Luận văn thạc sĩ Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty tư vấn điện miền Nam

108 2.6K 12
Luận văn thạc sĩ Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty tư vấn điện miền Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM      NGUYỄN QUỐC HÙNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐIỆN MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM      NGUYỄN QUỐC HÙNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐIỆN MIỀN NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA 4 1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 5 1.2.1 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 6 1.2.2 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 11 1.2.3 Phát triển văn hóa doanh nghiệp 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2 20 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC 20 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PEC 20 2.1.1 Sơ lược về PEC 20 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 22 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 24 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC 26 2.2.1 Mô tả các cấp độ văn hóa doanh nghiệp 26 2.2.2 Nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp 40 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 53 2.3.1 Ưu điểm 54 2.3.2 Hạn chế 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 57 CHƯƠNG 3 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC 58 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC 58 3.1.1 Quan điểm 58 3.1.2 Mục tiêu 59 3.1.3 Lộ trình 60 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC . 60 3.2.1 Nhóm giải pháp 1 - Phát triển các cấp độ văn hóa 60 3.2.2 Nhóm giải pháp 2 - Phát triển mô hình văn hóa doanh nghiệp 70 3.2.3 Nhóm giải pháp 3 – Đẩy mạnh công tác triển khai và thực thi văn hóa doanh nghiệp 83 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam PEC : Công ty Tư vấn Điện miền Nam DANH MỤC CÁC HÌNH 1.1 : Các loại hình văn hóa tổ chức. 15 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của PEC. 23 2.2 : Logo của PEC. 27 2.3 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến toàn thể cán bộ công nhân viên. 44 2.4 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến ban lãnh đạo. 48 2.5 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến nhân viên. 51 3.1 : Sơ đồ bố trí phòng ban tại PEC hiện tại 61 3.2 : Sơ đồ bố trí phòng ban tại PEC sau khi điều chỉnh 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2.1 : Đánh giá của CBCNV về các giá trị văn hóa hữu hình mà PEC đang xây dựng. 31 2.2 : Đánh giá của CBCNV về các giá trị văn hóa được tán đồng mà PEC đang xây dựng. 36 2.3 : Đánh giá của CBCNV về các giá trị văn hóa căn bản mà PEC đang xây dựng. 40 2.4 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến của toàn thể cán bộ công nhân viên. 42 2.5 : Bảng điểm đáng giá mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến toàn thể CBCNV. 45 2.6 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến của ban lãnh đạo. 46 2.7 : Bảng điểm đáng giá mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến ban lãnh đạo. 48 2.8 : Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến của nhân viên 49 2.9 : Bảng điểm đáng giá mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC theo ý kiến nhân viên. 51 2.10 : Bảng điểm chênh lệch đánh giá mô hình văn hóa doanh nghiệp của PEC giữa ban lãnh đạo và nhân viên. 52 3.1 : Phân tích khoảng cách chênh lệch trong đánh giá văn hóa hiện tại và văn hóa mong muốn của CBCNV trong PEC. 71 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ 21, thế kỷ của kinh tế tri thức vì thế nhân tố con người quan trọng hơn bao giờ hết, và một trong những yếu tố chi phối con người mạnh mẽ nhất đó chính là văn hóa. Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa, chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là cầu nối, là nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động tích cực đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của toàn thể nhân viên vào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. Vì vậy có thể khẳng định văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Xây dựng và phát triển văn hóa cho một doanh nghiệp là một quá trình lâu dài đi cùng với lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán truyền thống của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, muốn trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực của mình thì cần phải có tầm nhìn rộng lớn, tham vọng lâu dài, phải xây dựng được một nền văn hoá mạnh, có bản sắc riêng, thể hiện sự vượt trội. Thực tế đã chứng minh để trở thành những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực của mình, hầu hết các doanh nghiệp lớn đều được hình thành và phát triển trên một nền văn hóa đặc thù khác biệt hẳn với những doanh nghiệp còn lại, ví dụ như 2 Google phát huy tối đa khả năng sáng tạo của nhân viên với không gian làm việc được thiết kế mở, tạo điều kiện thuận lợi cho trí tưởng tượng phong phú từng nhân viên; Apple nổi tiếng với nguyên tắc bí mật và những đòi hỏi khắt khe về hình thức cũng như nội dung của sản phẩm; FPT xây dựng rất nhiều ngày lễ hội của riêng mình để làm chất keo gắn kết người FPT, thúc đẩy mỗi người FPT làm việc hăng say và cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của công ty và Viettel thành công với việc kích thích sự sáng tạo của nhân viên theo phong cách người lính… Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện lực miền Nam, PEC được thành lập năm 1999, sau hơn mười năm xây dựng và hoàn thiện, hiện nay PEC đã ổn định về mặt tổ chức và đang trong giai đoạn đẩy mạnh phát triển vì thế rất cần một nền tảng văn hóa vững mạnh đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại PEC chỉ mới bắt đầu từ tháng 6 năm 2012 và mới chỉ dừng lại ở việc ban hành “Tài liệu văn hóa doanh nghiệp”, những nội dung trong tài liệu này chưa được triển khai sâu rộng đến toàn thể CBCNV, những giá trị văn hóa được công bố vẫn còn khoảng cách lớn so với nhận thức và hành động của CBCNV. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐIỆN MIỀN NAM “ làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa và làm rõ các khái niệm và nội dung có liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, trên cơ sở lý luận đó sẽ liên hệ, phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại PEC. Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại PEC. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa doanh nghiệp tại PEC nói riêng. Phạm vi nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp chỉ giới hạn trong phạm vi PEC và toàn thể CBCNV của PEC. 3 Thời gian nghiên cứu, khảo sát từ tháng 03/2013 đến tháng 09/2013. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực tiễn: Điều tra, khảo sát thu thập thông tin từ cán bộ công nhân viên đang làm việc tại PEC nhằm đánh giá thực trạng và định hướng, xây dựng các giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại PEC. Phương pháp tổng hợp: Sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp và thang đo văn hóa tổ chức CHMA để đánh giá, nhận xét về văn hóa doanh nghiệp tại PEC. Phương pháp suy luận logic: Kết quả phân tích và các thông tin được tổng hợp, đánh giá để đề ra các giải pháp thích hợp. 5. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận văn gồm có 03 chương chính ▪ Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp. ▪ Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại PEC. ▪ Chương 3: Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại PEC. [...]... của doanh nghiệp, để mọi hoạt động của doanh nghiệp đều thể hiện đầy đủ, trọn vẹn các giá trị văn hóa doanh nghiệp đó, bao gồm các nội dung: ▪ Phát triển các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp; ▪ Phát triển mô hình văn hóa mong muốn của doanh nghiệp; ▪ Triển khai và thực thi các giá trị văn hóa doanh nghiệp vào hoạt động của doanh nghiệp 1.2.3.2 Tác dụng của việc phát triển văn hóa doanh nghiệp Phát triển. .. nền văn hóa thị trường (Market); ▪ Loại phong cách A cho thấy một nền văn hóa sáng tạo (Adhocracy) LINH HOẠT C H A M Hiện tại Mong muốn Hình 1.1: Các loại hình văn hóa tổ chức được đo lường bằng thang đo CHMA (Trích nguồn: www.vita-share.com) 16 1.2.3 Phát triển văn hóa doanh nghiệp 1.2.3.1 Khái niệm Phát triển văn hóa doanh nghiệp là phát triển và triển khai sâu rộng các giá trị văn hóa doanh nghiệp. .. lý luận đã đề cập nêu trên làm cơ sở để phân tích, nghiên cứu, đánh giá và tìm ra các giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp của PEC 20 Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PEC 2.1.1 Sơ lược về PEC Sau khi Trung tâm Năng lượng tách ra khỏi Công ty Điện lực 2 và trở thành Công ty Tư vấn Xây dựng điện 3 Để đáp ứng các yêu cầu về tư vấn, thiết kế điện trong Công ty. .. lượng sản phẩm 26 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC Trên cơ sở lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp và tham khảo Tài liệu về văn hóa doanh nghiệp của PEC kết hợp kết quả khảo sát, tác giả sẽ phân tích, đánh giá thực trạng các cấp độ văn hóa doanh nghiệp và nhận dạng mô hình văn hóa hiện tại đang nghiêng về mô hình nào trong 4 mô hình văn hóa và trong tư ng lai văn hóa của PEC sẽ hướng về đâu Phương... trị và phát triển văn hóa phù hợp; ▪ Giới thiệu về thang đo văn hóa tổ chức CHMA do tổ chức Vita Share Community xây dựng nhằm nhận biết được hiện tại tổ chức đang nghiêng về mô hình văn hóa nào trong bốn mô hình văn hóa trên và trong tư ng lai tổ chức đang hướng tới là mô hình văn hóa gì ▪ Định nghĩa phát triển doanh nghiệp, các nội dung cần thực hiện để phát triển văn hóa doanh nghiệp Tác giả sẽ sử... chung, có thể định nghĩa văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất, tinh thần mà các cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra trong lịch sử (Dương Thị Liễu, 2012) 1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển của một doanh nghiệp, chi phối toàn bộ mọi hoạt động của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm chung của... ứng các yêu cầu về tư vấn, thiết kế điện trong Công ty Điện lực 2, Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế điện được thành lập ngày 09/09/1999 Địa điểm đặt tại số 05 Cao Bá Quát – Quận 1 – TP.HCM Ngày 14/10/2003, Công ty Điện lực 2 quyết định đổi tên Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế điện trực thuộc Công ty Điện lực 2 thành Trung tâm Tư vấn Thiết kế điện thuộc Công ty Điện lực 2 So với mục tiêu, nhiệm vụ khi thành lập đến... thành viên trong một doanh nghiệp, xác lập một hệ thống các giá trị được mọi thành viên chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó Văn hóa doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được xem là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp Ngoài ra để phân biệt giữa văn hóa doanh nghiệp với văn hóa nghề nghiệp, văn hóa thương trường, văn hóa doanh nhân, ta cùng xem... định nghĩa : ▪ Văn hóa nghề nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển của một nghề nghiệp 6 ▪ Văn hóa thương trường là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển của thương trường ▪ Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình kinh doanh của một doanh nhân 1.2.1... theo Nền văn hóa trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kế thừa mau chóng do: ▪ Những nhà sáng lập vẫn tồn tại; ▪ Chính nền văn hóa đó đã giúp doanh nghiệp khẳng định mình và phát triển; ▪ Rất nhiều giá trị của nền văn hóa đó là thành quả đúc kết được trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, trong giai đoạn này, việc thay đổi văn hóa trong doanh nghiệp hiếm . LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA 4 1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 5 1.2.1 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 6 1.2.2 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 11 1.2.3 Phát. pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại PEC. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tư ng nghiên cứu của luận văn là văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa doanh nghiệp tại PEC nói. hành động của CBCNV. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐIỆN MIỀN NAM “ làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 2. MỤC

Ngày đăng: 08/08/2015, 20:29

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

      • 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA

      • 1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

          • 1.2.1.1 Cấp độ 1 – Văn hóa hữu hình (kiến trúc, cơ cấu tổ chức, lễ nghi, logo, mẫumã sản phẩm, giai thoại,…)

          • 1.2.1.2 Cấp độ 2 - Những giá trị được chấp nhận (chiến lược, mục tiêu, các giá trịcơ bản, quy định, nguyên tắc hoạt động,…)

          • 1.2.1.3 Cấp độ 3 - Các quan niệm căn bản (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tìnhcảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp…)

          • 1.2.2 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

            • 1.2.2.1 Mô hình văn hóa gia đình (Clan)

            • 1.2.2.2 Mô hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy)

            • 1.2.2.3 Mô hình văn hóa thị trường (Market)

            • 1.2.2.4 Mô hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy)

            • 1.2.2.5 Thang đo văn hóa tổ chức CHMA

            • 1.2.3.2 Tác dụng của việc phát triển văn hóa doanh nghiệp

            • 1.2.3.3 Các giai đoạn phát triển của văn hóa doanh nghiệp

            • Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PEC

              • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PEC

                • 2.1.1 Sơ lược về PEC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan