ỨNG DỤNG VAR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF

86 823 4
ỨNG DỤNG VAR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo ĐÀO THIÊN HƯƠNG ỨNG DỤNG VaR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo ĐÀO THIÊN HƯƠNG ỨNG DỤNG VaR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành:Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “ Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9-2013 Tác giả ĐÀO THIÊN HƯƠNG MỤC LỤC Phần mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2 6. Những điểm nổi bật của luận văn 3 7. Kết cấu của luận văn 3 Chương 1: Quản lý rủi ro bằng mô hình VaR đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng 3 1.1. Quản lý rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng 4 1.1.1. Định nghĩa rủi ro 4 1.1.2. Phân loại rủi ro 4 1.1.3. Quản lý rủi ro đối với cổ phiếu ngành ngân hàng 5 1.2. Nhu cầu về quản lý định lượng rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 5 1.3. Cơ sở lý thuyết về giá trị chịu rủi ro Value at risk (VaR) 6 1.3.1. Khái niệm mô hình VaR 6 1.3.2. Điều kiện sử dụng mô hình VaR 8 1.3.3. Hạn chế của mô hình VaR 8 1.4. Các mô hình quản lý rủi ro thị trường khác 9 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến VaR 11 1.5.1. Độ tin cậy 11 1.5.2. Khoảng thời gian 11 1.5.3. Phân phối của tỷ suất sinh lợi 11 1.6. Các phương pháp tính VaR 12 1.6.1. Phương pháp VaR. variance-covariance 12 1.6.2. Phương pháp VaR. historical 15 1.6.3. Phương pháp VaR. Monte Carlo simulation 18 1.7. Các tiêu chí để lựa chọn phương pháp ước lượng VaR 18 1.8. Cơ sở lý thuyết của ngành ngân hàng và tính đặc thù nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng 21 1.8.1. Cơ sở lý thuyết về ngành ngân hàng 21 1.8.2. Tính đặc thù của cổ phiếu ngành ngân hàng 23 1.9. Kinh nghiệm ứng dụng VaR tại các tổ chức trong và ngoài nước 24 Kết luận chương 1 26 Chương 2: Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 27 2.1. Tổng quan về các ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 27 2.1.1. Các ngân hàng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (thông tin được cập nhật vào tháng 9/2013) 27 2.1.2. Các ngân hàng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (thông tin được cập nhật vào tháng 9/2013)) 30 2.2. Thực trạng ngành ngân trong giai đoạn 2010-2012 32 2.2.1. Tăng trưởng tín dụng 32 2.2.2. Nợ xấu 33 2.2.3. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 34 2.2.4. Lãi suất 36 2.2.5. Lợi nhuận ngành ngân hàng 38 2.3. Nhận xét về cổ phiếu ngân hàng niêm yết trong giai đoạn 2010-2012 38 2.4. Tính hữu ích của VaR 40 2.5. Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 42 2.5.1. Phương pháp VaR. variance-covariance 42 2.5.1.1. Đối với danh mục có một mã chứng khoán 42 2.5.1.2. Đối với danh mục gồm nhiều mã chứng khoán 46 2.5.2. Phương pháp VaR. historical 47 2.5.2.1. Đối với danh mục có một mã chứng khoán 47 2.5.2.2. Đối với danh mục gồm nhiều mã chứng khoán 49 2.5.3. Phương pháp VaR. Monte Carlo simulation 49 2.5.3.1. Đối với danh mục có một mã chứng khoán 49 2.5.3.2. Đối với danh mục gồm nhiều mã chứng khoán 50 2.6. Thống kê kết quả ước lượng VaR theo các phương pháp 50 Kết luận chương 2 53 Chương 3: Một số kiến nghị trong việc sử dụng VaR để quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 54 3.1. Triển vọng phát triển của các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 54 3.2. Những đề xuất cho việc áp dụng VaR 57 3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu đáng tin cậy 57 3.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn 59 3.3.3. Kỹ thuật back test 61 3.3.4. Phép thử stress test 67 Kết luận chương 3 71 Phần Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Covar Covariance – Hiệp phương sai Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Viêt Nam M&A Mua bán và sáp nhập MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội NHTM CP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NVB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội STT Số thứ tự Test 95% Độ tin cậy 95% Test 99% Độ tin cậy 99% VaR Value at risk – Giá trị chịu rủi ro VaR 95% VaR với độ tin cậy 95% VaR 99% VaR với độ tin cậy 99% VaR. historical Phương pháp phân tích lịch sử VaR. Montecarlo simulation Phương pháp mô phỏng Monte Carlo VaR. varianance - covariance Phương pháp phương sai-hiệp phương sai VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các tiêu chí để lựa chọn phương pháp ước lượng VaR 19 Bảng 2.1: Tăng trưởng tín dụng của Việt Nam qua các năm 33 Bảng 2.2: Tỉ lệ nợ xấu của Việt Nam qua các năm 34 Bảng 2.3: Các vụ mua bán sáp nhập giữa các tổ chức tín dụng ở Việt Nam 34 Bảng 2.4: Các vụ mua cổ phần trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 35 Bảng 2.5: Dữ liệu lịch sử về giá đóng cửa và biến động giá một ngày (Một phần cơ sở dữ liệu của luận văn) 43 Bảng 2.6: VaR một ngày tính bằng phương pháp VaR. variane-covariance 45 Bảng 2.7: VaR một ngày tính bằng phương pháp VaR. historical 48 Bảng 2.8: Bảng thống kê tỉ lệ dự báo đúng (trong mức sai sót cho phép) năm 2010 50 Bảng 2.9: Bảng thống kê tỉ lệ dự báo đúng (trong mức sai sót cho phép) năm 2011 51 Bảng 2.10: Bảng thống kê tỉ lệ dự báo đúng (trong mức sai sót cho phép) năm 2012 51 Bảng 3.1: Dữ liệu lịch sử về giá chứng khoán (Một phần cơ sở dữ liệu của luận văn) 57 Bảng 3.2: Dữ liệu về các sự kiện khủng hoảng (Một phần cơ sở dữ liệu của luận văn) 58 Bảng 3.3: Dữ liệu về thông tin để điều chỉnh giá tham chiếu do phân bổ quyền chia cổ tức, phát hành thêm, cổ phiếu thưởng (Một phần cơ sở dữ liệu của luận văn) 58 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các hệ số Skewness và Kurtosis 61 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp giá trị P trên đồ thị phân phối của các mã ngân hàng niêm yết 61 Bảng 3.6: Bảng dữ liệu thực hiện back test năm 2012 (Một phần cơ sở dữ liệu của bài luận văn) 63 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết quả back test trong năm 2012 (250 ngày làm việc) 64 Bảng 3.8: Bảng dữ liệu thực hiện back test năm 2011 (248 ngày làm việc) 65 Bảng 3.9: Bảng dữ liệu thực hiện back test năm 2010 (250 ngày làm việc) 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn mức phân vị α 7 Hình 1.2: Đồ thị phân phối chuẩn 12 Hình 1.3: Đồ thị phân phối chuẩn (normal) và phân phối có sự tập trung vào phần đuôi (fat-tailed) 14 Hình 1.4: Đồ thị mô tả các dạng cơ bản của một phân phối xác suất 15 Hình 1.5: Đồ thị mô tả VaR theo phương pháp lịch sử 16 Hình 3.1: Đồ thị phân phối của các mã ngân hàng niêm yết 60 [...]... ứng dụng cao 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Quản lý rủi ro bằng mô hình VaR đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng niêm yết Chương 2: Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị trong việc sử dụng VaR để quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân. .. chứng khoán đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam Một trong những mô hình giảm thiểu rủi ro tốt nhất được lựa chọn là ứng dụng mô hình VaR vào phân tích và đánh giá rủi ro cổ phiếu 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nêu ra tính ưu việt của Value at Risk (VaR) ứng dụng trong quản trị rủi ro nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam dành cho nhà quản trị rủi ro danh mục đầu tư tại các. .. ngân hàng niêm yết tại Việt Nam -4- CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ RỦI RO BẰNG MÔ HÌNH VaR ĐỐI VỚI NHÓM CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG 1.1 Quản lý rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng 1.1.1 Định nghĩa rủi ro Rủi ro là các sự kiện không chắc chắn có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của tổ chức đầu tư (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, 2013) 1.1.2 Phân loại rủi ro. .. động của ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro Từ rủi ro tài chính như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản đến rủi ro phi tài chính như rủi ro hoạt động, danh tiếng và rủi ro pháp lý Do đó, việc đầu tư vào các mã cổ phiếu thuộc nhóm ngành này cũng hết sức rủi ro Từ thực trạng trên đã thúc đẩy nhu cầu cấp bách về một công cụ quản lý rủi ro tối ưu để xây dựng rào chắn rủi ro, gia tăng... tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, 2013) - Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam mà được phân tích xuyên suốt trong luận văn là rủi ro thị trường Đó chính là rủi ro khi giá trị của một danh mục đầu tư hoặc danh mục kinh doanh sẽ bị suy giảm bởi sự thay đổi trong các giá chứng khoán 1.1.3 Quản lý rủi ro đối với cổ phiếu. .. hoạt động nhiều rủi ro Với đặc điểm là kinh doanh tiền tệ, thực hiện chức năng huy động và đáp ứng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro Từ rủi ro tài chính như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản đến rủi ro phi tài chính như rủi ro hoạt động, danh tiếng và rủi ro pháp lý 1.8.2 Tính đặc thù của cổ phiếu ngành ngân hàng Ngân hàng là ngành... Nghiên cứu về ứng dụng VaR được tiến hành dựa trên biến động giá của nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam trong 3 năm 2010, 2011, 2012 Niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh gồm có: - CTG (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam) - EIB (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam) - MBB (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội): niêm yết vào cuối năm... những phương pháp đo lường rủi ro thị trường của cổ phiếu ngành ngân hàng Sử dụng mô hình VaR như một cách đo lường và cảnh báo sớm những tổn thất về mặt giá trị của danh mục khi giá của mỗi cổ phiếu ngân hàng biến động giúp nhà đầu tư ước lượng mức độ tổn thất và thực hiện phòng hộ rủi ro 1.2 Nhu cầu về quản lý định lượng rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam Năm 1938, Macaulay... sai (VaR variancecovariance), phương pháp mô phỏng Monte Carlo (VaR Monte Carlo simulation) Tùy vào cách nhìn nhận rủi ro mà các chuyên gia về quản trị rủi ro sử dụng phương pháp phù hợp với danh mục đầu tư của mình Value at risk trở thành một công cụ hữu ích trong việc đo lường rủi ro thị trường của nhóm cổ phiếu ngân hàng, đây là nhóm cổ phiếu vua trên thị trường chứng khoán cũng là nhóm cổ phiếu. .. đó VaR sẽ của chứng khoán luôn đánh giá không chính luôn thay đổi xác mức lỗ tối đa 1.8 Cơ sở lý thuyết của ngành ngân hàng và tính đặc thù nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng 1.8.1 Cơ sở lý thuyết về ngành ngân hàng Ngành ngân hàng ở đây là nói đến các ngân hàng thương mại Theo Luật các tổ chức tín dụng: ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các . Chương 2: Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 27 2.1. Tổng quan về các ngân hàng niêm yết tại Việt Nam 27 2.1.1. Các ngân hàng niêm yết trên. phiếu ngân hàng niêm yết. Chương 2: Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam. Chương 3: Một số kiến nghị trong việc sử dụng VaR để quản lý rủi. về cổ phiếu ngân hàng niêm yết trong giai đoạn 2010-2012 38 2.4. Tính hữu ích của VaR 40 2.5. Ứng dụng VaR trong quản lý rủi ro đối với nhóm các cổ phiếu ngân hàng niêm yết tại Việt Nam

Ngày đăng: 08/08/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 6. Những điểm nổi bật của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1QUẢN LÝ RỦI RO BẰNG MÔ HÌNH VaR ĐỐI VỚINHÓM CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG

      • 1.1. Quản lý rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng

        • 1.1.1. Định nghĩa rủi ro

        • 1.1.2. Phân loại rủi ro

        • 1.1.3. Quản lý rủi ro đối với cổ phiếu ngành ngân hàng

        • 1.2. Nhu cầu về quản lý định lượng rủi ro đối với nhóm cổ phiếu ngân hàngniêm yết tại Việt Nam

        • 1.3. Cơ sở lý thuyết về giá trị chịu rủi ro Value at risk (VaR)

          • 1.3.1. Khái niệm mô hình VaR

          • 1.3.2. Điều kiện sử dụng mô hình VaR

          • 1.3.3. Hạn chế của mô hình VaR

          • 1.4. Các mô hình quản lý rủi ro thị trường khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan