Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc việt nam từ năm 1996 2000

55 341 0
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc việt nam từ năm 1996   2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. ĐẶT VÂN ĐỂ Trong những năm gần đây, nhờ sự mở cửa của nền kinh tế, thị trường thuốc Việt Nam đã trở nên rất phong phú, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Một trong những quan điểm của Đảng về công tác y tế là: “thực hiện tốt nhất việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân”. Sự phát triển của thị trường thuốc Việt Nam cùng với sự phát triển của nền kinh tế là một nền tảng giúp ngành Dược thực hiện tốt và hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Song bên cạnh đó, sự phức tạp của thị trường thuốc cũng đã gây không ít khó khăn cho hoạt động cuả ngành Dược. Để hiểu rõ hơn về thị trường thuốc Việt Nam, với mong muốn tìm ra được những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghành Dược nói chung và thị trường thuốc nói riêng, cũng như biết được mặt tiêu cực cuả thị trường thuốc để hạn chế những mặt đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát một sô yếu tô ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam từ năm 1996 2000. ” Đề tài nhằm 3 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu, xác định một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam (19962000). 2. Tiến hành khảo sát và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam. 3. Đề xuất một số ý kiến tới các cấp quản lý, nhằm tạo ra một thị trường thuốc tốt hơn, lành mạnh hơn.

BÔ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HO VÀ TÊN SINH VIÊN: PHẠM THỊ THU HẰNG - A2K51 TÊN ĐỂ TÀI KHẢO SÁ T M ỘT SÔ YÊU TÔ Ả N H HƯỞNG TỚI TH Ị TRƯỜNG THUỐC VIỆT N AM TỪ NĂ M 1996 ĐÊN N ĂM 2000 (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC 1996-2001) Người hướng dẫn: Nơi thực hiện: Thời gian thực hiện: TS Lê Viết Hùng Hà Nội Tháng 3/2001 - tháng 5/2001 HÀ NÔI - THÁNG 5/2001 JIỜ3 ©cÁM ơ<Kl Tôi xin tỏ lỏng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Lê Viết Hùng đã tận tình chỉ bảo, hướnq dẫn tôi thực hiện kìĩtìú luận tốt nqhiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Thư viện trường đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Tỏi xin trân trọng cảm ơn: Thạc sĩ Bùi Văn Đạm - phòng đăng kí thuốc, Cục quản lí Dược, Bộ Y tế đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Qua đây, tôi muốn gửi lời cám ơn tới bạn bè, người thân đã độnq viên, khuyến khích tỏi, tạo điều kiện cho tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Chú giải chữ viết tắt Phần 1 đ ặ t v ấ n đ ể 1 Phần 2 tổ n g q u a n 2 2.1. Một sô khái niệm cơ bản 2 2.1.1. Khái niệm về thị trường 2 2.1.2. Khái niệm cung và cầu 3 2.1.3. Môi trường của Marketing dược 5 2.2. Các yêu tô ảnh hưởng tói thị trường thuốc 6 2.2.1.'Các yếu tố vĩ mô 6 2.2.2. Các yếu tố vi mô 10 I Phần 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 13 3.1. Đối tượng, phương pháp, nội dung, thời gian nghiên cứu 13 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 13 3.1.3. Nội dung nghiên cứu 14 3.2. Kết quả khảo sát 15 3.2.1. Yếu tố kinh tế 15 3.2.2. Yếu tố nhân khẩu 20 3.2.3. Yếu tố thuộc về cung ứng và phân phối 21 3.2.4. Yếu tô thuộc về hệ thống sử dụng thuốc 30 3.2.5. Yếu tố thuộc về lĩnh vực quản lý chất lượng thuốc 35 3.2.6. Yếu tố bệnh tật 36 3.2.7. Một số yếu tố khác 38 3.3. Bàn luận 42 Phán 4 Kết luận và đề xuất 45 4.1. Kết luận 45 4.2. Đề xuất 46 Tài liệu tham khảo 47 CHÚ GIẢI CHỬ VIẾT TẮT 1. BHYT Bảo hiểm y tế 2. CSSK Chăm sóc sức khoẻ 3. CTCP Công ty cổ phẩn 4. CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn 5. ĐLBT Đại lý bán thuốc 6. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7. HDI Chỉ sô phát triển con người 8. HNDTN Hành nghề Dược tư nhân 9. NCKH Nghiên cứu khoa học 10. NGTKYT Niên giám thống kê y tế 11. NTTN Nhà thuốc tư nhân 12. QLDVN Quản lý dược Việt nam 13. TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14. TW Trung ươrm 15. UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 16. USD Đôla Mỹ 17. VND Việt Nam đồng 18. i I XNK Xuất nhập khẩu PHẦN 1. ĐẶT VÂN ĐỂ Trong những năm gần đây, nhờ sự mở cửa của nền kinh tế, thị trường thuốc Việt Nam đã trở nên rất phong phú, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Một trong những quan điểm của Đảng về công tác y tế là: “thực hiện tốt nhất việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân”. Sự phát triển của thị trường thuốc Việt Nam cùng với sự phát triển của nền kinh tế là một nền tảng giúp ngành Dược thực hiện tốt và hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Song bên cạnh đó, sự phức tạp của thị trường thuốc cũng đã gây không ít khó khăn cho hoạt động cuả ngành Dược. Để hiểu rõ hơn về thị trường thuốc Việt Nam, với mong muốn tìm ra được những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghành Dược nói chung và thị trường thuốc nói riêng, cũng như biết được mặt tiêu cực cuả thị trường thuốc để hạn chế những mặt đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:" Khảo sát một sô yếu tô ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam từ năm 1996- 2000. ” Đề tài nhằm 3 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu, xác định một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam (1996-2000). 2. Tiến hành khảo sát và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam. 3. Đề xuất một số ý kiến tới các cấp quản lý, nhằm tạo ra một thị trường thuốc tốt hơn, lành mạnh hơn. PHẨN 2. TỔNG QUAN 2.1. Một sô khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm vê thị trường 2.1 .ỉ .1 .Thi trường hàng hoá nổi chung Thị trường theo quan niệm cũ đơn giản là nơi mua bán trực tiếp như chợ, quán. Nhưng ngày nay, khái niệm này rất rộng lớn, đó là nơi tập hợp tất cả các người mua thực sự hay người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm, nói cách khác “thị trường chứa tổns số cung, tổng số cầu và cơ cấu của tổng cung và cầu về một loại hàng, nhóm hàng nào đấy”. [6] Trong một xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể, nơi mà những người mua và những người bán gặp nhau và thực hiện các giao dịch. Khi có những phương tiện thông tin và giao thông hiện đại, người bán và người mua không cần phải tiếp xúc trực tiếp với nhau mà vẫn thực hiện được mua bán, giao dịch. [23J 2.1.1.2. Thị trường thuốc Thuốc được coi là một hàng hoá đặc biệt, do vậy, về cơ bản khái niệm thị trường thuốc cũng không nằm ngoài khái niệm thị trường hàng hoá nói chung, song nó còn mang một số đặc điểm riêng. Nhu cầu về thuốc không phải do khách hàng là bệnh nhân quyết định mà được quyết định bởi thầy thuốc, người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt. Nhu cầu thuốc được quyết định bởi nhiều yếu tố: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ nhân viên y tế (người kê đơn, người bán thuốc), khả năne; chi trá của bệnh nhân. [6] Thuốc ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người dân, do vậy thị trường thuốc phải được quản lý một cách chặt chẽ. 2 2.1.2. Khái niệm cung và cầu 2.1.2.1. Cầu Ớ bất cứ thời điểm nào cũng tồn tại mối quan hệ nhất định giữa giá cả thị trường của một mặt hàng và khối lượng nhu cầu về mặt hàng đó. Cầu là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, khi các yếu tố khác giữ nguyên. “Cầu” mô tả hành vi của người mua ở tất cả các mức giá. “Lượng cầu” chỉ có ý nghĩa trong quan hệ với một mức giá cụ thể. [1] 2.1.22. Cung Cung là lượng một mặt hàng mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở mỗi mức giá chấp nhận được, với giả định các yếu tố khác không đổi. Cung không phải là một lượng cụ thể mà là một sự mô tả toàn diện về số lượng mà người bán muốn bán ở mỗi một mức giá chấp nhận được. “Lượng cung” chỉ có ý nghĩa trong quan hệ với một mức giá cụ thể [1]. 2.ỉ.2.3. Cung - cầu trong CSSK Cung cầu trong CSSK khác hẳn với các loại hàng hoá khác, cung cầu không tương tác theo quy ước. Tinh trạng thu nhập cao liên quan với yêu cầu lớn hơn về CSSK, đặc biệt là với y học hiện đại. Giá cả giúp xác định yêu cầu CSSK, giá tăng có thể làm giảm nhu cầu của nhóm thu nhập thấp hơn nhiều nhóm thu nhập cao. Tình trạng vật chất nghèo nàn (làm tăng chi phí về thời gian khi đến với y tế), sẽ làm giám cầu. Việc thừa nhận hiệu quả và chất lượng chăm sóc ảnh hưởng quan trọng đến quyết định yêu cầu chăm sóc đối với bất cứ dịch vụ nào. CSSK không phải là sản phẩm đơn giản mà là một loại hàng hoá dịch vụ hướng về cùng một mục tiêu là cải thiện sức khoẻ. Khi nghiên cứu về cung cầu của thị trường thuốc, các nhà kinh tế đặt ra những câu hỏi: 3 • Thực chứng: CSSK được thực hiện như thế nào? Những nhà cung cấp tạo ra sản phẩm như thế nào, bằng cách nào? Yếu tố đầu vào gồm những gì, hiệu quả, mục tiêu là gì? Thành phần những nhà cung cấp gồm những ai? Mức độ cung cấp hàng hoá của họ ảnh hưởng thế nào đến giá cả? Sự lựa chọn những sản phẩm của họ ảnh hưởng thế nào đến giá cả và chi phí như thế nào? • Chuẩn tắc: Ai là người cung cấp dịch vụ y tế tốt nhất? Khu vực công hay tư nhân hoạt động hiệu quả hơn trong việc cải thiện tình trạng sức khoẻ hoặc cung cấp các loại dịch vụ y tế? Những người cung cấp dịch vụ y tế được chia làm ba loại. Động cơ và xu hướng mỗi loại là khác nhau, mặc dù thay đổi rất nhiều ở hoàn cảnh khác nhau: > Khu vực tư nhân vì lợi nhuận (thầy thuốc, bệnh viện tư và một số thầy thuốc y học dân tộc): Cung cấp dịch vụ hoàn toàn vi động cơ lợi nhuận. Trong tình hình có nhiều người cung cấp cạnh tranh nhau, không ai làm ảnh hưởng tới giá cả, vì thế mọi người cạnh tranh bằng cách giảm chi phí đến mức thấp nhất. Nếu chỉ có một hay vài nhà cung cấp dịch vụ độc quyền sẽ cung cấp rất hạn chế và giá cả sẽ tăng. > Khu vực tư nhân không vì lợi nhuận (các tổ chức tự nguyện, nhân đạo, các hội nhà thờ, tôn giáo và một số lương y) Các tổ chức không đặt vấn đề lợi nhuận là mục đích hoạt động của mình. Do phụ thuộc vào nguồn tài chính nên họ tập trung vào nhũng hoạt động phòng bệnh không đắt tiền. Việc sử dụng quỹ tài chính thường là hiệu quả, không lãng phí. > Khu vực công cộng (bệnh viện, phòng khám công thuộc chính phủ): Không lấy mục tiêu lợi nhuận làm nòng cốt. Dịch vụ y tế công cộng thường do các tổ chức rất lớn cung cấp với số lượng lớn nhân viên, điều này có thể dẫn tới kém hiệu quả trong quản lý [7], 4 2.1.3. Môi trường của Marketing Dược Hình 1. Môi trường của Marketing Dược Khách hàn 2 truns tâm là bệnh nhân mà những nỗ lực Marketing Dược nhằm phục vụ họ. Bệnh nhân lại chịu sự chi phối của bác sĩ nên bác sĩ trở [...]... gây tổn hại cho môi trường Môi trường ngày càng xấu đi ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của con người, ảnh hưởng tới mô hình bệnh tật, ảnh hưởng tới nhu cầu thuốc, điều kiện bảo quản thuốc 2.2.2 Các yếu tố vi mô Các yếu tố vi mô là các yếu tố nằm trong môi trường mà có tác động tới một ngành nhất định, cụ thê ỏ' đây gồm các yếu tố chỉ ảnh hưởng tới ngành Dược và thị trường thuốc Các yếu tố vi mô phong phú... đoạn này Tốc độ phát triển dân số giảm dần từ năm 1996 tới 1999, thể hiện qua biểu đồ sau: 1996 1997 1998 1999 Hình 5:Biểu đổ tốc độ phát triển dân sô từ 1996- 1999 2.0 Dựa trên kết quả dự báo dân số (năm 2000) của Tổng cục thống kê và số liệu từ HDI Việt Nam, dự báo dân số Việt Nam năm 2004 là 80,9 triệu dân, tốc độ phát triển dân số là 1,17%, năm 2009 là 85,3 triệu dân, tốc độ phát triển dân số là 1,05%... 2.2.1 Các yếu tô vĩ mô Các yếu tố vĩ mô là các yếu tố nằm trong môi trường mà có ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực kinh doanh Các yếu tố này gồm: • Yếu tô kinh tế • Yếu tố nhân khẩu • Yếu tố văn hoá xã hội • Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ • Yếu tố chính trị và pháp luật • Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Yếu tố kin h tế Ngoài bản thân con người ra, sức mua của họ cũng rất quan trọng đối với thị trường. .. niệm của những tài liệu về Marketing Dược 2.2 Các yếu tô ảnh hưởng tới thị trường thuốc Thị trường thuốc tồn tại trong một môi trường chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố này không riêng rẽ độc lập mà ảnh hưởng lẫn nhau Mỗi xã hội có một nền văn hoá và chế độ chính trị tương ứng, có luật pháp để giữ vững xã hội Thay đổi xã hội một cách đặc thù dẫn tới thay đổi chính trị và luật pháp Sự phát triển... hiện năm ngay trước đó Phương pháp này cho biết tốc độ phát triển của năm sau so với năm ngay trước đó Bảng 2 Phương pháp so sánh theo nhịp mắt xích Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Yl=100 Y2.100/Y1 Y3.100/Y2 Y4.100/Y3 Y5.100/Y4 Chỉ tiêu thực hiện Nhịp mắt xích Y (%) 3 1 3 Nội dung nghiên cứu Qua khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam, chúng tôi tiến hành khảo sát. .. tiến hành khảo sát phân tích sâu hơn một số yếu tố sau: Yếu tố kinh tế gồm các chỉ tiêu: '> Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người y Tiền thuốc bình quân đầu người ở Việt Nam > Ngân sách cho ngành y tế ở Việt Nam Yếu tố nhân khẩu gồm các chỉ tiêu: V Tổng dân số Việt Nam > Mật độ dân số > Tỷ lệ nữ > Tỷ lệ dân thành thị > Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên Yếu tố thuộc về cung ứng và phân phổi ị>Sm... dạng, cụ thể hơn các yếu tố vĩ mô, song không thể nằm ngoài các yếu tố vĩ mô mà chính các yếu tố này bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố vĩ mô Sau đây là một vài nét về môi trường vi mô ảnh hưởng tới thị trường thuốc 2.22.1 Tình trạng bệnh tật, mô hình bệnh tật Người ta quan niệm rằng bệnh tật là tình trạng mất cân bằng về thể xác và tinh thần dưới tác động của một loạt các yếu tố ngoại môi và nội... chiếm trong tổng chi ngân sách giai đoạn 19961 999 có tỷ lệ cao nhất là 5,81% vào năm 1997, sau đó giảm dần vào năm 1998, 1999 3.2.2 Yếu tố nhân khẩu Dân sô Việt Nam đến nay vẫn đang tăng Tình hình nhân khẩu trong toàn xã hội từ năm 1996 tới 1999 có một số biến đổi Bảng 7 Một số chỉ tiêu dân số ST Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 T 1 Tỷ lệ gia tàng (%) 1999 /1996 Tổng số dân (triệu người) 75.355 76.709 78.059... ở Việt Nam > Hệ thống HNDTN > Số lượng thuốc đăng ký lưu hành trên thị trường > Tổng giá trị sản lượng thuốc sản xuất trong nước > Tổng giá trị xuất nhập khẩu thuốc ở Việt Nam Yếu ìố thuộc về hệ thông sử dụng thuốc, gồm các chỉ tiêu: > Tham gia BHYT 14 'r Hoạt động BHYT > Giường bệnh qua các năm > Cơ sở y tế > Cán bộ y tê Yếu tố thuộc lĩnh vực quản lý chất lượiĩiị thuốc, qồm các chỉ tiêu r SỐ lô thuốc. .. (đến 31/12 /2000) Nguồn: Cục QLDVN Trong tổng số thuốc lưu hành được cấp số đăng ký, số lượng thuốc nội nhiều hơn thuốc ngoại (tính đến 31/12 /2000 thì thuốc nội là 5.659 mặt hàng, bằng 166,8% so với thuốc nước ngoài), chiếm tỷ trọng 62,5% so với tổng sô thuốc được cấp số đăng kv ■ Thuốc trong nước ■ Thuốc nước ngoài Hình 13: Biểu đồ tỷ trọng thuốc trong nước và thuốc nước ngoài lưu hành tại Việt Nam tính . thị trường thuốc Việt Nam từ năm 199 6- 2000. ” Đề tài nhằm 3 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu, xác định một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam (199 6- 2000) . 2. Tiến hành khảo sát. tích một số yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc Việt Nam. 3. Đề xuất một số ý kiến tới các cấp quản lý, nhằm tạo ra một thị trường thuốc tốt hơn, lành mạnh hơn. PHẨN 2. TỔNG QUAN 2.1. Một. yếu tô ảnh hưởng tới thị trường thuốc Thị trường thuốc tồn tại trong một môi trường chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng. Các yếu tố này không riêng rẽ độc lập mà ảnh hưởng lẫn nhau. Mỗi xã hội có một

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan