GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM.PDF

121 230 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP HCM NGUYN TH THU VÂN GII PHÁP NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH TI NGÂN HÀNG TMCP QUC T VIT NAM LUN VN THC S KINH T TP. H CHÍ MINH - NM 2013 B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP HCM NGUYN TH THU VÂN GII PHÁP NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH TI NGÂN HÀNG TMCP QUC T VIT NAM Chuyên ngành: Qun tr kinh doanh Mư s: 60.34.01.02 LUN VN THC S KINH T Ngi hng dn khoa hc: TS. HUNH THANH TÚ TP. H CHÍ MINH - NM 2013 LI CAM OAN Tác gi cam đoan tt c các ni dung chi tit ca bài lun vn này đc trình theo kt cu và dàn ý ca tác gi vi s dày công nghiên cu, thu thp và phân tích các tài liu có liên quan, đng thi đc s góp, hng dn ca TS. Hunh Thanh Tú đ hoàn tt lun vn. Tác gi xin hoàn toàn chu trách nhim vi cam kt trên. Hc viên: Nguyn Th Thu Vân Lp Qun tr Kinh doanh, K 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp ICSM Hệ thống chấm điểm tín nhiệm nội bộ củ a VIB (Internal customer score measurement) IDC International Debit MasterCard: thẻ ghi nợ quốc tế SSM Sale and service meeting: cuộc họp về dịch vụ và bán hàng SLA Service level agreement: cam kết dịch vụ KPI Key performance indicator: bộ chỉ tiêu đánh giá nhân sự ĐVKD Đơn vị kinh doanh: chi nhánh, Phòng giao dịch NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương R&D Research & Development: Công tác nguyên cứu thị trườ ng và lựa chọn thị trường mục tiêu PR Public Relation: quan hệ công chúng ROE Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ROA Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro) Sacombank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội ACB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Donga Bank Ngân hàng TMCP Đông Á VCB Vietcombank, Ngân TMCP Ngoại thương Việt Nam HSBC The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited Ngân hàng Hongkong và Thượng Hải Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1: Ma trận hình ảnh ạnh tranh của VIB 33 Bảng 2.2: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 37 Bảng 2.3: Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 57 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Mô hình viên kim cương của Michael Porter, 1980. 9 Hình 1.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 14 Hình 1.3: Các nhân tố bên trong ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của NHTM 17 Hình 3.1: Mô hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại 64 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGŨ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát 3 Đối tượng nghiên cứu: 3 Phạm vi nghiên cứu: 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 5 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1.Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM 5 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh 5 1.1.2.Năng lực cạnh tranh của NHTM 6 1.1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 7 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của NHTM - Mô hình các nhân tố môi trường kinh doanh của Michael Porter 8 1.2.1.Phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM theo mô hình các nhân tố môi trường kinh doanh của Michael Porter 8 1.2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM theo mô hình của Michael Porter:10 1.2.2.1. Điều kiện về yếu tố sản xuất 10 1.2.2.2. Điều kiện về nhu cầu 10 1.2.2.3. Ngữ cảnh doanh nghiệp 10 1.2.2.4. Các ngành hỗ trợ và có liên quan 11 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM: 11 1.3.1.Các nhân tố bên ngoài 12 1.3.2.1. Tác động của môi trường vĩ mô 12 1.3.2.2. Tác động của môi trường vi mô 14 1.3.2.Các nhân tố bên trong 17 1.3.1.1. Sản phẩm dịch vụ 18 1.3.1.2. Mạng lưới hoạt động 18 1.3.1.3. Nguồn nhân lực 18 1.3.1.4. Năng lực công nghệ 19 1.3.1.5. Uy tín, thương hiệu 19 1.3.1.6. Năng lực tài chính 20 1.3.1.7. Năng lực quản trị điều hành 21 1.3.1.8. Chiến lược kinh doanh 21 1.3.1.9. Công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (R&D) 21 Tóm tắt chương 1: 23 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 24 2.1.1.Tổng quan tình hình ngành ngân hàng ở Việt Nam và VIB. 24 2.1.2. Giới thiệu sơ lược quy mô hoạt động của VIB 25 2.1.2.1.Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của VIB 25 2.1.2.2.Mạng lưới các đơn vị kinh doanh VIB 26 2.1.2.3.Một số chỉ tiêu cơ bản thể hiện kết quả kinh doanh của VIB 26 2.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VIB so sánh với đối thủ cạnh tranh trên thị trường. 27 2.2.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài 27 2.2.1.1. Môi trường vĩ mô 27 2.2.2. Phân tích môi trường vi mô 30 2.2.2.1. Khách hàng 30 2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh trong ngành 31 2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 35 2.2.2.4 Sản phẩm thay thế 35 2.2.2.1. Sản phẩm – dịch vụ 41 2.2.2.2. Mạng lưới hoạt động 43 2.2.2.3. Nhân viên – nguồn nhân lực 45 2.2.2.5. Uy tín, thương hiệu 50 2.2.2.6. Năng lực tài chính 51 2.2.2.8. Chiến lược kinh doanh 54 2.2.2.9. Công tác R&D 56 Tóm tắt chương 2: 61 3.1. Định hướng chiến lược của VIB 62 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB 64 3.2.1. Giải pháp về sản phẩm dịch vụ 64 3.2.1.1 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 64 3.2.1.2 Giải pháp công nghệ thông tin. 69 3.2.2. Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lưới kênh phân phối 72 3.2.3. Giải pháp nguồn nhân lực 73 3.2.3.1 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành, tinh gọn bộ máy quản lý.73 3.2.4. Giải pháp về uy tín thương hiệu 77 3.2.6. Giải pháp chiến lược kinh doanh 81 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế toàn cầu không đặt một quốc gia nào ra khỏi vòng xoáy của nó. Cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn của Mỹ vẫn ảnh hưởng dù gián tiếp đến thị trường tài chính Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung, và vết xe đổ của nền kinh tế khổng lồ này đã để lại nhiều bài học quý giá cho hoạt động tín dụng toàn cầu, bao gồm hoạt động tín dụng NHTM tại Việt Nam. Thực tế tại thị trường Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng tăng rất nhanh nhằm đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh ở nước ta. Điều này thể hiện ở sự phát triển quy mô tổng tài sản, mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ cũng như hệ thống công nghệ thông tin hiện đại đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tính đến cuối tháng 10/2012, Việt Nam hiện có 39 NHTM cổ phần, 01 NHTM Nhà nước, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, điều này tạo sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là rất lớn. Ở Việt Nam, với dân số hơn 90 triệu dân trong đó 2/3 là dân số trẻ, nhưng tỷ lệ người dân có tài khoản mở tại ngân hàng chỉ chiếm khoảng 20%. Do đó, đây là thị trường đầy tiềm năng để phát triển. Đặc biệt, từ khi Việt Nam gia nhập WTO, đây là thách thức tạo sự cạnh tranh cho ngành ngân hàng Việt Nam và cũng là cơ hội để NHTM Việt Nam không ngừng phát triển công nghệ, tài chính, chất lượng dịch vụ, quản trị… để trụ vững và cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài tham gia hoạt động tại Việt Nam. Chúng ta thấy rằng, với tiềm lực tài chính mạnh và bề dày kinh nghiệm hoạt động, chất lượng dịch vụ tốt hơn của các ngân hàng nước ngoài đang ngày càng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM Việt Nam nhằm chiếm lĩnh thị phần. Trước sức ép cạnh tranh rất lớn như hiện nay, đòi hỏi mỗi ngân hàng để tồn tại và phát triển cần có những giải pháp cho riêng mình tạo ra bước đột phá mới để ứng phó linh hoạt với những biến động khôn lường trên thị trường trong nước và khu vực. . Sacombank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội ACB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Donga Bank Ngân hàng TMCP Đông Á VCB Vietcombank, Ngân. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh VIB 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM. tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam nhằm khảo sát, nhận diện thực tế cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của VIB nhằm đưa ra một số giải pháp

Ngày đăng: 08/08/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan