QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF

86 1.4K 6
QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………….YZ………… NGUYỄN KIM NGUYÊN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………….YZ………… NGUYỄN KIM NGUYÊN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 Lời cam đoan Để hoàn thành luận văn “Quản trị nguồn vốn tự có tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Người thực hiện luận văn Nguyễn Kim Nguyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ, biểu đồ và bảng biểu MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Thành phần nguồn vốn tự có: 3 1.1.2.1 Vốn cơ bản (Vốn cấp 1): 3 1.1.2.2 Vốn bổ sung (Vốn cấp 2): 3 1.1.3 Đặc điểm của nguồn vốn tự có: 3 1.1.4 Chức năng của nguồn vốn tự có: 4 1.1.4.1 Chức năng bảo vệ: 4 1.1.4.2 Chức năng hoạt động: 4 1.1.4.3 Chức năng điều chỉnh: 5 1.2 Quản trị nguồn vốn tự có 5 1.2.1 Ý nghĩa của quản trị nguồn vốn tự có: 5 1.2.2 Nội dung của quản trị nguồn vốn tự có: 6 1.2.2.1 Xác định mức vốn tự có hợp lý: 6 1.2.2.2 Hoạch định nhu cầu vốn của ngân hàng 7 1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng nguồn vốn tự có: 9 1.2.2.4 Các phương pháp tăng nguồn vốn tự có của ngân hàng: 10 1.2.2.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn tự có hiệu quả: 13 1.2.2.6 Đảm bảo quy định về an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng: 14 1.2.3 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn vốn tự có: 14 1.2.3.1 Dựa vào các hệ số an toàn 15 1.2.3.2 Dựa vào các hệ số sinh lời 16 1.3 Quản trị nguồn vốn tự có của các ngân hàng 17 1.3.1. Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng nước ngoài: 17 1.3.2. Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng trong nước 19 1.3.2.1 Quy mô nguồn vốn tự có 19 1.3.2.2 Phương pháp tăng nguồn vốn tự có: 20 1.3.2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn tự có 21 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 25 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 25 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng: 26 2.1.2.3 Các sản phẩm và dịch vụ khác: 27 2.1.3 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh: 28 2.2 Thực trạng quản trị nguồn vốn tự có tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Nguyên tắc quản trị nguồn vốn tự có 29 2.2.2 Nhu cầu và quy mô nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.3 Các phương pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh sử dụng để tăng vốn 33 2.2.2.1 Tăng vốn từ nguồn bên ngoài 34 2.2.2.2 Tăng vốn từ nguồn nội bộ 35 2.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn và phương pháp tăng vốn tối ưu 35 2.2.5 Vấn đề sử dụng nguồn vốn tự có tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh: 38 2.2.4.1 Đầu tư vào tài sản cố định: 38 2.2.4.2 Góp vốn, đầu tư dài hạn: 41 2.2.4.3 Bổ sung nguồn vốn trung dài hạn: 43 2.2.6 Đánh giá kết quả đạt được trong công tác quản trị nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh: 43 2.2.5.1 Dựa vào hệ số an toàn 43 2.2.5.2 Dựa vào hệ số sinh lời 44 2.3 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh: 46 2.3.1 Kế hoạch tăng vốn điều lệ thiếu thuyết phục 46 2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh chưa hợp lý 47 2.3.3 Sử dụng nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh chưa hiệu quả 49 2.3.4 Năng lực quản trị còn nhiều hạn chế 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015: 53 3.2 Một số giải pháp quản trị nguồn vốn tự có tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 54 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng nguồn vốn hiệu quả: 54 3.2.1.1 Cân nhắc việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi: 54 3.2.1.2 Tăng vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại và các quỹ dự trữ 58 3.2.1.3 Chủ động tìm kiếm đối tác và lập phương án sáp nhập, hợp nhất: 59 3.2.2 Nhóm giải pháp sử dụng vốn hiệu quả: 60 3.2.2.1 Nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản cố định 61 3.2.2.2 Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư, góp vốn: 62 3.2.2.3 Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tự có tăng thêm 63 3.2.2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: 64 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 66 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, quản trị của ngân hàng 66 3.2.3.2 Nhóm giải pháp về nhân sự: 66 3.3 Một số kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 68 3.3.1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và minh bạch 68 3.3.2 Tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài 69 3.3.3 Kiểm soát chặt chẽ các phương án tăng vốn mới 70 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng nguồn vốn tự có tăng thêm 71 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tình trạng sở hữu chéo 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2. CBNV: Cán bộ nhân viên 3. EPS: Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4. EXIMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam 5. HDBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 6. NHTM: Ngân Hàng Thương Mại 7. OCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông 8. ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 9. ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 10. SACOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 11. SOUTHERNBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 12. TCTD: Tổ chức tín dụng 13. TECHCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 14. TMCP: Thương mại cổ phần 15. TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 16. TSCĐ: Tài sản cố định 17. VCSH: Vốn chủ sở hữu 18. VIETABANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á 19. VIETCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 20. WTO (The World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Huy động theo thành phần 26 Hình 2.2: Dư nợ theo thành phần 27 Hình 2.3: Thành phần cổ đông nắm giữ cổ phần của HDBank năm 2012 32 Hình 2.4: Vốn đầu tư vào tài sản cố định của HDBank 39 Hình 2.5: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của HDBank năm 2012 39 Hình 2.6: Cơ cấu tài sản cố định vô hình của HDBank năm 2012 41 Hình 2.7: Mức vốn HDBank góp vốn, đầu tư dài hạn từ năm 2009 - 2012 42 Hình 2.8: Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần từ năm 2009 đến 2012 43 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Vốn chủ sở hữu của OCBC 2009-2012 18 Bảng 1.2: Quy mô vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số Vietcombank, Eximbank và Sacombank đến 31/12/2012 19 Bảng 1.3: Một số hệ số liên quan đến an toàn và hiệu quả nguồn vốn tự có của một số NHTM cổ phần Việt Nam năm 2012 20 Bảng 1.4: Đối tác nước ngoài sở hữu cổ phần tại Vietcombank, Eximbank và Sacombank đến năm 2012 21 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank từ năm 2009-2012 29 Bảng 2.2 Nguồn vốn tự có của HDBank từ 2009 đến 2012 31 Bảng 2.3: Cơ cấu cổ đông nắm giữ cổ phần của HDBank đến hết năm 2012 32 Bảng 2.4: Bảng tính toán các phương pháp tăng vốn của HDBank 36 Bảng 2.5: Các hệ số an toàn có liên quan đến hoạt động kinh doanh của HDBank 44 Bảng 2.6: Các hệ số đánh giá hiệu quả của quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank qua các năm 45 Bảng 2.7: So sánh một số chỉ tiêu tài chính giữa các ngân hàng năm 2012 45 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn tự có của HDBank năm 2009 – 2012 48 Bảng 2.9: Tỷ trọng các nhóm tài sản có rủi ro của HDBank từ 2009-2012 51 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hội nhập kinh tế thế giới mở ra cánh cửa với nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Để có thể hòa mình vào nhịp phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam cần chuẩn bị cho mình một tiềm lực vững chắc để có thể cùng tồn tại và phát triển. Nguồn vốn, tài nguyên và nhân lực là tài sản mà Việt Nam sẵn có. Trong đó, vai trò của ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế. Và ngân hàng cũng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, giữa nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Để có thể thực hiện tốt vai trò của mình, ngành ngân hàng đã phải mở rộng quy mô vốn, tăng tiềm lực tài chính, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Việc tăng quy mô đòi hỏi phải đi kèm với khả năng quản trị khi quy mô lớn hơn. Vì vậy, ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh cũng đã góp một phần nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nguồn vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng đang là mối quan tâm chung của toàn ngành. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị nguồn vốn tự có tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. Dựa trên các cơ sở căn cứ khoa học, tham khảo kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại khác cũng như từ thực trạng của Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, luận văn xin đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề mang tính thời sự này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn tập trung vào các nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận cơ bản về nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại, nắm bắt được thành phần cơ bản, chức năng và đặc điểm của nguồn vốn tự có. Hiểu được hoạch định nhu cầu vốn của ngân hàng. [...]... chương: - Chương 1: Tổng quan quản trị nguồn vốn tự có tại ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank - Chương 3: Giải pháp quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn tự có là nguồn vốn riêng của ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp và... phát sinh 1.2 Quản trị nguồn vốn tự có Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng là việc nghiên cứu sự hình thành nguồn vốn tự có của ngân hàng một cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các thành phần của nguồn vốn tự có đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng an tồn và có lãi 1.2.1 Ý nghĩa của quản trị nguồn vốn tự có: Ý nghĩa của việc thực hiện tốt cơng tác quản trị nguồn vốn tự có là: Tạo điều... trình bày thực trạng cơng tác quản trị nguồn vốn tự có của HDBank trong tiếp theo 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái qt về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM (tên viết tắt... bảo mức độ an tồn cho ngân hàng, hạn chế tối đa rủi ro 1.2.2.6 Đảm bảo các quy định về an tồn vốn trong hoạt động ngân hàng: Việc đảm bảo các tỷ lệ an tồn về vốn do Ngân hàng nhà nước quy định là tiêu chí bắt buộc các ngân hàng phải tn thủ 1.2.3 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn vốn tự có: Hiệu quả quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng thể hiện ở những điểm sau: Quy mơ vốn tự có có phù hợp với quy mơ... hiệu quả nhất 1.3 Quản trị nguồn vốn tự có của các ngân hàng 1.3.1 Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng nước ngồi: Kinh nghiệm quản trị nguồn vốn tự có của các ngân hàng trên thế giới khơng ít, song trong giới hạn của luận văn này chỉ xin tìm hiểu ngân hàng: Oversea Chinese Banking Corporation Limited (OCBC) Oversea Chinese Banking Corporation Limited (OCBC) là một trong những ngân hàng được thành... hiểu về nguồn vốn tự có của 3 ngân hàng trong nước là Vietcombank, Eximbank và Sacombank 1.3.2.1 Quy mơ nguồn vốn tự có Trong cơ cấu nguồn vốn tự có của các ngân hàng TMCP Việt Nam, chiếm phần lớn là vốn điều lệ Do đó, trong phần này, ta xem xét quy mơ vốn điều lệ của 3 ngân hàng trên Đây là ba ngân hàng có quy mơ vốn tương đối lớn ở Việt Nam Tuy nhiên, khi so sánh với các ngân hàng nước ngồi, vốn điều... quan để có thể đánh giá và lựa chọn nguồn vốn phù hợp nhất với những nhu cầu và mục tiêu của ngân hàng 1.2.2.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn tự có hiệu quả: Sử dụng nguồn vốn tự có hiệu quả là khi các nhà quản trị ngân hàng thiết lập được một danh mục đầu tư vốn tự có phù hợp với quy định của pháp luật và đem lại nhiều lợi ích nhất cho ngân hàng và các chủ sở hữu Nguồn vốn tự có là nguồn vốn dài... thế của ngân hàng trên thị trường tài chính Đảm bảo các hệ số rủi ro do NHNN quy định 1.2.2 Nội dung của quản trị nguồn vốn tự có: Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà quản trị ngân hàng là làm sao xác định được hệ số an tồn vốn tự có và có chiến lược sử dụng nguồn vốn tự có hiệu quả để có thể vừa duy trì hoạt động của ngân hàng một cách an tồn vừa đem lại nhiều lợi ích nhất cho ngân hàng 1.2.2.1... từng phương thức tăng vốn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, an tồn và những nội dung đánh giá hiệu quả quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng Ngồi ra, chương 1 cũng nêu một số kinh nghiệm về quản trị nguồn vốn tự có tại các ngân hàng khác để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng khác Nhìn chung, chương này đã thể hiện những vấn đề cơ bản nhất về nguồn vốn tự có Từ đó, luận văn sẽ... Phân tích thực trạng quản trị nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong kết quả đạt được, phân tích các ngun nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế trong cơng tác quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank - Cuối cùng là đưa ra đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank 3 Đối tượng . 1.3 Quản trị nguồn vốn tự có của các ngân hàng 17 1.3.1. Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng nước ngoài: 17 1.3.2. Quản trị nguồn vốn tự có của ngân hàng trong nước 19 1.3.2.1 Quy mô nguồn. Chương 1: Tổng quan quản trị nguồn vốn tự có tại ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank - Chương 3: Giải pháp quản trị nguồn vốn tự có tại HDBank 3 . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn tự có là nguồn vốn riêng của ngân hàng do chủ sở hữu

Ngày đăng: 07/08/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Sự cần thiết của đề tài

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Thành phần nguồn vốn tự có:

          • 1.1.2.1 Vốn cơ bản (Vốn cấp 1):

          • 1.1.2.2 Vốn bổ sung (Vốn cấp 2):

          • 1.1.3 Đặc điểm của nguồn vốn tự có:

          • 1.1.4 Chức năng của nguồn vốn tự có:

            • 1.1.4.1 Chức năng bảo vệ:

            • 1.1.4.2 Chức năng hoạt động:

            • 1.1.4.3 Chức năng điều chỉnh:

            • 1.2 Quản trị nguồn vốn tự có

              • 1.2.1 Ý nghĩa của quản trị nguồn vốn tự có:

              • 1.2.2 Nội dung của quản trị nguồn vốn tự có:

                • 1.2.2.1 Xác định mức vốn tự có hợp lý:

                • 1.2.2.2 Hoạch định nhu cầu vốn của ngân hàng

                • 1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng nguồn vốn tự có:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan