đối với các NHTMCP 82 4.2.2.1. Tiến hành thoái vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo 82 4.2.2.2. Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập 83 4.2.2.3. Tách bạch hoạt động ngân hàng đầu tư ra khỏi NHTM 84 4.2.2.4. Nới tỷ lệ sở hữu ở NH trong nước cho các nhà đầu tư nước ngoài 85 4.2.2.5. Nâng cao đạo đức kinh doanh 86 4.3. CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SHC ĐẾN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 87 4.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý về sở hữu chéo và các bên liên quan 87 4.3.2. Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng 89 4.3.3. Quy định về công bố thông tin 90 4.3.4. Tăng cường pháp chế và chế tài 91 4.3.5. Xây dựng quỹ đầu tư ETF 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CAR Capital Aquedacy Ratio Hệ số an toàn vốn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ETF Exchange Traded Fund Quỹ đầu tư chỉ số ETF HĐQT Hội đồng Quản trị HTTC Hệ thống tài chính M&A Mergers and acquisitions Mua bán và sáp nhập NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước ROA Return On Assets Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu SHC Sở hữu chéo TCTD Tổ chức Tín dụng TTCK Thị trường chứng khoán USD Untited State Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tổng tài sản và vốn của TCTD đến 31/12/2012 26 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản của hệ thống TCTD cho đến ngày 31/12/2012 30 Bảng 3.1: Nguồn tăng vốn điều lệ của các NHTMCP trong giai đoạn 2006-2010 55 Bảng 3.2: Tỷ lệ sở hữu chéo giữa các NHTMCP tại thời điểm 31/12/2012 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sở hữu chéo song phương 2 Hình 1.2: Sở hữu chéo đa phương 2 Hình 1.3: Sở hữu chéo đường thẳng 3 Hình 1.4: Sở hữu chéo vòng tròn 3 Hình 1.5: Sở hữu chéo mạng lưới 4 Hình 1.6: Sở hữu chéo mạng không gian 4 Hình 1.7: Sở hữu chéo dạng phức tạp 5 Hình 2.1: Cơ cấu sở hữu của NHTMNN 38 Hình 2.2: Sở hữu chéo giữa các NHTM và giữa DNNN và NHTM 40 Hình 2.3: Văn phòng Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu NHTM 41 Hình 2.4: Sở hữu chéo giữa ACB – Eximbank – Sacombank 44 Hình 2.5: Cấu trúc sở hữu của ba NH hợp nhất 46 Hình 3.1: Cơ cấu nhóm cổ đông của ACB, Eximbank và Sacombank 49 Hình 3.2: Cơ cấu sở hữu của Vietinbank 51 Hình 3.3: Sở hữu chéo giữa NHTM và cổ đông lớn, doanh nghiệp 56 Hình 3.4: Sở hữu chéo – Đầu tư chéo của ACB 61 Hình 3.5: Sở hữu chéo giữa NHTMNN và DNNN 66 [...]... luận văn gồm bốn chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động của sở hữu chéo đến hệ thống NHTM - Chương 2: Thực trạng sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam - Chương 3: Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống NHTM Việt Nam - Chương 4: Một số khuyến nghị để hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đến hệ thống NHTM Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG... các ngân hàng và giữa ngân hàng với các doanh nghiệp cũng như chưa đánh giá được tác động của sở hữu chéo đến sự lành mạnh của hệ thống NHTM Việt Nam Từ những trăn trở muốn tìm hiểu về thực trạng, tác động hai mặt của SHC đến sự lành mạnh của hệ thống NHTM cũng như nguyên nhân của hiện trạng này, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Tác động của sở hữu chéo đến của hệ thống ngân hàng thương mại. .. hệ thống NHTM Các nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển SHC và tác động của SHC đến sự lành mạnh của hệ thống NH 1.3 KINH NGHIỆM VỀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO CỦA MỘT SỐ NHTM THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm về hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo của một số ngân hàng thương mại SHC tồn tại tất yếu trong các nền kinh tế và đã có những tác động. .. thị trường tài chính, ảnh hưởng đến sự an toàn của cả hệ thống tài chính NH 1.2.2 Tác động của hệ thống ngân hàng thương mại đến sở hữu chéo Hệ thống NHTM lành mạnh có tác động tích cực trở lại đến sự hình thành và phát triển SHC, làm giảm thiểu những tác động tiêu cực của SHC đến sự an toàn, hiệu quả hoạt động của các NH Hệ thống NHTM lành mạnh được tạo nên từ sức mạnh của các NHTM riêng lẽ, cùng với... cứu của đề tài, tác giả nghiên cứu mối quan hệ SHC giữa ngân hàng – ngân hàng, giữa doanh nghiệp (DN) – ngân hàng và giữa cá nhân – ngân hàng Đây vừa là mối quan hệ SHC trực tiếp vừa là SHC gián tiếp 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Có thể nói, mối quan hệ giữa SHC và hệ thống NHTM là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Mặc dù, về cơ bản, SHC có tác động tích cực đến. .. cụ thể, luận văn đưa ra bức tranh về SHC trong hệ thống NHTM, đánh giá tác động hai mặt của SHC đến hệ thống các NHTM Việt Nam Từ đó rút ra các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tác động này Những phân tích này là cơ sở để luận văn đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế SHC và hạn chế tác động tiêu cực của SHC đến hệ thống NHTM Việt Nam 6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ... tác động của SHC đến hệ thống NHTM; - Thứ hai, phân tích thực trạng SHC trong hệ thống NHTM Việt Nam và tác động của SHC đến hệ thống NHTM Việt Nam; - Thứ ba, đề xuất các khuyến nghị khả thi nhằm hạn chế SHC và hạn chế các tác động tiêu cực của SHC đến hệ thống NHTM Việt Nam 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu, phân tích cấu trúc sở hữu. .. động của sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.1.1 .Tác động tích cực 6 Không phải tất cả các hình thức SHC đều đáng lo ngại, mà trái lại SHC luôn có những tác động tích cực nhất định đến sự lành mạnh của hệ thống NHTM và các DN trong hệ thống SHC Thứ nhất, SHC giúp ổn định cơ cấu sở hữu và quản trị trong NHTM Sở hữu chéo giữa NH với NH và giữa NH với các DN giúp ổn định cơ cấu sở hữu trong... chế giám sát hữu hiệu sẽ làm giảm các tác động tiêu cực của SHC 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sở hữu chéo và hệ thống ngân hàng thương mại SHC có tác động hai mặt đến hệ thống NHTM Sự tác động này chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm cả những nhân tố khách quan về điều kiện kinh tế, chính sách và thể chế của mỗi quốc gia, môi trường nội bộ ngành ngân hàng cũng như... mại Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu tác động của sở hữu chéo đến hệ thống NHTM Việt Nam Từ đó đề xuất các khuyến nghị để giảm tình trạng SHC và hạn chế tác động tiêu cực của SHC nhằm nâng cao sự lành mạnh của các NHTM Việt Nam Để đạt được mục đích này, nghiên cứu cần giải quyết các vấn đề sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận về SHC và tác . và Việt Nam Tín Nghĩa 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47 CHƯƠNG 3 48 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 48 3.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG. hình thức sở hữu 2 1.1.2.2. Theo cấu trúc đầu tư 2 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.2.1. Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại 5 1.2.1.1 .Tác. CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. SỞ HỮU CHÉO 1 1.1.1. Khái niệm sở hữu chéo 1 1.1.2. Hình thức tồn tại của sở hữu chéo 2 1.1.2.1.

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

    • 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. SỞ HỮU CHÉO

        • 1.1.1. Khái niệm sở hữu chéo

        • 1.1.2. Hình thức tồn tại của sở hữu chéo

          • 1.1.2.1. Theo hình thức sở hữu

          • 1.1.2.2. Theo cấu trúc đầu tư

          • 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.2.1. Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại

              • 1.2.1.1.Tác động tích cực

              • 1.2.1.2.Tác động tiêu cực

              • 1.2.2. Tác động của hệ thống ngân hàng thương mại đến sở hữu chéo

              • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sở hữu chéo và hệ thống ngân hàng thương mại

                • 1.2.3.1. Môi trường quốc gia

                • 1.2.3.2. Môi trường nội bộ ngành ngân hàng

                • 1.2.3.3. Môi trường thị trường và áp lực cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan