RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT

33 1.8K 30
RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT

RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT Nhóm 3 GVHD: GS.TS Nguyễn Hữu Châu GVHD: GS.TS Nguyễn Hữu Châu NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận 2 Thực trạng dạy TDPP ở phổ thông 4 Các ví dụ về rèn luyện TDPP 3 Biện pháp phát triển TDPP 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN  Tư duy  Khái niệm  Đặc điểm của tư duy  Các thao tác tư duy  Các loại hình tư duy  Tư duy độc lập  Tư duy logic  Tư duy trừu tượng  Tư duy biện chứng  Tư duy phê phán  Tư duy sáng tạo Tư duy phê phán (critical thinking)  Khái niệm • Theo John Dewey: Sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả định khoa học có xét đến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến [5,tr2] • Theo Michael Scriven: là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, và tranh luận”[5,tr3] Tư duy phê phán • Khái niệm TDPP của nhóm 4: Quá trình vận dụng tích cực trí tuệ vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá sự việc, xu hướng, ý tưởng, giả thuyết từ sự quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin, vốn kiến thức và lý lẽ nhằm mục đích xác định đúng - sai, tốt - xấu, hay - dở, hợp lý - không hợp lý, nên - không nên, và rút ra quyết định, cách ứng xử cho mình. Dấu hiệu năng lực TDPP • Biết đề xuất những câu hỏi và vấn đề quan trọng khi cần thiết, diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. • Biết lắng nghe những ý kiến khác và sẵn sàng đưa ra ý tưởng đối trọng với ý tưởng của người khác • Sẵn sàng xem xét các giả định, các ý kiến khác nhau và cân nhắc chúng một cách thận trọng • Có khả năng tự lựa chọn lấy giải pháp, không phụ thuộc vào khuôn mẫu có sẵn Mối quan hệ giữa TDPP và TDST • Tư duy phê phán là nền tảng để phát triển tư duy sáng tạo • Tư duy phê phán là bước đi thiết yếu dẫn đến tư duy sáng tạo Kết hợp giữa tư duy phê phán và tư duy sáng tạo giúp HS tìm ra giải pháp cho các vấn đề trong nhà trường cũng như trong cuộc sống. Có tư duy phê phán sẽ có sự sáng tạo và sự phát triển không ngừng của xã hội. 2.THỰC TRẠNG DH TDPP • Trong tâm thức người Việt, “tranh luận” dễ bị đồng nhất với “tranh cãi” hay “tranh chấp”, phê phán thường bị hiểu ngầm là “chê bai, coi thường” • Đặc điểm văn hóa và tư duy của người Việt là đề cao quan hệ xã hội theo hướng “dĩ hòa vi quý”. Cách thức giáo dục nặng nề về truyền đạt, nhồi nhét kiến thức có phần áp đặt, theo mẫu, thiếu phát huy suy nghĩ độc lập vẫn đang phổ biến Giáo viên thường mắc phải một số sai lầm • Cho rằng tư duy phê phán là chê bai, là tranh cãi, không chấp nhận ý kiến của người khác. • Tư duy sáng tạo và tư duy phê phán không liên quan gì đến nhau. • Không cho rằng rèn tư duy phê phán trong dạy học toán là rất cần thiết. • Trong giảng dạy không rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh. • Cho rằng phương pháp dạy học hiện đại và tư duy phê phán không liên quan gì đến nhau • Không biết nên khai thác nội dung bài học nào, rèn bằng cách nào, rèn như thế nào • Ảnh hưởng nhiều xu hướng dạy học truyền thống 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TDPP CHO HS  Rèn luyện kỹ năng xem xét và phân tích yêu cầu để tìm cách giải quyết bài toán  Rèn luyện các thao tác tư duy và kĩ năng đặt câu hỏi  Rèn luyện khả năng tập trung quan sát và động não thông qua việc sử dụng công cụ đồ họa tư duy  Thiết kế nhiệm vụ học tập và đặt ra các mục tiêu [...]... có thể đặt ra câu hỏi còn cách nào nhanh hơn không? Đến đây đòi hỏi học sinh phải có tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đề Giải trực tiếp Cách giải chung Giải gián tiếp 4.2 Rèn luyện các thao tác tư duy Ví dụ 2: Tìm số các ước nguyên dương của số α =108 Lời giải của học sinh LG1: Tìm theo phương pháp liệt kê các ước Ta thấy các ước nguyên dương của số 108 là các số thuộc tập hợp: {1, 2, 3, 4, 6, 9,...4 RÈN LUYỆN TDPP QUA CÁC VD TH - XS Rèn luyện kĩ năng phân tích sâu đề bài để tìm ra chiến lược giải Rèn luyện các thao tác tư duy Tạo cơ hội để HS tự trình bày lời giải và nhận xét đánh giá các kết quả Tạo điều kiện để HS tự phát hiện và khắc phục sai lầm Tăng cường các bài toán thực, rèn luyện khả năng giải và lựa chon kết quả có thể chấp nhận được 4.1 Rèn luyện kĩ năng phân tích... m có 2 cách chọn Chữ số n có 3 cách chọn Vậy có 2.3 = 6 cách chọn cặp số (m,n) Nhận xét: Lời giải này cho đáp số chưa chính xác nhưng ý tư ng giải quyết thì rất hay, với ý tư ng giải thế này thì ta có thể tìm được số các ước nguyên dương của các số lớn hơn! 4.2 Rèn luyện các thao tác tư duy LG3: Chính xác hóa lời giải bài toán và giải quyết theo ý tư ng của cách 2 Ta có 108 = 22.33 do đó số các ước... cách Công đoạn 2: Ứng với mỗi cách chọn 1 bạn nam có 20 cách chọn 1 bạn nữ Vận dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn ra ban cán sự gồm một bạn nam và 1 bạn nữ là: 20.20 = 400 (cách chọn) 4.5 Tăng cường các bài toán thực, rèn luyện khả năng giải và lựa chọn kết quả Ví dụ thực tiễn còn giúp các bài giảng trở nên sinh động và đưa lớp học đến gần cuộc sống xung quanh hơn Ví dụ thực tiễn còn giúp cho học. .. thấy Số m có 3 cách chọn; số n có 4 cách chọn Vậy có 3.4 = 12 cách chọn cặp số (m,n) Nhận xét: Lời giải này có kết quả chính xác Tuy nhiên ngôn từ số m, số n nói ở mục Ta thấy chưa thật chính xác Cần thay bằng ngôn từ là chữ số m, chữ số n! 4.2 Rèn luyện các thao tác tư duy Thông qua 3 lời giải trên, giúp HS phát triển được tư duy phân tích và tư duy so sánh từ đó phát triển đặc biệt hóa, tư ng tự hóa,... lầm học sinh thường mắc phải - Sai lầm do hiểu sai khái niệm toán học cơ bản - Sai lầm do phân chia trường hợp riêng không đúng 4.4 Tạo điều kiện để HS tự phát hiện và khắc phục sai lầm Ví dụ minh họa Lớp 11A có 40 học sinh, trong đó có 20 học sinh nam Có bao nhiêu cách bầu ra ban cán sự lớp gồm hai bạn: 1 nam và 1 nữ? Lời giải của học sinh • Số học sinh nữ là: 40 – 20 = 20 (học sinh) • Vận dụng... một việc khác: kiến thức có thể cải thiện cách giải quyết các vấn đề thường ngày trong cuộc sống Công cụ hỗ trợ cho một số ngành khoa học khác Học nội dung này để làm gì? 4.5 Tăng cường các bài toán thực, rèn luyện khả năng giải và lựa chọn kết quả Ví dụ minh họa Biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd... Dd x DD 1DD : 1Dd 4.5 Tăng cường các bài toán thực, rèn luyện khả năng giải và lựa chọn kết quả Tỉ lệ kiểu hình A-bbD- trong phép lai - Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, tỉ lệ kiểu hình A- trong phép lai của cặp gen Aa x Aa là: 3/4 - Áp dụng công định nghĩa xác suất, tỉ lệ kiểu hình bb trong phép lai của cặp gen Bb x Bb là: 1/4 - Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, tỉ lệ kiểu hình D- trong phép... Áp dụng quy tắc nhân xác suất, ta có tỉ lệ kiểu hình A-bbD- trong phép lai là: 3/4 x 1/4 x 1 = 3/16 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Hữu Châu, Tập bài giảng xây dựng tư duy trong toán học [2] Đoàn Quỳnh(Tổng chủ biên) (2007), Đại số và giải tích 11, NXB Giáo dục [3].Bùi Văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học. .. đổi hình thức bài toán 4.1 .Rèn luyện kĩ năng phân tích sâu đề bài, tìm ra chiến lược giải Ví dụ 1: Lớp 12 A1 có 10 học sinh giỏi Toán, lớp 12 A2 có 9 học sinh giỏi Toán Có bao nhiêu cách chọn ra 8 học sinh giỏi Toán từ hai lớp trên sao cho mỗi lớp có ít nhất 2 học sinh Phân tích -Bài toán trên là bài toán chọn phần tử thỏa mãn điều kiện cho trước - Công cụ dùng ở đây là tổ hợp ( vì không có sự giao . sẵn Mối quan hệ giữa TDPP và TDST • Tư duy phê phán là nền tảng để phát triển tư duy sáng tạo • Tư duy phê phán là bước đi thiết yếu dẫn đến tư duy sáng tạo Kết hợp giữa tư duy phê phán và tư duy. thông 4 Các ví dụ về rèn luyện TDPP 3 Biện pháp phát triển TDPP 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN  Tư duy  Khái niệm  Đặc điểm của tư duy  Các thao tác tư duy  Các loại hình tư duy  Tư duy độc lập  Tư duy logic  Tư. RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT Nhóm 3 GVHD: GS.TS Nguyễn Hữu Châu GVHD: GS.TS Nguyễn Hữu Châu NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận 2 Thực trạng dạy TDPP ở phổ thông 4 Các

Ngày đăng: 07/08/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN QUA DẠY HỌC CÁC VÍ DỤ TỔ HỢP XÁC SUẤT

  • NỘI DUNG

  • 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • Tư duy phê phán (critical thinking)

  • Tư duy phê phán

  • Dấu hiệu năng lực TDPP

  • Mối quan hệ giữa TDPP và TDST

  • 2.THỰC TRẠNG DH TDPP

  • PowerPoint Presentation

  • 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TDPP CHO HS

  • 4. RÈN LUYỆN TDPP QUA CÁC VD TH - XS

  • 4.1 Rèn luyện kĩ năng phân tích sâu đề bài, tìm ra chiến lược giải

  • Slide 13

  • 4.1.Rèn luyện kĩ năng phân tích sâu đề bài, tìm ra chiến lược giải

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 4.2. Rèn luyện các thao tác tư duy

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan