MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.PDF

74 484 0
MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____  _____ PHẠM THỊ KIM NGÂN MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _____  _____ PHẠM THỊ KIM NGÂN MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 1 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này đƣợc thực hiện xuất phát từ nhu cầu học tập và nghiên cứu của tác giả. Nội dung của luận văn đƣợc viết dựa vào các nghiên cứu và tài liệu đƣợc trích dẫn cụ thể và hoàn toàn minh bạch. Các dữ liệu tính toán đƣợc dựa trên các dữ liệu đáng tin cậy đƣợc công bố rộng rãi trên các website. Tác giả cam kết không sao chép lại nội dung của các nghiên cứu khác. Tác giả luận văn PHẠM THỊ KIM NGÂN 2 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM LƢỢC 1 DẪN NHẬP 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Câu hỏi nghiên cứu 3 5. Đối tƣợng nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7. Dữ liệu nghiên cứu 4 8. Bố cục luận văn: 4 9. Đóng góp của đề tài 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TGHĐ THỰC HIỆU LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ NỀN TẢNG CỦA NỀN KINH TẾ 6 1.1. Tiếp cận TGHĐ thực hiệu lực 6 1.2. Mối quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế 7 1.3. Những nghiên cứu trên thế giới về quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế 9 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 16 CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 3 2.1. Phƣơng pháp phân tích sử dụng trong mô hình nghiên cứu 17 2.1.1. Kỹ thuật thực nghiệm 17 2.1.2. Thuật toán ACE 18 2.1.3. Hồi quy tuyến tính và mối quan hệ đồng liên kết 20 2.1.4. Phƣơng pháp kiểm định biên ARDL 20 2.2. Xây dựng các biến 23 2.2.1. Tỷ giá thực hiệu lực – tỷ giá thực đa phƣơng (REER – Real Effective Exchange Rate) . 24 2.2.2. Chênh lệch trong năng suất (PROD – Difference in Productivity) 24 2.2.3. Tỷ lệ mậu dịch (TOT – Term Of Trade) 25 2.2.4. Chi tiêu chính phủ (GEXP – Government expenditure): 26 2.2.5. Độ mở của nền kinh tế (OPEN – openness of economy) 27 2.2.6. Tài sản nƣớc ngoài ròng (NFA – Net foreign assets) 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 29 CHƢƠNG 3: KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TGHĐ THỰC HIỆU LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ NỀN TẢNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 30 3.1. Thu thập số liệu và tính toán các biến: 30 3.2. Xử lý dữ liệu: 30 3.2.1. Dữ liệu chƣa chuyển đổi: 30 3.2.2. Dữ liệu đã chuyển đổi: 36 3.3. Kết quả hồi quy: 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG 49 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Thuật ngữ Giải nghĩa ACE Alternating Conditional Expectation ARDL Autoregressive Distributed Lag GEXP Goverment expenditure Chi tiêu chính phủ NEER Norminal effective exchange rate Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NFA Net foreign assets Tài sản nước ngoài ròng OPEN Openess of economy Độ mở của nền kinh tế PROD Difference in productivity Chênh lệch trong năng suất REER Real effective exchange rate Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực TOT Terms of trade Tỷ lệ mậu dịch TGHĐ Exchange rates Tỷ giá hối đoái 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.2.1.a: Kết quả kiểm định cho các dãy biến chƣa lấy sai phân……………….31 Bảng 3.2.1.b: Kết quả kiểm định cho chuỗi sai phân bậc 1………………………….31 Bảng 3.2.1.c: Kết quả độ trễ đƣợc chọn cho các biến gốc ……………… 32 Bảng 3.2.1.d: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình ADRL cho các biến gốc ……………… 33 Bảng 3.2.1.e: Kết quả kiểm định WALD – test cho các biến gốc ………………… 34 Bảng 3.2.1.f: Bảng giá trị kiểm định biên cho F – statistic trong trƣờng hợp có hệ số chặn và không có biến xu hƣớng…………………………………………………… 35 Bảng 3.2.2.a: Kết quả kiểm định cho các dãy biến sau khi chuyển đổi chƣa lấy sai phân ………………………………………………………………………………….40 Bảng 3.2.2.b: Kết quả kiểm định cho các dãy biến sau khi chuyển đổi sai phân bậc 1…………………………………………………………………………………… 40 Bảng 3.2.2.c: Kết quả độ trễ đƣợc chọn cho các biến sau khi chuyển đổi 41 Bảng 3.2.2.d: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình ADRL cho các biến sau khi chuyển đổi 42 Bảng 3.2.2.e: Kết quả kiểm định WALD – test cho các biến sau khi chuyển đổi… 43 Bảng 3.3: Kết quả ƣớc lƣợng mối quan hệ dài hạn cho các biến sau khi chuyển đổi 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tán các biến trƣớc và sau khi chuyển đổi tại Việt Nam 37 Biểu đồ 2: Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMSQ…………………………… 46 1 TÓM LƯỢC Tác giả thực hiện nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng kinh tế của nền kinh tế Việt Nam, giai đoạn Q1.2000 – Q4.2012 bằng lý luận và bằng mô hình kế thừa từ nghiên cứu của Xiaolei Tang và Jizhong Zhou (2013). Mô hình này nhận định tỷ giá hối đoái thực hiệu lực có mối quan hệ phi tuyến đối với một số các yếu tố nền tảng kinh tế bao gồm tăng trƣởng năng suất, tỷ lệ mậu dịch, tài sản nƣớc ngoài ròng, sự mở cửa của nền kinh tế và mức chi tiêu chính phủ. Kết hợp ƣớc lƣợng từ mô hình với việc phân tích thực trạng của nền kinh tế Việt Nam, tác giả đƣa ra một số nhận xét về tác động của các biến số kinh tế đến tỷ giá trong nền kinh tế Việt Nam. Từ khóa: mức cân bằng tỷ giá hối đoái, Thuật toán ACE, đồng liên kết tuyến tính, đồng liên kết phi tuyến tính. 2 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện nền kinh tế ngày nay, khi quá trình toàn cầu hóa đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và ngay cả trong cuộc sống, thì sự gia tăng hợp tác quốc tế, phát huy các lợi thế so sánh của mình là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nƣớc và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Bất kỳ một quốc gia nào cũng luôn luôn tìm cách để đạt đƣợc hai mục tiêu lớn của nền kinh tế: Đó là mục tiêu cân bằng ngoại (cân bằng ngoại thƣơng) và mục tiêu cân bằng nội (cân bằng sản lƣợng, công ăn việc làm và lạm phát). Tỷ giá hối đoái thực đóng vai trò quan trọng trong thƣơng mại quốc tế và các quyết định đầu tƣ. Tỷ giá thực đƣợc lập luận là gây ảnh hƣởng đến cán cân thanh toán, đến quá trình sản xuất, xuất nhập khẩu của một quốc gia và vì vậy trở thành yếu tố chính ảnh hƣởng tới việc thực hiện hai mục tiêu lớn của nền kinh tế. Bên cạnh đó tỷ giá thực còn là một yếu tố mấu chốt của chính sách tiền tệ. Việc hiểu đƣợc mối quan hệ giữa tỷ giá thực và các yếu tố cơ bản của nền kinh tế giúp các nhà hoạch định chính sách có một hƣớng đi đúng đắn hơn. Do đó từ lâu mối quan hệ này đã đƣợc các nhà nghiên cứu chú tâm tìm hiểu. Nhận thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả tiến hành thực hiện đề tài với tên gọi “Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực với các nhân tố kinh tế cơ bản của nền kinh tế Việt Nam”, nhằm có một cái nhìn mới và tổng quan từ đó đƣa ra các nhận xét về tác động của các biến số kinh tế tới tỷ giá trong nền kinh tế Việt Nam. 2. Tính cấp thiết của đề tài Tỷ giá hối đoái thực đóng vai trò quan trọng trong thƣơng mại quốc tế và các quyết định đầu tƣ. Việc đánh giá cao tỷ giá hối đoái thực có thể làm chậm xuất khẩu và dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, do đó tốc độ tăng trƣởng kinh tế có thể bị ảnh hƣởng. Hơn nữa, tỷ giá thực đƣợc lập luận là gây ảnh hƣởng đến cán cân thanh toán của một quốc gia. Vì 3 vậy thật sự quan trọng và cần thiết khi xác định các yếu tố ảnh hƣởng và mối quan hệ của các yếu tố đó đến tỷ giá thực của nền kinh tế. 3. Mục tiêu nghiên cứu  Các biến số kinh tế đƣợc lựa chọn để đại diện cho nền kinh tế vĩ mô và cách tính toán các biến số.  Mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế cơ bản và tỷ giá thực đa phƣơng là một mối quan hệ tuyến tính thông thƣờng hay là một mối quan hệ phi tuyến.  Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam: bằng chứng mối quan hệ phi tuyến giữa các biến số kinh tế và tỷ giá thực đa phƣơng. 4. Câu hỏi nghiên cứu  Quá trình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản từ tuyến tính đến phi tuyến?  Các biến số kinh tế nào đƣợc lựa chọn để đại diện cho nền kinh tế vĩ mô và các biến số này đƣợc tính toán nhƣ thế nào?  Phƣơng pháp nào dùng để kiểm tra mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản? 5. Đối tƣợng nghiên cứu - REER (Tỷ giá thực hiệu lực đa phƣơng) - Các yếu tố nền tảng của nền kinh tế: PROD (chênh lệch trong năng suất: đại diện bởi chỉ số CPI – PPI hoặc bằng GDP bình quân đầu ngƣời), TOT (tỷ lệ mậu dịch), GEXP (chi tiêu chính phủ), OPEN (độ mở của nền kinh tế), NFA (tài sản nƣớc ngoài ròng). [...]... quả cho thấy ngƣợc lại với các mối quan hệ tuyến tính thông thƣờng, độ co giãn của tỷ giá hối đoái thực đối với các nhân tố kinh tế cơ bản thay đổi qua thời gian theo một mối quan hệ phi tuyến Đồng thời, để xem xét rõ hơn tác động của các biến kinh tế cơ bản đối với tỷ giá hối đoái thực, hai tác giả Xiaolie Tang and Jizhong Zhou tiến hành phân tích độ co giãn của REER đối với các biến trong mô hình... tổng thể của các yếu tố kinh tế đến tỷ giá hối đoái của CNY là mạnh mẽ hơn so với tỷ giá hối đoái KRW, điều này có thể hỗ trợ cho quan điểm cho rằng trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì tỷ giá hối đoái thực có xu hƣớng ổn định hơn Các kết quả trên cho thấy rằng các sự phản ứng của tỷ giá hối đoái KRW và CNY là khác nhau, mặc dù cả hai đều có mối quan hệ phi tuyến với các yếu tố kinh tế 16 KẾT... biến động trong nền kinh tế Điều này đã gợi ý rằng mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với các yếu tố kinh tế cơ bản có thể là quan hệ phi tuyến mà không phải tuyến tính Trong các nghiên cứu thực nghiệm của mình, một số nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một vài vấn đề đối với các mô hình tuyến tính Kể từ khi bắt đầu chế độ tỷ giá thả nổi, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái (danh nghĩa và thực tế) đã tăng lên... tính mối quan hệ tuyến tính thông thƣờng giữa tỷ giá thực đa phƣơng và các nhân tố kinh tế cơ bản theo kết quả của các nghiên cứu trƣớc - Phân tích định lƣợng để nhận thấy đƣợc mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá thực đa phƣơng các yếu tố nền tảng kinh tế tại Việt Nam bằng mô hình:  Áp dụng mô hình ARDL để kiểm định tính đồng liên kết và ƣớc lƣợng phƣơng trình đồng liên kết giữa các tỷ giá thực và các. .. Kiểm định mối quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 5 Chƣơng 4: Kết luận chung 9 Đóng góp của đề tài  Tìm thấy các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản đại diện cho nền kinh tế vĩ mô  Kết quả bài nghiên cứu giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quan và đầy đủ hơn về mối quan hệ này Từ... cửa của nền kinh tế và chi tiêu của chính phủ Kết quả: Kiểm tra đồng liên kết tỷ giá thực, tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực biến đổi (bằng thuật toán ACE) với các nhân tố kinh tế cơ bản  Trung Quốc: - Tỷ giá thƣơng mại TOT có tác động nghịch biến với REER và có ảnh hƣởng lớn hơn đến tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực so với các nhân tố kinh tế khác - PROD có tác động đồng biến đối với REER ở phạm vi giá. .. định tỷ giá hối đoái thực Việc lựa chọn các biến đƣợc sử dụng đại diện cho các yếu tố kinh tế cơ bản chủ yếu dựa theo Montiel (1999) Cụ thể, các yếu tố kinh tế cơ bản đƣợc lựa chọn bao gồm tăng trƣởng năng suất, tỷ lệ mậu địch, tài sản nƣớc ngoài ròng, sự mở cửa của nền kinh tế, và mức chi tiêu chính phủ Nghiên cứu đã cho thấy rằng đối với 9 Việt Nam, mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và các yếu tố. .. yếu tố kinh tế cơ bản có mối quan hệ phi tuyến rõ ràng và ẩn chứa nhiều ý nghĩa quan trọng đối với các nhà làm chính sách 1.3 Những nghiên cứu trên thế giới về quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế: Từ trƣớc đến nay, đã có một lƣợng lớn các tài liệu tìm hiểu về mối quan hệ giữa tỷ giá và các yếu tố kinh tế Mặc dù có nhiều sự bất đồng trong nền tảng lý thuyết và thực nghiệm,... các yếu tố kinh tế cơ bản cũng đƣợc thể hiện dƣới dạng giá trị tƣơng đối của các biến trong nƣớc với các đối tác nƣớc ngoài Chính vì vậy, chỉ có sự chênh lệch giữa các biến trong và ngoài nƣớc mới tác động đến chuyển động của tỷ giá hối đoái Hơn nữa, để có cái nhìn tổng thể về mối quan hệ cân bằng giữa tỷ giá hối đoái thực và các yếu tố kinh tế cơ bản, tác giả đã nghiên cứu về tỷ giá hối đoái thực đa... (BEER)) Cách tiếp cận BEER đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng độ lệch của tỷ giá hối đoái thực tế Theo phƣơng pháp tiếp cận BEER, tổng độ lệch (so với giá trị cân bằng ƣớc lƣợng theo các giá trị thực tế của các biến kinh tế vĩ mô) của tỷ giá hối đoái tại bất kỳ thời điểm nào có thể đƣợc phân tích thành tác động của các yếu tố tạm thời, các biến động ngẫu nhiên, và độ lệch của các yếu tố kinh tế cơ bản . đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả tiến hành thực hiện đề tài với tên gọi Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực với các nhân tố kinh tế cơ bản của nền kinh tế Việt Nam , nhằm. MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. những mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá thực của đồng Việt Nam với các yếu tố kinh tế cơ bản. Lợi thế của ACE chính là khả năng cho thấy chính xác một mối quan hệ phi tuyến tiềm tàng giữa các

Ngày đăng: 08/08/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • TÓM LƯỢC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Đối tƣợng nghiên cứu

    • 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 7. Dữ liệu nghiên cứu

    • 8. Bố cục luận văn:

    • 9. Đóng góp của đề tài

    • CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮATGHĐ THỰC HIỆU LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ NỀN TẢNG CỦA NỀN KINH TẾ

      • 1.1. Tiếp cận TGHĐ thực hiệu lực:

      • 1.2. Mối quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế

      • 1.3. Những nghiên cứu trên thế giới về quan hệ giữa TGHĐ thực hiệu lực và các yếu tốnền tảng của nền kinh tế:

      • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

      • CHƢƠNG 2:MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Phƣơng pháp phân tích sử dụng trong mô hình nghiên cứu:

          • 2.1.1. Kỹ thuật thực nghiệm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan