NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH.PDF

128 1K 2
NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM  UNG HIỂN NHÃ THI NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM  UNG HIỂN NHÃ THI NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tác giả Ung Hiển Nhã Thi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 5 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 6 2.1 Các nghiên cứu riêng biệt về tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt, độ sâu tài chính 6 2.1.1 Các nghiên cứu về tín dụng thương mại của doanh nghiệp 6 2.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố quyết định đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 8 2.1.3 Nghiên cứu về tác động của độ sâu tài chính 10 2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính 11 2.2.1 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 11 2.2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và tín dụng thương mại của doanh nghiệp 12 2.2.3 Nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính tới mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 14 3. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT 18 3.1 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 18 3.1.1 Lý thuyết về nắm giữ tiền mặt 18 3.1.2 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 19 3.2 Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính với tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 21 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 4.1 Dữ liệu và mẫu nghiên cứu 23 4.2 Đo lường các biến chính 23 4.3 Mô hình hồi quy và biến kiểm soát 25 4.4 Phương pháp hồi quy 31 5. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 5.1 Thống kê mô tả 33 5.2 Ảnh hưởng bất đối xứng của tín dụng thương mại phải thu và tín dụng thương mại phải trả lên nắm giữ tiền mặt 38 5.3 Tác động của độ sâu tài chính lên mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 43 5.4 Ảnh hưởng của sở hữu Nhà nước 47 5.5 Hồi quy hai bước với biến công cụ 51 6. KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết quả các mô hình hồi quy trong bảng 5.3 Phụ lục B: Kết quả các mô hình hồi quy trong bảng 5.4 Phụ lục C: Kết quả các mô hình hồi quy trong bảng 5.5 Phụ lục D: Kết quả các mô hình hồi quy trong bảng 5.6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi qui 28 Bảng 5.1: Thống kê mô tả 33 Bảng 5.2: Ma trận tương quan Pearson cho các biến 36 Bảng 5.3: Ảnh hưởng bất đối xứng của tín dụng thương mại phải thu và tín dụng thương mại phải trả lên nắm giữ tiền mặt 39 Bảng 5.4: Tác động của độ sâu tài chính lên mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 44 Bảng 5.5: Ảnh hưởng của sở hữu Nhà nước 48 Bảng 5.6: Kết quả hồi quy hai bước với biến công cụ 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM 2 HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 3 OLS Phương pháp ước lượng bình phương bé nhất 4 TSLS Phương pháp hồi quy hai bước 5 CASH Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt 6 CRDT_PAY Tín dụng thương mại phải trả 7 CRDT_REV Tín dụng thương mại phải thu 8 DEEPEN Độ sâu tài chính 9 LIQUID Tỷ lệ vốn lưu động 10 LIQUID2 Tỷ lệ vốn lưu động ròng 11 SIZE Quy mô doanh nghiệp 12 LEV Tỷ số nợ 13 DEBTM Kỳ hạn nợ 14 M/B Giá trị thị trường / Giá trị số sách 15 CAPEX Tỷ lệ vốn đầu tư 16 CASHFLOW Tỷ lệ dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh 17 TOP1 Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của cổ đông lớn nhất 18 STATE Sở hữu nhà nước 19 DIVIDEND Chi trả cổ tức bằng tiền mặt 20 FIXED_ASSETS Tỷ lệ tài sản cố định 21 FIRM_AGE Tuổi của doanh nghiệp 22 DRPT_BUY Người mua 23 DRPT_SELL Người bán TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu tài chính lên mối quan hệ trên. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS) cho mẫu nghiên cứu gồm 185 doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX trong giai đoạn từ 2008 đến 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tín dụng thương mại (tín dụng thương mại phải thu và tín dụng thương mại phải trả) có ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Tín dụng thương mại phải trả làm tăng nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Tín dụng thương mại phải thu làm giảm nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các doanh nghiệp ở khu vực có độ sâu tài chính cao thường có xu hướng sử dụng các khoản phải thu như một khoản thay thế cho tiền mặt cao hơn các doanh nghiệp ở khu vực có độ sâu tài chính thấp. Điều này cho thấy sự gia tăng độ sâu tài chính giúp làm giảm chi phí chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. 1 1. GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Các lý thuyết tài chính doanh nghiệp chỉ ra rằng mỗi doanh nghiệp nên xây dựng một mức tiền mặt nhất định để đảm bảo hoạt động thanh toán, đầu tư. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng tiền mặt và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Dittmar và Marht- Smith (2007) thấy rằng tổng của tất cả tiền mặt và chứng khoán thị trường chiếm hơn 11% tổng tài sản lớn giao dịch công khai các công ty Mỹ trong năm 2003. Ozkan và Ozkan (2004) cũng phát hiện ở Anh, tỷ lệ trung bình của tiền mặt và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản là 10,3% từ năm 1984 đến năm 1999. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn và việc luôn phát sinh các khoản chi phí cơ hội từ việc nắm giữ tiền mặt nên các doanh nghiệp đều muốn nắm giữ ít tiền để thanh toán và luôn mong đợi có thể sử dụng nhiều hơn các khoản phải thu thay thế cho tiền mặt. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các khoản tín dụng thương mại phải trả để trì hoãn việc thanh toán cho các nhà cung cấp, nhưng doanh nghiệp vẫn cần nắm giữ một tỷ lệ tiền mặt nhất định để phục vụ cho nghĩa vụ thanh toán các khoản phải trả sắp đến hạn thanh toán. Vì việc chậm thanh toán các khoản tín dụng thương mại có thể dẫn đến phát sinh một số chi phí như: bị mất một khoản chiết khấu thanh toán, khả năng phát sinh khoản tiền phạt chậm thanh toán, chi phí cơ hội liên quan đến việc có thể suy giảm uy tín tín dụng, khả năng người bán tăng giá… Đồng thời, đa phần các doanh nghiệp thường đóng vai trò khác nhau trong các giao dịch thương mại (cả người mua và người bán). Nếu doanh nghiệp đóng vai trò là bên cung cấp tín dụng, các khoản phải thu sẽ đóng vai trò như một khoản thay thế cho tiền mặt, ví dụ: sử dụng chúng để thanh toán các khoản phải trả, dùng làm tài sản đảm bảo tiền vay. Do đó, cả khoản phải thu và phải trả thương mại đều có tác động đối với việc nắm [...]... đề tài: Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính” nhằm bổ sung vào chỗ khuyết trong lĩnh vực nghiên cứu trên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu ảnh hưởng của tín dụng thương mại (tín dụng phải thu và tín dụng phải trả) đến nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính đến mối quan hệ giữa tín dụng. .. rằng tín dụng thương mại có mối quan hệ đồng biến với nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Nhưng Wu và cộng sự (2012) lại cho rằng tín dụng thương mại phải trả có quan hệ đồng biến nắm giữ tiền mặt, còn tín dụng thương mại phải thu lại làm giảm nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 16 Nhóm 3: nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và độ sâu tài chính Cull và cộng sự (2007) cho rằng độ sâu tài chính... nghịch biến với tín dụng thương mại Ngược lại Deloof và Rocca (2012) lại cho rằng độ sâu tài chính có mối quan hệ đồng biến với tín dụng thương mại Nhóm 4: nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính tới mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Wu và cộng sự (2012) đã tìm thấy ảnh hưởng của tín dụng thương mại lên nắm giữ tiền mặt, cụ thể: tín dụng thương mại phải... suy giảm mạnh trong tín dụng thương mại vào thời kỳ đầu của 14 khủng hoảng tài chính toàn cầu 2.2.3 Nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính tới mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Bài nghiên cứu “Trade credit, cash holdings, and finacial deepening: Evidence from a transitional economy ” (Tín dụng thương mại, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính: Bằng chứng... thành các nhóm nghiên cứu sau: Nhóm 1: nghiên cứu về từng yếu tố riêng lẻ, cụ thể ta có có các nghiên cứu về các yếu tố quyết định đến nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp, nghiên cứu về tín dụng thương mại và nghiên cứu về ảnh hưởng của độ sâu tài chính đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia Nhóm 2: nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt Klinga và cộng sự (2011), Ma và Martin... độ sâu tài chính ở cấp vi mô bằng cách liên kết hai hoạt động quan trọng của công ty hoạt động quan trọng: tín dụng thương mại và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt Đồng thời xem xét mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp Đây là một hướng nghiên cứu mới mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến - Thứ hai, đây là bài nghiên cứu nói về tín dụng thương mại, tỷ lệ nắm giữ. .. nghiệp Tín dụng thương mại phải thu làm giảm nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp - H2: Các khoản tín dụng thương mại phải trả và tín dụng thương mại phải thu có tác động bất đối xứng lên nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp, 1 đồng khoản phải thu không có tác dụng thay thế cho 1 đồng khoản phải trả 3.2 Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính với tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt Mặc dù, các doanh nghiệp nắm giữ. .. khoản tín dụng phải trả Đó chính là sự ảnh hưởng bất đối xứng của các khoản tín dụng thương mại phải thu và phải trả lên nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Chính vì thế, luận văn đưa ra các giả thuyết nghiên cứu sau: - H1: Tín dụng thương mại (tín dụng thương mại phải thu và tín dụng thương mại phải trả) ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Tín dụng thương mại phải trả làm tăng nắm giữ tiền mặt. .. Shanghai Jiao Tong và Đại học Hồng Kông Bài nghiên cứu này tập trung tìm hiểu độ sâu tài chính ảnh hưởng đến độ nhạy của nắm giữ tiền mặt thông qua tín dụng thương mại Các tác giả có nhiều lý do để chọn Trung Quốc làm nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính Đầu tiên, các doanh nghiệp tại Trung Quốc có tỷ lệ tín dụng thương mại trên tài sản khá cao5... 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả xây dựng các câu hỏi nghiên cứu sau: - Tại Việt Nam, tín dụng thương mại có ảnh hưởng đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp không? - Mức độ ảnh hưởng của tín dụng thương mại phải trả đến nắm giữ tiền mặt có tương tự mức độ ảnh hưởng tín dụng thương mại phải thu đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam không? - Độ sâu tài chính . lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp 8 2.1.3 Nghiên cứu về tác động của độ sâu tài chính 10 2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính. quan hệ giữa tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính 2.2.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp a) Bài nghiên cứu “Cash. giữ tiền mặt 18 3.1.1 Lý thuyết về nắm giữ tiền mặt 18 3.1.2 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 19 3.2 Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính với tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt 21

Ngày đăng: 08/08/2015, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Các nghiên cứu riêng biệt về tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt, độ sâu tài chính

        • 2.1.1 Các nghiên cứu về tín dụng thương mại của doanh nghiệp

        • 2.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố quyết định đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

        • 2.1.3 Nghiên cứu về tác động của độ sâu tài chính

        • 2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính

          • 2.2.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

          • 2.2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và tín dụng thương mại của doanh nghiệp

          • 2.2.3 Nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính tới mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

          • 3. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT

            • 3.1 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt

              • 3.1.1 Lý thuyết về nắm giữ tiền mặt

              • 3.1.2 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt

              • 3.2 Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính với tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt

              • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 4.1 Dữ liệu và mẫu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan