Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu

86 510 3
Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HÀ ĐĂNG TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ế TP. Hồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM   HÀ ĐĂNG TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG TP. Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu được thu thập trung thực từ các nguồn đáng tin cậy. Các giải pháp kiến nghò do cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. TP.HCM, Ngày tháng 05 năm 2014. Tác giả luận văn Hà Đăng Tuấn MỤC LỤC   TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MC VIT TT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Những điểm nổi bật của luận văn 4 6. Kết cấu luận văn 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1. Bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm bất cân xứng thông tin 5 1.1.2. Hệ lụy của bất cân xứng thông tin 6 1.1.2.1. Lựa chọn nghòch 6 1.1.2.2. Rủi ro đạo đức 6 1.1.2.3. Vấn đề người ủy quyền – người đại diện 7 1.1.3. Bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng 7 1.1.3.1. Tác hại của bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng 7 1.1.3.2. Biểu hiện của bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng 9 1.2. Tổng quan về chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại 14 1.2.1. Chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại 14 1.2.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng 14 1.2.1.2. Ý nghóa của việc nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 15 1.2.2.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng 15 1.2.2.2. Các nhân tố từ phía khách hàng 16 1.2.2.3. Các nhân tố từ phía môi trường 18 1.2.3. Đo lường chất lượng tín dụng 19 1.2.3.1. Tổng dư nợ tín dụng 19 1.2.3.2. Nợ quá hạn 19 1.2.3.3. Nợ xấu 20 1.2.3.4. Dự phòng rủi ro tín dụng 21 1.2.3.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng 22 1.3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 22 1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu 22 1.3.2. Mô hình nghiên cứu 23 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu 24 1.3.3.1. Kiểm đònh độ tin cậy của thang đo 24 1.3.3.2. Phân tích nhân tố (EFA) 24 1.3.3.3. Kiểm đònh đa cộng tuyến 26 1.3.3.4. Kiểm đònh Durbin-Watson 26 1.3.3.5. Kiểm đònh ANOVA 26 1.3.3.6. Phân tích hồi quy 26 Kết luận chương 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 28 2.1. Sơ lược về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 28 2.2. Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.2.1. Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến công tác quản lý và giám sát tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.2.1.1. Bất cân xứng thông tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng 30 2.2.1.2. Bất cân xứng thông tin trong khâu phân tích tín dụng 31 2.2.1.3. Bất cân xứng thông tin trong khâu quyết đònh tín dụng 32 2.2.1.4. Bất cân xứng thông tin trong khâu giám sát tín dụng 33 2.2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 35 2.2.2.1. Tng d nợ tín dng 35 2.2.2.2. Nợ quá hạn 36 2.2.2.3. Nợ xấu 37 2.2.2.4. Dự phòng rủi ro tín dụng 39 2.2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng 40 2.2.3. Đánh giá tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ACB 41 2.3. Kiểm đònh tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 42 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.1.1. Nghiên cứu đònh tính 42 2.3.1.2. Nghiên cứu đònh lượng 43 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 43 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.3.1. Kiểm đònh độ tin cậy của thang đo 43 2.3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 46 2.3.3.3. Mô hình hiệu chỉnh 47 2.3.3.4. Kết quả hồi quy sau khi EFA 52 Kết luận chương 2 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 56 3.1. Đònh hướng phát triển ACB đến năm 2020 và tầm nhìn 2025 56 3.2. Một số giải pháp hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB. 57 3.2.1. Nhóm giải pháp rút ra từ kết quả cuộc nghiên cứu 58 3.2.1.1. Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng 58 3.2.1.2. Giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả thông tin trong khâu phân tích tín dụng 60 3.2.1.3. Giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả thông tin trong khâu quyết đònh tín dụng 61 3.2.1.4. Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin trong khâu giám sát tín dụng 63 3.2.1.5. Giải pháp hạn chế rủi ro đạo đức thông qua đánh giá, xếp hạng khách hàng đònh kỳ nhằm gia tăng chất lượng tín dụng 66 3.2.2. Nhóm giải pháp khác 67 3.2.2.1. Giải pháp về con người 67 3.3.2.1. Giải pháp về tài sản đảm bảo 69 3.3. Kiến nghò 70 3.3.1. Tăng cường thanh tra, giám sát chất lượng báo cáo tài chính 70 3.3.2. Hoàn thiện văn bản pháp lý quy đònh xử lý tài sản đảm bảo để bảo vệ lợi ích cho ngân hàng khi khách hàng mất khả năng trả nợ 71 3.3.3. Khuyến khích thành lập công ty xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp 72 3.3.4. Kiên quyết xử lý triệt để nợ xấu 73 Kết luận chương 3 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT - ACB : Ngân thương mại cổ phần Á Châu - BCXTT : Bất cân xứng thông tin - CLTD : Chất lượng tín dụng - NHTM : ngân hàng thương mại - ROA : Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản - ROE : Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: C cu thu nhập của ACB giai đoạn 2008-2012 29 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của ACB qua các năm 35 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu và tổng dư nợ của mt số ngân hàng 37 Biểu đồ 2.4: Dự phòng rủi ro tín dng và nợ xấu của ACB 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bng 2.1: Tc đ tng trng li nhun sau thu ca mt s ngân hàng 28 Bảng 2.2: Phân loại nợ của ACB giai đoạn 2008-2013 36 Bảng 2.3: Kiểm đònh độ tin cậây của thang đo 44 Bảng 2.4: Kiểm đònh độ tin cậây của thang đo điều chỉnh 45 Bảng 2.5: Các thành nhân tố sau khi EFA hoàn tất 46 Bảng 2.6: Thống kê kết quả hồi quy 52 1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ xấu – một vấn đề nhức nhối trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong nhiều năm qua, đến nay, nó đã trở thành vấn đề tác động không nhỏ đến toàn hệ thống tài chính và nền kinh tế Việt Nam. Nợ xấu chiếm tỷ lệ cao đã làm cho chất lượng tín dụng của hệ thống này suy giảm đáng kể. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm tín dụng và “bất cân xứng thông tin” là một trong số đó. Đã có một số nghiên cứu về bất cân xứng thông tin trong lónh vực tài chính. Trong lónh vực chứng khoán: Nguyễn Ngọc Sơn (2012) với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông tin trên thò trường chứng khoán Việt Nam và Phan Thò Thơm (2013) với đề tài “Tác động của bất cân xứng lên bảo vệ nhà đầu tư trên thò trường chứng khoán Việt Nam” đã lý giải được phần nào mức độ và những hậu quả mà bất cân xứng thông tin trên thò trường chứng khoán Việt Nam tạo ra. Còn trong lónh vực ngân hàng, với nghiên cứu: “Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, nhóm tác giả Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Trọng Hoài (2005) đã mang lại một cái nhìn tổng quát về bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng trước năm 2005. Gần đây, tác giả Nguyễn Thò Mỹ Tiên (2012) đã nghiên cứu tác động của bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng cá nhân tại các ngân hàng thương mại TP.HCM đã cho rằng “bất cân xứng thông tin ảnh hưởng khá sâu đến quyết đònh cho vay cũng như việc quản lý khoản vay của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng”. Như vậy, cần phải hạn chế bất cân xứng thông tin để nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng không chỉ hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân [...]... tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Một số giải pháp hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái... xứng thông tin trong hoạt động tín dụng xuất phát từ hai phía: ngân hàng biết ít thông tin hơn khách hàng và ngược lại khách hàng biết ít thông tin hơn ngân hàng Tuy nhiên, để hạn chế bất cân xứng thông tin tác nhân của suy giảm chất lượng tín dụng, trong luận văn này bất cân xứng thông tin được tiếp cận theo hướng ngân hàng biết ít thông tin hơn khách hàng Ngoài ra, bất cân xứng thông tin trong hoạt động. .. mà ngân hàng không lường trước được hay nguyên nhân xuất phát từ khách hàng che đậy thông tin? Xuất phát từ tác động mạnh mẽ của bất cân xứng thông tin lên lónh vực ngân hàng và động lực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng TMCP Á Châu Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận. .. Luận văn này sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản sau: - Đánh giá giá chất lượng tín dụng của ACB trong thời gian qua - Kiểm đònh tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ACB - Tìm ra giải pháp để hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB Câu hỏi nghiên cứu (1) Chất lượng tín dụng của ACB trong thời gian qua như thế nào? (2) Tác động của bất cân xứng thông. .. 1.2, tác giả đặt ra các giả thuyết với bất cân xứng thông tin là tác nhân và chất lượng tín dụng là hệ quả Các giả thuyết như sau: 23 H1: Bất cân xứng thông tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng tác động ngược chiều với chất lượng tín dụng H2: Hiệu quả trong khâu phân tích tín dụng tác động cùng chiều với chất lượng tín dụng H3: Hiệu quả trong quyết đònh tín dụng tác động cùng chiều với chất lượng tín dụng. .. tại ACB, tác giả đã đi từ khái niệm về bất cân xứng thông tin rồi đi sâu phân tích các hệ lụy của bất cân xứng thông tin tác động tín dụng Còn đối với chất lượng tín dụng, tác giả đã phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng và đưa ra các tiêu chí để đo lường chất lượng tín dụng Đó cũng là cơ sở để tác giả đưa ra các giả thuyết, mô hình nghiên cứu cũng như phương pháp để kiểm đònh các giả... thông tin lên chất lượng tín dụng tại ACB hiện tại ra sao? 3 (3) Cần những giải pháp nào để hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB trong thời gian tới? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ACB Hoạt động tín dụng được đề cập trong luận văn này là hoạt động cho vay Bất cân xứng. .. phương pháp đònh tính và phương pháp đònh lượng Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng phương pháp thốâng kê, tổng hợp để làm rõ những vấn đề liên quan đến chất lượng tín dụng nhằm mang lại một cái nhìn đầy đủ hơn khi đánh giá tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng 4 5 Những điểm nổi bật của luận văn Bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng nói chung mặc dù đãõ được đề cập đến một... tín dụng X4: Bất cân xứng thông tin trong khâu giám sát tín dụng 24 Hiệu quả thông tin trong khâu phân tích tín dụng Bất cân xứng thông tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng H1: (-) H2: (+) CHẤT LƯNG TÍN DỤNG H4: (-) H3: (+) Hiệu quả thông tin trong khâu quyết đònh tín dụng 1.3.3 Bất cân xứng thông tin trong khâu giám sát tín dụng Phương pháp nghiên cứu Để kiểm đònh mô hình nghiên cứu này, tác giả sử dụng. .. không trả được nợ, do đó, chất lượng tín dụng sụt giảm Như vậy, bất cân xứng thông tin trong giám sát tín dụng càng cao, thì giám sát tín dụng càng kém hiệu quả, làm cho chất lượng tín dụng càng kém thông tin trong khâu giám sát tín dụng Trên đây là một số cơ sở lý luận vềø bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng, là những cơ sở quan trọng cho tác giả xây dựng giả thuyết . giá tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ACB 41 2.3. Kiểm đònh tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 42. phần Á Châu 28 2.2. Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.2.1. Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến. nghiên cứu của luận văn là tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ACB. Hoạt động tín dụng được đề cập trong luận văn này là hoạt động cho vay. Bất cân xứng thông tin trong

Ngày đăng: 08/08/2015, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan