Luận văn thạc sĩ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Campuchia

52 1.3K 1
Luận văn thạc sĩ  Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH      Họ và tên học viên: SOM NARIN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH      Họ và tên học viên: SOM NARIN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CAMPUCHIA Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐT SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2013 Nhận xét của Người hướng dẫn khoa học (tối đa 1 trang A4) 1. Họ và tên học viên: SOM NARIN Khóa: 19 2. Mã ngành: 60.34.02.01 3. Đề tài nghiên cứu: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Campuchia. 4. Họ tên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT 5. Nhận xét: (Kết cấu luận văn, phương pháp nghiên cứu, những nội dung (đóng góp) của đề tài nghiên cứu, thái độ làm việc của học viên) ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6. Kết luận: …………………………………………………………………………… 7. Đánh giá: (điểm / 10). LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT về những ý kiến đóng góp, những hướng dẫn chỉ bảo rất có giá trị giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp, gia đình và bạn đã hết lòng ủng hộ và động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Học viên SOM NARIN LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và những người mà tác giả đã cảm ơn. Số liệu thống kê được lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay. TP. HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả SOM NARIN Danh mục chữ viết tắt: - NBC: Ngân hàng nhà nước Campuchia (National Bank of Cambodia) - ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) - WB: Ngân hàng thế giới (World Bank) - IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) - MOC: Bộ thương mại Campuchia (Ministry of Commerce) - MOEF: Bộ kinh tế - tài chính (Ministry of Economic and Finance) - MOP: Bộ kế hoạch (Ministry of Planning) - NIS: Viện thống kê quốc gia (National Institute of Statistics) - WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) - UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development - MNCs: Công ty đa quốc gia (Multinational Companies) - ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of South-East Asian Nations) - CDC: Hội đồng phát triển Campuchia (Council for Development of Cambodia) - ILO: Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) - ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Association) - ADF: Kiểm định Augmented Dickey-Fuller - LS: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least Squares) - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) - FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) - L: Lực lượng lao động (Labour force) - K: Đầu tư trong nước (Gross domestic capital formation) - INF: Lạm phát (Inflation) - EX: Xuất khẩu (Export) - TFP: Năng suất các yếu tố tổng hợp (Total factor productivity) - R&D: Nghiên cứu và phát triển (Research and development) Danh mục bảng: Bảng 4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF Bảng 4.2.1. Hồi quy mô hình bằng phương pháp LS Bảng 4.2.2. Báo cáo kiểm định Wald Bảng 4.2.3. Hồi quy mô hình bằng phương pháp LS Bảng 4.3.Kiểm định tự tương quan theo Breusch-Godfrey Bảng 4.4.Kiểm định phương sai sai số theo White Bảng 4.5.Kiểm định bỏ sót biến giải thích theo Ramsey Bảng 4.6.Kiểm định phân phối chuẩn theo Jarque-Bera Bảng 4.7. Ma trận tương quan (Correlation Matrix) Danh mục hình vẽ: Hình 1: Biến động của các biến nghiên cứu từ năm 1993 đến 2012 Hình 2: Tác động của các biến độc lập tới GDP Mục lục Tóm tắt …………………………………………………………………… … 1 Chương I. Giới thiệu chung 2 Chương II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây 6 2.1. Giới thiệu…………………… ….…………………………………. 6 2.2. Sự tác động trực tiếp của FDI ……………………………….…… 11 2.3. Sự tác động gián tiếp của FDI ……………………………….……. 12 Chương III. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 14 3.1. Khung lý thuyết của bài nghiên cứu 14 3.2. Phương pháp nghiên cứu………………… ………………………. 16 3.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị …………………………… 16 3.2.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy… … 17 3.2.3. Kiểm định tự tương quan………………………… …… 18 3.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi…………………… 18 3.2.5. Kiểm định bỏ sót biến giải thích………………………… 19 3.2.6. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên……… 19 3.2.7. Kiểm tra đa cộng tuyến……………………….… ……… 20 3.3. Mô tả dữ liệu…………………………………………….………… 20 Chương IV. Phân tích thực nghiệm và kết quả nghiên cứu 25 4.1. Kiểm định tính dừng bằng phương pháp ADF 25 4.2. Kiểm định Wald…………………………………………………… 26 4.3. Kiểm định Breusch-Godfrey………………….…………………… 28 4.4. Kiểm định White…………………………………….…………… 29 4.5. Kiểm định Ramsey………………………………………………… 30 4.6. Kiểm định Jarque-Bera…………………………… ……………… 31 4.7. Kiểm tra Theil………………………… …………………………. 31 4.8. Ma trận tương quan giữa các biến………………………… …… 31 Chương V. Kết luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: A, B 1 TÓM TẮT CHUNG Luận văn này nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế ở Campuchia trong giai đoạn năm 1993 đến 2012. Bài nghiên cứu này, tác giả ước lượng mô hình bằng phương pháp hồi quy mô hình bình phương nhỏ nhất (Least Squares) thông qua việc áp dụng kỹ thuật kiểm định giả thuyết. Dựa vào mô hình hồi quy cho thấy kết quả có mối quan hệ chắt chẽ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. FDI tác động tích cực và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, nhưng hệ số của nó là nhỏ hơn so với đầu tư trong nước. Việc tăng vốn đầu tư cả trong và ngoài nước đều làm tăng trưởng kinh tế. Mặc dù trong bài nghiên cứu không xác định được tác động của yếu tố nguồn nhân lực và các yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế, nhưng trên thực tế nguồn con người, cở sơ hạ tầng, thương mại, nguồn tài nguyên thiên nhiên, chính sách chính phủ và các yếu tố khác đã đóng góp tích cực đến phát triển kinh tế Campuchia. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội. [...]... trung vào việc nhận ra sự ảnh hưởng của FDI và đầu tư trong nước đến tăng trưởng kinh tế ở nước sở tại, và làm thế nào đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến đến khả năng thu hút dòng vốn FDI của nước sở tại Tuy nhiên, nghiên cứu này sẽ đánh giá tác động của FDI trên DI và tăng trưởng kinh tế Điều này sẽ được thực hiện bằng cách tập trung vào lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện nay và các nghiên cứu thực... tổ chức doanh nghiệp, và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước FDI thường được xem như là một chất xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển Nó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của nước sở tại bằng cách kích thích đầu tư trong nước, tăng cường nguồn nhân lực và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ bổ sung cho... và tăng trưởng kinh tế bằng chứng Nam Á Nghiên cứu cho thấy FDI tác động tích cựu đến tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Á, họ kết luận rằng nhân tố thu hụt FDI gồm có vốn con người, thương mại, cơ sở hạ tầng và vốn đầu tư của nước chủ nhà - Beatrice Farkas (2012) nghiên cứu về khả năng thu hút và sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Họ chọn dữ liệu đại diện cho 69 quốc gia và bao gồm biện pháp của. .. ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà bằng lý thuyết và thực nghiệm Bài nghiên cứu cho thấy tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế của nước chủ nhà là khá khác nhau Trong thực tế, mặc dù phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra tác động tích cực của FDI, có những người không thể chứng minh hiệu ứng này Họ đánh giá tác động của FDI phụ thuộc vào điều kiện và chính sách của nước chủ... định tính của Narula và Dunning (năm 2000), họ cho rằng mối quan hệ tam giác cải cách quản trị của chính phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng cách ước tính rằng chính phủ là nhân tố tạo điều kiện cho cả đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài, sau đó 9 họ suy ra vốn đầu tư này đóng góp vào nền kinh tế và làm cho xã hội phát triển, từ đó để có nền kinh tế ngày... triển, thông qua hai kênh tác dộng đề cập ở trên Với những lý do trên cũng như qua các bài nghiên cứu trước đây, mục tiêu của luận văn này nghiên cứu về sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Campuchia trong những năm qua và sẽ đo lường sự tác động của nó Đối tư ng nghiên cứu là đầu tư trực tiếp nước ngoài và phạm vi nghiên cứu là quốc gia Campuchia trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2012 Phương pháp... cổ phần của các nền kinh tế chủ nhà Mặc dù, sự tích lũy vốn có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chỉ trong ngắn hạn như lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh lập luận Nhưng tăng trưởng dài hạn có thể đạt được một sự gia tăng cố định bởi trình độ công nghệ, dẫn đến lý thuyết ngoại sinh này Tuy nhiên, lý thuyết tăng trưởng nội sinh coi công nghệ là nội sinh và nhận xét vai trò của nguồn vốn đầu tư trong... vốn đầu tư cho nền kinh tế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng truởng là thấp Cả hai trường hợp trên đều được coi là không thành công với chính sách thu hút FDI hay chưa tận dụng triệt để và lãng phí nguồn lực này dưới góc độ tăng trưởng kinh tế Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là của các nước. .. ưu tiên về đầu tư Còn về phân tích định lượng tác giả sử dụng mô hình hồi quy và ước lượng tư ng quan giữa biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế và các biến độc lập như tổng đầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, chính sách mở cửa thương mại, tỷ lệ lạm phát, chi tiêu của chính phủ, trình độ giáo dục, mức độ dân chủ và cải cách quản trị của chính phủ Tác giả cho thấy FDI không chỉ tác động tích... GIỚI THIỆU Hiện nay, toàn cầu hóa vốn nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng đáng kể ở các nước đang phát triển, bởi FDI là một thành phần ổn định và phổ biến nhất của dòng vốn nước ngoài Tầm quan trọng của FDI đã thể hiện từ vai trò của các công ty đa quốc gia trong việc tạo ra những ngoại tác tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua các nguồn lực tài chính, tạo . KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH      Họ và tên học viên: SOM NARIN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. và tăng trưởng kinh tế. FDI tác động tích cực và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, nhưng hệ số của nó là nhỏ hơn so với đầu tư trong nước. Việc tăng vốn đầu tư cả trong và ngoài nước đều làm tăng. FDI tăng cường và thể hiện sự tăng trưởng kinh tế ở nước sở tại. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào việc nhận ra sự ảnh hưởng của FDI và đầu tư trong nước đến tăng trưởng kinh tế ở nước sở

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình vẽ

  • Mục lục

  • TÓM TẮT CHUNG

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG II; TỔNG QUAN CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1. Giới thiệu

    • 2.2. Sự tác động trực tiếp của FDI

    • 2.3. Sự tác động gián tiếp của FDI

    • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

      • 3.1. Khung lý thuyết của bài nghiên cứu

      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 3.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị

        • 3.2.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy

        • 3.2.3. Kiểm định tự tương quan

        • 3.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi

        • 3.2.5. Kiểm định bỏ sót biến giải thích

        • 3.2.6. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên

        • 3.2.7. Kiểm định đa cộng tuyến

        • 3.3. Mô tả dữ liệu

        • CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Kiểm định tính dừng (Stationary) của các biến bằng phương pháp ADF(Augmented Dickey-Fuller)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan