Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh

80 3.6K 9
Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tp. HCM, ngày 10/01/2015 Môn VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh Giá trị chia sẻ. Lời nói. Ngôn ngữ. Hành động. Tình cảm. Văn hóa công ty Thuộc nhà quản trị: - Triết lý. - Giá trị. - Hành động - Tầm nhìn Thuộc tổ chức: - Vai trò. - Hệ thống. - Cấu trúc - Kỹ thuật Phản hồi Phản hồi 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp. 4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Giữa các đồng nghiệp Với công việc Cấp dưới đối với cấp trên Văn hóa ứng xử 2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh * Thu phục được nhân viên dưới quyền * Khen thưởng là một nghệ thuật * Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên * Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên nhưng không nên quá tò mò * Xử lý những tình huống căng thẳng có hiệu quả Mối quan hệ với cấp trên có thể là tác nhân đầu tiên góp phần làm cho công tác trở nên dễ chịu hay bị áp lực. Lãnh đạo chính là người quyết định mức lương, cấp bậc, chức vụ của bạn và có thể cũng đóng một vai trò quan trọng trong trạng thái tinh thần của bạn. Sai lầm trong tư duy quản lý truyền thống là chỉ có cấp trên mới quản lý cấp dưới. Tuy nhiên, hầu hết các nhà quản lý thành công đều là những người trao quyền và tạo điều kiện tốt nhất cho cấp dưới có thể quản lý cấp trên và đáp ứng sự mong chờ của ông ta. Điều này trở nên hết sức quan trọng để tạo ra một không khí làm việc lành mạnh, có động lực. - Văn hóa ứng xử của cấp dưới và cấp trên * Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên. * Tôn trọng và cư xử đúng mức với cấp trên. * Làm tốt công việc của bạn * Chia sẻ, tán dương * Nhiệt tình - Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp * Sự lôi cuốn lẫn nhau. * Xây dựng thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau * Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp - Văn hóa ứng xử với công việc. * Cẩn thận trong cách ăn mặc của bạn * Tôn trọng lĩnh vực của người khác * Mở rộng kiến thức của bạn * Tôn trọng giờ giấc làm việc * Thực hiện công việc đúng tiến độ * Lắng nghe * Làm việc siêng năng * Giải quyết vấn đề riêng của bạn 4.1.2. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp 1.Xây dựng thái độ an tâm công tác An tâm công tác là một nhân tố hàng đầu trong việc xây dựng thái độ lao động của nhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với doanh nghiệp như: Chế độ làm việc suốt đời, thăng tiến nội bộ đã tạo cho người lao động hội nhập được mục tiêu sự nghiệp của họ vào mục tiêu chung của doanh nghiệp và tạo tiền đề để xây dựng cái gọi là “tình cảm một khối”. [...]... nghệ vật chất mà còn có giá trị tinh thần, giá trị văn hóa, thuộc phạm trù văn hóa doanh nghiệp 5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp và thương hiệu - Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hình ảnh thương hiệu - Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt củadoanh nghiệp 4.2.3 Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu 1.Đặt tên thương hiệu -... văn hóa kinh doanh khác nhau tại các nước khác sẽ kích thích việc kinh doanh Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng ở các nền văn hóa khác nhau cũng rất khác nhau Thương hiệu cũng phải thay đổi nhất định về cách thức, kỹ thuật để phù hợp với thị hiếu, văn hóa của mỗi vùng khác nhau 4.3 Văn hóa trong hoạt động marketing Ảnh hưởng đến các vấn đề có tính chiến lược trong marketin như chọn lĩnh vực kinh. .. kinh doanh , lựa chọn mục tiêu… Ảnh hưởng đến các chiến thuật, các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác…của hoạt động thị trường Ảnh hưởng toàn diện tớicác Công cụ khác nhau của hệ thống marketing VH trong lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường VH trong các quyết định về sản phẩm VH trong các hoạt động truyền thông Marketing 4.3.1 Văn hoá trong quảng bá thương hiệu Khi nói tới văn. .. phẩm đến với nhiều người tiêu dùng.Tổ chức các kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường là một công việc quan trọng và phức tạp b, Xây dựng mối quan hệ với khách hàng, văn hóa bán hàng .Trong các yếu tố cấu thành nên văn hoá kinh doanh, từ cách quản lý, quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ, đến cách bài trí cảnh quan doanh nghiệp, cách ăn mặc biểu hiện trong quan hệ với khách hàng được xem là... của mỗi doanh nghiệp 4.3.4 Văn hoá trong chính sách xúc tiến bán hàng (chiêu thị) Quảng cáo là một công cụ Marketing và phương tiện thúc đẩy bán hàng rất quan trọng Quảng cáo có vai trò và ý nghĩa đặc biệt to lớn trong hoạt động kinh doanh Trong các kỹ thuật xúc tiến yểm trợ thì quảng cáo là hoạt động xúc tiến yểm trợ quan trọng nhất Và hoạt động quảng cáo chịu tác động rất nhiều của yếu tố văn hóa, cái... doanh nghiệp trước các vấn đề cần giải quyết của doanh nghiệp Điều này không có nghĩa là mọi cá nhân trong doanh nghiệp phải giống nhau về quan điểm hay cách thức giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh mà quan trọng nhất ở chỗ: Trước đòi hỏi của tình thế, những khó khăn và các vấn đề nảy sinh, tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều có thái độ thiện chí, tích cực, chung vai... mang bản sắc của một nền văn hóa nhất định: Biểu tượng đưa vào logo phải thích ứng với văn hóa và lịch sử doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với đối tượng doanh nghiệp hướng tới, truyền tải những mục tiêu định vị hay đặc trưng của thương hiệu - Logo của thương hiệu phải có khả năng thích nghi trong các nền văn hóa hay ngôn ngữ khác nhau Khách hàng ở các nước khác nhau, có nền văn hóa khác nhau và ngôn ngữ... mà doanh nghiệp muốn đưa tới người tiêu dùng Thông qua khẩu hiệu: - Khách hàng có thể cảm nhận phần nào chiến lược và định hướng của doanh nghiệp cũng như những lợi ích đích thực và tiềm năng mà hàng hóa mang lại cho họ - Phân biệt, thậm chí chỉ gọi thay tên doanh nghiệp và cũng từ sự phân biệt mới thấy được bản chất văn hóa, triết lý kinh doanh của từng doanh nghiệp - Thấy ngay tiền đồ của doanh nghiệp. .. kể một doanh nghiệp nào cũng đều muốn tạo uy tín cho thương hiệu của mình Họ đề ra những biện pháp khác nhau, có những doanh nghiệp thành công nhưng cũng có những doanh nghiệp đã thất bại khi nỗ lực để thương hiệu của mình đi sâu vào tâm trí khách hàng Chất lượng của thương hiệu, tự thân nó còn có cả chất lượng văn hóa kết tinh vào hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp Nó không chỉ đơn thuần là các số... năng của các nhân viên Người lãnh đạo doanh nghiệp giỏi luôn biết kết hợp các hình thức khen thưởng về vật chất và tinh thần Từ tinh thần làm việc hăng hái, hồ hởi của mọi người vì sự phát triển của doanh nghiệp được phát huy 4 Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác Sự hợp tác trên tinh thần thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cả các cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp trước các vấn . 10/01/2015 Môn VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh Giá trị chia sẻ. Lời nói. Ngôn ngữ. Hành động. Tình. thần, giá trị văn hóa, thuộc phạm trù văn hóa doanh nghiệp 5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp và thương hiệu - Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hình ảnh thương hiệu. -. các cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp trước các vấn đề cần giải quyết của doanh nghiệp. Điều này không có nghĩa là mọi cá nhân trong doanh nghiệp phải giống nhau về quan điểm hay cách

Ngày đăng: 08/08/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 4.2 Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

  • 4.2.1 Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu

  • 5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp và thương hiệu

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan