Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (6)

42 584 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ Ngày soạn 6/ Ngày dạy 8/9 BUỔI 1 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp h/s: 1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết. -Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện .Kể được các truỵên này . 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả . 3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử B .PHƯƠNG PHÁP: Luyện đọc ,kể ,viết chính tả . C.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án . H/S: Ôn bài . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :Kể lại truyện con Rồng cháu Tiên . 3.Bài mới a.GV:Giới thiệu bài b.Triển khai bài :Truyền thuyết. I.Văn bản :Con Rồng , cháu tiên Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Đọc GV hướng dẫn 3em đọc 3 đoạn -Đoạn 1 từ đầu đến long trang . -Đoạn 2 “tiếp” đến lên đường . -Đoạn 3 phần còn lại GV nhận xét góp ý từng em, sửa chữa cách đọc. HS thảo luận - trả lời Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản ? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ ? ? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyên Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? ? LLQ và Âu Cơ chia con ntn? Và để làm gì ? ? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai ? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? 1. Đọc 2.Hướng dẫn đọc -hiểu GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện ? Ý nghĩa của truyện này? GV gọi 3 em kể 3 đoạn , 1 em kể toàn truyện GV nhận xét- bổ sung GV cho hs đọc 3 em đọc phần đọc thêm 3.Kể tóm tắt. 4.Viết chính tả - ghi nhớ 2. II . Văn bản bánh chưng, bánh giầy Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Gv cho 3 em đọc 3 đoạn - Đoan 1: Từ đầu đến chứng giám . - Đoan 2 :Tiếp đến hình tròn . - Đoạn 3 : Phần còn lại GV nhận xét, góp ý cách đọc 3 em kể 3 đoạn 1 em kể toàn truyện GV nhận xét bổ sung H/S Viết chính tả 1. Đọc 2. Kể tóm tắt 3.Viết chính tả *Ghi nhớ 4.Củng cố: Truyện truyền thuyết : Nội dung , nghệ thuật. 5.Hướng dẩn về nhà: Đọc-kể thuộc lòng 2 truyện trên. 6.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 6/9 Ngày dạy :10/9 Buoi 2- Ôn : THÁNH GIÓNG ,SƠN TINH, SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp h/s: 1 .Kiến thức : - Đọc to, rõ ràng các văn bản,tập kể tóm tắt nội dung các truyện. - Viết chính tả phần ghi nhớ 2 .Kỹ năng : - Luyện kỉ năng đọc ,kể ,viết chính tả 3 .Thái độ : - Giáo dục h/s ý thức tôn trọng các nhân vật lịch sử,học tập những phẩm chất tốt đẹp. B.PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc ,Kể C.CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ Trò : Ôn bài D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên -Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày 3.Bài mới: a .Giới thiệu bài b .triển khai bài I.Văn bản Thánh Gióng Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV yêu cầu h/s đọc từng đoạn Gv nhận xét - uốn nắn H/S thảo luận ? .Bố cục chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của mổi đoạn ? GV cho h/s kể từng đoạn, nhận xét cách kể của từng em - uốn nắn. Chú trọng ngữ điệu. - Một em kể toàn truyện - GV nhận xét,uốn nắn, hướng dẫn cách kể GV đọc - H/s Viết GV theo giỏi-nhận xét 1. Đọc: -Bố cục: 3 phần 2.Kể tóm tắt. 3.Viết chính tả phần ghi nhớ II. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 4 em đọc 4 đoạn GV nhận xét cách đọc, uốn nắn từng em. ? Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần ? H/S trả lời . GV bổ sung GV gọi từng em kể 4 phần GV nhận xét bổ sung GV cho học sinh viết chính tả phần ghi nhớ GV đọc – h/s ghi 1. Đọc: -Bố cục: 3 phần 2. Kể tóm tắt a. Vua Hùng kén rễ b. Vua Hùng định lể c. Chàng rễ quý của Vua Hùng d. Cuộc giao tranh giửa 2 vị thần đ. Cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh 3Viết chính tả Đoạn ghi nhớ III.Sự tích Hồ Gươm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV Hướng dẩn cách đọc -1 em đọc từ đầu đến họ giết giặc . - 1 em đọc tiếp từ Hồi ấy đến Tổ quốc . 1, Đọc GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ -1 em đoc từ nhuệ khí đến đất nước . -1 em đọc đến hết . GV nhận xét cách đọc từng em ,uốn nắn - 3 em kể 3 đoạn - 1 em kể toàn truyện GV nhận xét cách kể GV đọc chậm - H/S Viết cẩn thận GV đọc dò - nhận xét cách viết 2.Kể tóm tắt 3.Viết chính tả Phần ghi nhớ sgk 4.Củng cố :Nội dung , ý nghĩa , một số nghệ thuật kì ảo của các truyện 5.Hướng dẫn : Về nhà đọc , kể , tóm tắt Chuẩn bị truyện cổ tích : Sọ dừa , Thạch sanh. E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :9/9 Ngày dạy :13/9 BUOI 3 RÈN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh -Đọc to , rõ ràng , chính xác các văn bản :Thạch Sanh, em bé thông minh.Tập kể tóm tắt từng đoạn truyện. -Luyện kỉ năng đọc, kể.,viết chính tả . -Giáo duc các em chăm đọc sách,yêu thích văn học. Kính phục người tài.Noi gương các nhân vật trong truyên đọc. B.PHƯƠNG PHÁP: Rèn đọc, rèn kể.viết chính tả . C. Chuẩn bị. GV Giáo án. H/S Đọc ,tập kể ,tóm tắt truyện D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện sự tích Hồ Gươm 3.Bài mới : I. Văn bản Thạch Sanh Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính GV:Gọi lần lượt học sinh đọc -1 em đọc từ đầu đến thần thông . -1 em đọc tiếp đến Quận Công . -1 em đọc tiếp đến gốc đa . -1 em đọc tiếp đến bọ hung . -1 em đọc tiếp đến hết . ?Nêu ý chính từng phân? ?Kể tóm tắt từng phần ? Cho học sinh nhận xét GV nhận xét, bổ sung 2 em đọc phần ghi nhớ 1. Đọc 2. Kể tóm tắt 3. Đọc ghi nhớ GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ II. Văn bản:Em bé thông minh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV:Gọi lần lượt học sinh đọc -5 em đọc năm đoạn nối tiếp -Gv cho học sinh nhận xét -Gv nhận xét bổ sung,uốn nắn cách đọc -?Nêu ý chính của từng phần? Học sinh kể tưng đoạn Gv cho hs tự nhận xét từng đoạn văn bản Gv nhận xét , bổ sung uốn nắn cách kể Hs dọc phần ghi nhớ Gv nhấn mạnh nội dung nghệ thuật 1. Đọc 2.Kể tóm tắt 3. Đọc ghi nhớ 4 .Viết chính tả:Phần ghi nhớ . 4.Củng cố: GV nhắc về nội dung, ý nghĩa hai tuyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ và kiểu nhân vật thông minh 5.Hướng dẫn về nhà : Đọc , kể tóm tắt 2 truyện đã ôn. E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:23/9 Ngày dạy :27/9 Buoi 6 RÈN ĐỌC - KỂ TRUYÊN CỔ TÍCH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 .Kiến thức Đọc to ,rõ ràng , chính xác các văn bản truyện cổ tích :Cây bút thần , Ông lão đánh cá và con cá vàng . Tập kể tóm tắt từng đoạn ,cả văn bản . 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể 3 .Thái độ :Giáo dục ý thức siêng đọc sách , báo , sống nhân nghĩa . B .PHƯƠNG PHÁP : Rèn đọc ,kể tóm tắt . GV:Giáo án C .CHUẨN BỊ : HS :Chuẩn bị bài trước . D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 . Ônr đinh lớp : 2 .Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh , truyện Em bé thông minh . 3 .Bài mới : a .GV :Giới thiệu bài b .Triển khai bài I .Văn bản :Cây bút thần Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ G V : Yêu cầu đọc chậm rãi ,bình tỉnh .Cần phân biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện . GV gọi 5em đọc :5 đoạn ?Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nêu ý chính mỗi đoạn ? -GV :Yêu cầu hoc sinh kể từng phần -1 em kể toàn truyện -HS:Nhận xét –GV:Nhận xét :Cần kể ngắn gọn hơn -2 em đọc –GV:nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện GV :gọi học sinh đọc phân vai GV :hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật ?Emcho biết bố cục? Ýchính mỗi phần ? 1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi . Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 2. Tiếp ý muốn của mụ. Ông lão bắt rồi thả cá vào Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông lão. 3. Phần còn lại Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống như xưa. Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách kể 2 em đọc 1. Đọc 2.Bố cục : 3 phần 3 . Kể tóm tắt 4.Đọc ghi nhớ Giáo viên gọi hoc sinh :đọc phân vai Giáo viên hướng dẩn:giọng đọc từng hoc sinh Em cho biết bố cục? Ý chính mỗi phần 1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 2.Tiếp ý muốn của mụ ông lão bắt rồi thả cá vàng Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông 3.Phần còn lại Vợ chồng ông lảo trở lại sống như xưa. Học sinh kể từng đoạn-toàn bài Học sinh nhận xét . Giáo viên uốn nắn cách kể 2 em đọc . .Củng cố:nội dung ,ý nghĩa của hai truyện trên. II.Ông lão đánh cá và con cá vàng 1.Đọc 2.Bố cục:3 phấn GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ .Hướng dẩn :Về nhà đọc -tập kể diển cảm các truyện ôn về từ : cấu tạo và ý nghĩa . 2. Kể tóm tắt 4.Đoc ghi nhớ IV.Củng cố : Nội dung , ý nghĩa của 2 truyện trên . V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện . VI .Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :10/9 Ngày dạy :13/9 BUOI 3 : ÔN LUYỆN VỀ TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm chắc hơn *Kiến thức : -Định nghĩa về từ, ôn luyện các kiểu cấu tạo từ tiếng việt . -Hiểu được từ mượn .Nghĩa của từ, cách giải thích *Kỉ năng : Nhận biết và vận dụng từ khi nói, viết . *Thái độ : giáo dục ý thức lựa chọn dùng từ phù hợp khi nói viết B.Nội dung: I.Từ và cấu tạo từ tiếng việt Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Từ là gì? GV Trong tiếng việt,mổi tiếng được phát ra một hơi,nghe thành một tiếng và có thanh điệu nhất định. 1. Từ Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ ? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ? ? Thế nào là từ đơn ? ? Thế nào là từ phức ? ? Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ? GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa - Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần, buồn vui H/S lấy ví dụ: Từ láy? Từ láy ba : Xốp xồm xộp. Từ láy tư :Nhăn nhăn nho nhó 2.Từ đơn và từ phức -Từ ghép:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. -Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giửa các tiếng. II. Từ mượn. ? Em hiểu thế nào là từ mượn G/V : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng hán và một số ngôn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga 1. Khái niệm từ mượn Mượn: _Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân xá… -Tiếng Pháp:Xà phòng, bu loong… -Tiếng Nga : Xô viết, kế hoạch… III. Nghĩa của từ ? Nghĩa của từ là gì ? ?Học sinh nêu- gv nhắc lại Giải bài tập 3,4 sgk 1.Nghĩa của từ Nội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động quan hệ…)mà từ biểu thị. 2.Các cách giải thích nghĩa của từ: Hai cách : _ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích GV cho hs lam bai tap trong sach “ He thong cau hoi kiem tra Ngu van 6” IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa? ?Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa? ? Thế nào là nghĩa gốc ? ?Thế nào là nghĩa chuyển ? -H/S trả lời –GV sửa chữa GV hướng dẫn học sinh giải 1.Từ nhiều nghĩa -Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Chuyển nghĩa -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển 3. Luyện tập Bài tập 3,4(SGK) GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển? a Cái kéo này rất sắc. -Đây là một nhận xét rất sắc. b Con bò đã chết -Mực bị chết c. -Răng người -Răng bừa, răng cào *Tìm nghĩa các từ sau Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Nghĩa gốc Nghĩa chuyển IV. Củng cố ? Từ,cấu tạo của từ? Nghĩa của từ? • Từ có thể đơn nghĩa hoặc đa nghĩa • Đối với từ nhiều nghĩa cần xác định đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển để dùng cho đúng V. Dặn dò: Học ôn lại bài- đọc thuộc các ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau: Ôn luyện văn tự sự VI. Rút kinh nghiệm: GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng Gi¸o ¸n phô ®¹o hÌ Ngày soạn 12/12 Buổi 15 ÔN LUYỆN VỀ VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s nắm lại các kiến thức cơ bản -Tự sự là gì ? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự -Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự -Lời văn và đoạn văn tự sự.Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự. -Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự *Rèn nói to, râ và tính mạnh dạn *Giáo dục h/s yêu thích, say mê học ngữ văn.Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập làm văn. B. NỘI DUNG : I. Tìm hiểu chung về văn tự sự Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Em cho biết tự sự là gì ? GV lấy ví dụ: P thức tự sự 1.Tự sự : Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sư việc kia,cuối cùng dẩn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa *Tự sự giúp người kể: Giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháy độ khen chê 2. Đoạn văn tự sự có một nhân vật II. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ? ?Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện như thế nào? 1. Sự việc trong văn tự sự -Trình bày một cách cụ thể,từng đặc điểm, nhiêm vụ cụ thể thực hiên có nguyên nhân ,diển biến ,kết quả -Sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lí thể hiện tình cảm muốn biểu đạt 2. Nhân vật trong văn tự sự -Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản -Nhân vật chính. -Nhân vật phụ -Nhân vật được thể hiện qua các mặt III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự ? Chủ đề là gì ? ? Nêu các phần của dàn bài văn tự sự ? 1. Chủ đề 2. Dàn bài văn tự sự a.Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc b. Thân bài Kể diển biến về sự việc c.Kết bài Kết cục của sự việc GV: §inh ThÞ TuyÕt Tr êng THCS Xu©n Hng [...]... luyện văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản - Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản - Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả - Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả - Làm các bài tập phát hiện vận dụng B.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài - HS: Ơn tập C Tiến trình tổ chức các hoạt đơng dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 2... năng kể chuyện bằng ngôn ngữ riêng II, Chuẩn bò + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn đònh lớp 2: Kiểm tra bài cũ : kiĨm tra sù chn bÞ bµi ë nhµ cđa HS 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài *D¹y bài mới HOẠT ĐỘNG Cđa GV vµ HS PHẦN GHI BẢNG TIẾT 1 A: Truyện ngụ ngôn là gì ? H: Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Sgk 100 Hướng dẫn cách đọc văn bản VĂN BẢN 1: ẾCH NGỒI ĐÁY... -Tơi thú thật ,mẹ khen,giảng giải C.Kết bài -Bài học khắc sâu, biết ơn mẹ,hứa *Đề 2 : Kể một cuộc gặp gỡ Đáp án :trang 118,119,120 sách : Các dạng bài TLV lớp6 *Đề :3 :Kể về một việc tốt em đã làm Đáp án :trang 120 ,121 Sách các dạng bài TLV lớp 6 GV :Hướng dẫn h/s làm dàn bài GV; Đọc bài mẫu IV.CỦNG CỐ :Phương pháp làm bài văn tự sự V DẶN DỊ :Học bài Ơn dt đt ,tt ,st ,lt ,cụmdt ,cụm đt ,cụm... Mơc tiªu cÇn ®¹t: Qua bµi häc häc sinh ®¹t ®ỵc: - HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ ba ph©n m«n Ngày dạy : 25/1 Tiết:31,32,33 Ngµy so¹n: 14-1-2011 GV: §inh ThÞ Tut Xu©n Hng Tr êng THCS Gi¸o ¸n phơ ®¹o hÌ Bi 1: ƠN TẬP VĂN A Mục tiêu cần đạt: - Học sinh kể tóm tắt tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” hiểu sâu hơn về ND NT văn bản - Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện -Thái độ thích học văn B.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu... và cách làm bài văn tự sự ? Tìm hiểu đề văn tự sự là tìm 1.Tìm hiểu đề văn tự sự hiểu điều gì ? -Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững u cầu của đề 2.Lập ý - Xác định nhiệm vụ ,sự việc,diển biến,kết quả, ý nghĩa của truyện 3.Lập dàn ý -Sắp xếp việc gì kể trước việc gì kể sau V Lời văn đoạn văn tự sự GV :Văn tự sự chủ yếu là kể 1.Lời văn người, kể việc ?Khi kể người thì kể gì? 2.Đoạn văn ?Khi kể việc... TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ ? Muốn miêu tả hay người ta cần những năng lực gì? ?Quan sát và ghi chép lại những đặc điểm của lớp học của em? Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào nổi bật nhất ? 1.Các năng lực cần thiết: -Quan sát,nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von,so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu 2.Bài tập: a Đặc điểm của lớp học -Lớp qt vơi màu vàng chanh -Cửa lớp bằng... C.CHUẨN BỊ : Giáo viên: giáo án H/s:chuẩn bị các đề sgk trang:(119 )đề 2,5(99) D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ : III.Bài mới Hoạt động của thầy và trò GV: §inh ThÞ Tut Xu©n Hng Nội dung chính Tr êng THCS Gi¸o ¸n phơ ®¹o hÌ I.Kiểm tra sự chuẩn bị Gv gọi một em đọc kỹ đề Học sinh thảo luận nhóm H/S cử đại diện trình bày -Nhận xét , bổ sung II Thảo luận nhóm III.Luyện nói trên lớp *Đề... đọc, kể tóm tắt - Giáo dục những bài học thiết thực trong cuộc sống B PHƯƠNG PHÁP :Đọc- kể C CHUẨN BỊ: GV: giáo án HS: Chuẩn bị bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III.Bài mới I Truyện ngụ ngơn 2 em đọc 2 em kể tóm tắt Hs nhận xét, bổ sung Gv bổ sung 1 Ếch ngồi đáy giếng 2 Thầy bói xem voi 2 em đọc 1 em kể tóm tắt ? Hai văn bản này có đặc diểm chung về bài học gì? - Nhận thức... nh©n vËt và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ 2 Văn bản: ? Kể tên những câu truyện truyền thuyết - Con Rồng cháu tiên: Giải thích nguồn gốc dân tộc mà em đã được học? - Thánh Gióng: Ca ngợi lÞch sư chống ngoại xâm của ? Mục đích sáng tác của từng văn bản? dân tộc - ST,TT:Giải thích hiện tượng lũ lụt - Bánh chưng bánh giầy: Sự tích làm bánh ngày tết của dân tộc HS tóm tắt 1 trong những truyện... SỰ A MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Học sinh nắm chắc tự sự kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng.Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường và đề văn kể chuyện tưởng tượng 2.Kỹ năng: - Biết tìm hiểu đề ,tìm ý, lập dàn ý Chọn ngơi kể thứ tự kể phù hợp với đề bài 3.Thái độ : -Thích tìm hiểu về bài văn tự sự B.Phương pháp: ơn luyện, thực hành C.Nội dung : GV : Hướng dẩn học sinh thực hành Hoạt động của . xưa. Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách kể 2 em đọc 1. Đọc 2.Bố cục : 3 phần 3 . Kể tóm tắt 4.Đọc ghi nhớ Giáo viên gọi hoc sinh :đọc. trong văn tự sự. -Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự *Rèn nói to, râ và tính mạnh dạn *Giáo dục h/s yêu thích, say mê học ngữ văn. Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập làm văn. . Rèn luyện kó năng kể chuyện bằng ngôn ngữ riêng II, Chuẩn bò + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn đònh lớp . 2: Kiểm tra bài cũ : kiĨm tra

Ngày đăng: 07/08/2015, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan