NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG , BẤT ĐỘNG SẢN , SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM.

89 495 1
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG , BẤT ĐỘNG SẢN , SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LẠI THỊ THÙY LINH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG, BẤT ĐỘNG SẢN, SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LẠI THỊ THÙY LINH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG, BẤT ĐỘNG SẢN, SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM ` CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tác giả, không sao chép của bất kỳ ai. Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Lại Thị Thùy Linh  LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh đã giúp tác giả có được vốn kiến thức quý báu trong thời gian tác giả học tại đây. Để bài luận văn này được hoàn thành tốt đẹp, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Lương, người đã tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn trong th ời gian vừa qua. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã hết lòng ủng hộ và động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Mặc dù có nhiều nghiên cứu và học hỏi nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của Quý Thầy Cô và các anh chị. Tác giả xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Lại Thị Thùy Linh  MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu 1 2. Một số vấn đề liên quan đến nội dung luận án 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Các chính sách cổ tức trong thực tiễn 3 1.1.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động 3 1.1.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định 4 1.1.3. Các chính sách chi trả cổ tức khác 5 1.1.4. Chính sách cổ tức đối với doanh nghiệp nhỏ 6 1.2. Các nghiên cứu về chính sách cổ tức 7 1.2.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và thu nhập, lợi nhuận 7 1.2.2. Các nghiên cứu khác về chính sách cổ tức 8 1.2.3. Nghiên cứu của tiến sĩ Y. Subba Reddy (2002) 9 1.3. Kết luận 13 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Dữ liệu và giai đoạn nghiên cứu 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1. Phương pháp phân tích các xu hướng 16 2.2.2. Đặc điểm của những công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức 18 2.2.3. Kiểm tra giả thuyết tín hiệu: Trường hợp ngừng chi trả cổ tức 20 2.2.4. Kiểm tra giả thuyết tín hiệu: Sự sụt giảm cổ tức 21 2.3. Kết luận 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phân tích xu hướng của các nhân tố 24 3.1.1. Cổ tức chi trả và lợi nhuận sau thuế 24 3.1.2. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS) 28 3.1.3. Tỷ lệ chi trả cổ tức (PR) 30 3.1.4. Tỷ suất sinh lời cổ tức (DY) 33 3.1.5. Kết luận chung phần nghiên cứu xu hướng 35 3.2. Đặc điểm của những công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức 36 3.2.1. Lợi nhuậ n 36 3.2.1.1. Tỷ số lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản 36 3.2.1.2. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) 37 3.2.1.3. Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 38 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng hay cơ hội đầu tư 40 3.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng của tài sản 40 3.2.2.2. Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách 41 3.2.2.3. Trung bình tỷ lệ Nợ dài hạn/ Tổng tài sản 42 3.2.3. Quy mô 43 3.2.4. Phân tích hồi quy logit giữa quy mô công ty, lợi nhuận, cơ hội đầu tư và việc chi trả cổ tức 45 3.3. Giả thuyết tín hiệu: trường hợp bắt đầu chi trả cổ tức và ngừng chi trả cổ tức 46 3.4. Giả thuyết tín hiệu: Sự sụt giảm cổ tức 49 3.5. Kết luận 60 3.6. Giới hạn của bài nghiên cứ u 62 3.7. Hướng nghiên cứu xa hơn 63 KẾT LUẬN 65 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai BSE: Bombay Stock Exchange DPS: Cổ tức trên mỗi cổ phiếu DY: T ỷ suất sinh lời cổ tức EPS: Thu nhập trên mỗi cổ phiếu HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM NSE: National Stock Exchange of India NYSE: New York Stock Exchange PAT: Lợi nhuận sau thuế PR: Tỷ lệ chi trả TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cổ tức chi trả và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trong giai đoạn 2007 – 2012 Bảng 3.2: Số lượng và tỷ lệ các công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức trong giai đoạn 2007 - 2012 Bảng 3.3: Cổ tức chi trả trung bình trong giai đoạn 2007 - 2012 của ngành xây dựng, bất động sản và sản xuất vật liệu xây dựng Bảng 3.4: Cổ tức trên mỗi cổ phiếu trong giai đo ạn 2007 - 2012 Bảng 3.5: Thống kê DPS trung bình theo từng ngành xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2007 - 2012 Bảng 3.6: Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình trong giai đoạn 2007 - 2012 Bảng 3.7: Trung bình tỷ lệ chi trả cổ tức theo ngành trong giai đoạn 2007 - 2012 Bảng 3.8: Tỷ suất sinh lời cổ tức (%) trong giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 3.9: Tỷ suất sinh lời cổ tức (%) theo ngành trong giai đoạ n 2008 - 2012 Bảng 3.10: Trung bình (%) Lợi nhuận sau thuế trước lãi vay/Tổng tài sản Bảng 3.11: Trung bình EPS Bảng 3.12: Trung bình (%) Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu Bảng 3.13: Trung bình (%) tốc độ tăng trưởng của tài sản Bảng 3.14: Trung bình (%) Giá trị thị trường/Giá trị sổ sách của tài sản Bảng 3.15: Trung bình Nợ dài hạn/Tài sản Bảng 3.16: Trung bình tài sản Bảng 3.17: Hồi quy logit: Đặc điểm của những công ty chi trả và không chi trả Bảng 3.18: Nhóm khởi xướng chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức trong giai đoạn 2009 - 2012 Bảng 3.19: Số lượng các công ty bắt đầu chi trả cổ tức và ngừng chi trả cổ tức (phân theo ngành) trong giai đ oạn 2009 - 2012 Bảng 3.20: Kiểm định một chiều ANOVA về lợi nhuận tương lai và lợi nhuận quá khứ của nhóm ngừng chi trả cổ tức Bảng 3.21: Kiểm định Dunnett’s C Post Hoc về ảnh hưởng của lợi nhuận quá khứ và lợi nhuận tương lai đối với nhóm ngừng chi trả cổ tức Bảng 3.22: Số lượng công ty và tình hình lợi nhuận trong giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 3.23: Số lượng công ty sụt giảm và bỏ qua chi trả cổ tức trong giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 3.24: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và sự sụt giảm cổ tức Bảng 3.25: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và sự ngừng chi trả cổ tức Bảng 3.26: Hồi quy logit: Mối quan hệ giữa sự sụt giảm cổ tức và thu nhập ròng Bảng 3.27: Hồi quy logit: Mối quan hệ giữa sự ngừng chi trả cổ tức và thu nhập ròng Bảng 3.28: Số lượng công ty lỗ và sụt giảm cổ tức Bảng 3.29: Kiểm định ANOVA: Kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập quá khứ và tương lai Bảng 3.30: Kiểm định Dunnett’s C mối quan hệ giữa thu nhập quá khứ và tương lai đối với sự sụt giảm cổ tức Bảng 3.31: Hồi quy logit: Mối quan hệ giữa sự sụt giảm cổ tức và thu nhập [...]... vực xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng, và ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách cổ tức của các công ty này Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Những yếu tố tác động chính sách cổ tức tiền mặt của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ của mình Nghiên cứu này khám phá hiện tượng về xu hướng chi trả cổ tức bằng tiền. .. là các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX, giai đoạn 2007 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống k , phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp hồi quy logit nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức tiền mặt của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam và xu hướng cổ tức các công. .. nghiên cứu những công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX ở Việt Nam 14   - Bài nghiên cứu của tiến sĩ Y Subba Reddy đã sử dụng dữ liệu của các công ty trong giai đoạn 12 năm (1990 – 2001) Trong khi đ , bài nghiên cứu này chỉ lấy dữ liệu của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm... nghiên cứu này dựa trên bài nghiên cứu về chính sách cổ tức của các công ty Ấn Độ trong giai đoạn 1990 – 2001 Tác giả đã sử dụng những phương pháp như: phân tích hồi quy logit, phân tích xu hướng, phân tích phương sai ANOVA,… để nghiên cứu về những yếu tố tác động đến chính sách cổ tức tiền mặt của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2012   24... phần trăm các công ty trả cổ tức trên tổng các công ty, mức trả cổ tức trung bình, cổ tức trên mỗi cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ suất sinh lời cổ tức Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS) được tính: DPSj,t =   Dividend j,t EQCap j,t 17   DPSj, t : cổ tức trên mỗi cổ phiếu cho công ty j trong năm t; dividendj, t : số cổ tức công ty j chi trả trong năm t; EQCapj, t : vốn chủ sở hữu công ty j trong năm... tiền của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX trong giai đoạn 2007 - 2012 2 Một số vấn đề liên quan đến nội dung luận án Vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm của những công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX - Nghiên cứu xu hướng chi trả cổ tức tiền. .. chi trả cổ tức - Phân tích các giả thuyết tín hiệu, đặc biệt là việc ngừng chi trả cổ tức - Phân tích ảnh hưởng của lỗ đối với việc cắt giảm cổ tức; phân tích mối quan hệ giữa sự sụt giảm cổ tức và thu nhập Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố tác động đến chính sách cổ tức chi trả bằng tiền của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam.. . chi trả cổ tức tiền mặt của những công ty này ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức như thế nào và xu hướng chi trả cổ tức tiền mặt trong thời gian qua Mục tiêu nghiên cứu 2   - Nghiên cứu xu hướng trong mô hình chi trả cổ tức bằng tiền của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam Phân tích ảnh hưởng của các đặc tính như: quy mô công ty, lợi nhuận, cơ hội đầu tư đối... trả cổ tức, các tỷ số được tính toán cho giai đoạn 1990 đến 2001 là: phần trăm các công ty trả cổ tức trên tổng các công ty, mức trả cổ tức trung bình (DP ), cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS ), tỷ lệ chi trả cổ tức (PR ), tỷ suất sinh lời cổ tức (DY) Ngoài ra, tiến sĩ Y.Subba Reddy còn phân loại mẫu thành: nhóm chi trả cổ tức và nhóm không chi trả cổ tức, sau đó xem xét các xu hướng trong cổ tức giữa các. .. trả cổ tức Nhóm đã từng chi trả cổ tức là những công ty mà ở một vài năm trước đó đã trả cổ tức Nhóm hiện tại không chi trả cổ tức là những công ty mới gần đây không thuộc nhóm đã trả cổ tức trước đây và nhóm không bao giờ chi trả cổ tức 2.2.2 Đặc điểm của những công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức Để phân tích ảnh hưởng của đặc điểm công ty trên mô hình chi trả cổ tức của những công ty chi . sách cổ tức của các công ty này. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Những yếu tố tác động chính sách cổ tức tiền mặt của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam làm. những yếu tố tác động đến chính sách cổ tức chi trả bằng tiền của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất v ật liệu xây dựng Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là các công ty xây dựng, bất động. logit nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức tiền mặt của các công ty xây dựng, bất động sản, sản xuất vậ t liệu xây dựng Việt Nam và xu hướng cổ tức các công ty đã chi trả trong

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lời mở đầu

    • 2. Một số vấn đề liên quan đến nội dung luận án

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Các chính sách cổ tức trong thực tiễn

        • 1.1.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động

        • 1.1.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định

        • 1.1.3. Các chính sách chi trả cổ tức khác

        • 1.1.4. Chính sách cổ tức đối với doanh nghiệp nhỏ

        • 1.2. Các nghiên cứu về chính sách cổ tức

          • 1.2.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và thu nhập, lợinhuận

          • 1.2.2. Các nghiên cứu khác về chính sách cổ tức

          • 1.2.3. Nghiên cứu của tiến sĩ Y. Subba Reddy (2002)

          • 1.3. Kết luận

          • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Dữ liệu và giai đoạn nghiên cứu

              • 2.2.1. Phương pháp Phân tích các xu hướng

              • 2.2.2. Đặc điểm của những công ty chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức

              • 2.2.3. Kiểm tra giả thuyết tín hiệu: Trường hợp ngừng chi trả cổ tức

              • 2.2.4. Kiểm tra giả thuyết tín hiệu: Sự sụt giảm cổ tức

              • 2.3. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan