Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh

127 1.2K 0
Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRẦN NGỌC THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI LỚN VÀ HƯỚNG PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TRẦN NGỌC THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI LỚN VÀ HƯỚNG PHÒNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GSTS. HOÀNG THỊ CHỈNH TP. HCM, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này: “Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh” hoàn toàn là công trình nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát từ tình hình thực tiễn. Các trích dẫn tài liệu và các số liệu nghiên cứu đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Toàn bộ hay từng phần nhỏ trong luận văn này cũng như kết quả nghiên cứu được báo cáo trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề công bố, sử dụng vì bất kỳ mục đích nào khác trước khi bảo vệ trước Hội đồng. Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2015 Trần Ngọc Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4. Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 4 1.5. Bố cục đề tài 4 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 6 2.1. Khái quát chung về huyết áp và tăng huyết áp 6 2.1.1. định nghĩa về huyết áp 6 2.1.2. Phân loại về huyết áp và tăng huyết áp 7 2.1.3. Định nghĩa về tăng huyết áp 8 2.1.3.1. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc 9 2.1.3.2. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người trẻ tuổi 9 2.1.3.3. Tăng huyết áp tâm trương đơn độc 9 2.1.3.4. Tăng huyết áp “áo choàng trắng” và hiệu ứng “áo choàng trắng” 9 2.1.3.5. Tăng huyết áp ẩn giấu hoặc THA lưu động đơn độc 10 21.3.6. Tăng huyết áp giả tạo 10 2.1.4. Hậu quả của tăng huyết áp 11 2.1.5. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến tăng huyết áp 13 2.1.6. Yếu tố khác tác động / ảnh hưởng đến HA: lễ Phật 22 2.2. Các cận lâm sàng hỗ trợ cho việc xác định về tình trạng THA 33 2.3. Khảo lược lý thuyết hỗ trợ mô hình (lý thuyết về Kinh tế sức khỏe) 32 2.4. Khảo lược các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 35 2.4.1. Đặc điểm bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại tỉnh Long An 37 2.4.2. Tỉ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy cơ toàn thể của tổ chức y tế thế giới 2007 38 2.4.3. DTH các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người lớn tại Khánh Hòa 39 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 41 3.1. Khung phân tích 41 3.2. Mô hình Kinh tế lượng 42 3.3. Dữ liệu 43 3.4. Phương pháp phân tích 44 3.4.1. Giải thích các biến 45 3.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu 48 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 49 3.4.4. Địa điểm nghiên cứu 49 3.4.5.Quy trình thực hiện nghiên cứu 50 3.4.6. Các bước tiến hành đo huyết áp 50 Chương 4: Kết quả nghiên cứu 52 4.1. Xu hướng tác động của các yếu tố đối với huyết áp 52 4.1.1. Yếu tố tuổi tác tác động lên huyết áp 52 4.1.2. Yếu tố giới tính tác động đến huyết áp 53 4.1.3. Yếu tố hút thuốc tác động lên HA 54 4.1.4. Yếu tố uống rượu/ bia tác động lên HA 57 4.1.5. Hoạt động thể lực tác dụng lên HA 58 4.1.6. Tiền sử gia đình ảnh hưởng đến HA 59 4.1.7. Ăn mặn ảnh hưởng đến HA 60 4.1.8. Béo phì ảnh hưởng đến HA 61 4.1.9. Lễ Phật tác dụng với HA 62 4.1.10. Số năm đi học ảnh hưởng đến HA 63 4.2.Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lên huyết áp 68 4.2.1. Tác động biên của từng yếu tố lên THA loại I 68 4.2.2. Tác động biên của từng yếu tố lên THA loại II 69 4.2.3. Tác động biên của từng yếu tố lên nhóm k THA 71 4.2.4. Tóm lược xu hướng tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến HA 74 4.3. Hướng phòng bệnh 74 Chương 5: Bàn luận – Kết luận – Khuyến nghị 77 5.1. Bàn luận 77 5.2. Kết luận 80 5.3. Khuyến nghị 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 1 (cho người có tăng huyết áp) Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 2 (cho người không tăng huyết áp) Phụ lục 3: Kết quả hồi quy bằng Stata 12.0 mô hình Odered Probit. Phụ lục 4: Các chú thích và luận giải thêm. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BN bệnh nhân BVĐKKG Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang BMI chỉ số khối cơ thể CS cộng sự DASH Dietary Approaches to Stop Hypertension (Những cách tiếp cận ăn uống giúp ngăn ngừa THA) DTH dịch tể học ĐM Động mạch HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATr Huyết áp tâm trương ISH International Society of Hypetension (Hội Tăng Huyết áp Quốc tế) JNC VII Joint National Committee 7 (Báo cáo lần 7 của Ủy ban liên quốc gia Hoa Kỳ) k THA không tăng huyết áp NHANES National Health and Nutrition Examination Survey (Y tế quốc gia và khảo sát kiểm tra dinh dưỡng) P Xác suất SK Sức khỏe TB trung bình THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Mục trang Bảng 2.1: Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 7 Bảng 2.2: Phân độ HA theo JNC VII 7 Bảng 2.3: Tỷ lệ THA theo lứa tuổi và giới từ năm 2007-2010 tại hoa Kỳ 8 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì của TCYTTG năm 2002 20 Bảng 3.4: Giả thuyết kỳ vọng về các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến HA 48 Bảng 4.1.1: Yếu tố tuổi tác tác động lên huyết áp 52 Bảng 4.1.2: Yếu tố giới tính tác động lên huyết áp 53 Bảng 4.1.3.1: Yếu tố hút thuốc (0 đến 5 điếu) tác động lên huyết áp 54 Bảng 4.1.3.2: Yếu tố hút thuốc (6 đến 20 điếu) tác động lên huyết áp 55 Bảng 4.1.3.3: Yếu tố hút thuốc (25 đến 40 điếu) tác động lên huyết áp 56 Bảng 4.1.4: Yếu tố Uống rượu / bia tác động lên huyết áp 57 Bảng 4.1.5: Yếu tố Hoạt động thể lực tác động lên huyết áp 58 Bảng 4.1.6: Yếu tố Tiền sử gia đình tác động lên huyết áp 59 Bảng 4.1.7: Yếu tố Ăn mặn tác động lên huyết áp 60 Bảng 4.1.8: Yếu tố BMI tác động lên huyết áp 61 Bảng 4.1.9: Yếu tố Lễ Phật tác động lên huyết áp 62 Bảng 4.1.10.1: Yếu tố Số năm đi học (0 - 5 năm) tác động lên HA 64 Bảng 4.1.10.2: Yếu tố Số năm đi học (6 - 11 năm) tác động lên HA 65 Bảng 4.1.10.3: Yếu tố Số năm đi học (12 - 17 năm) tác động lên HA 66 Bảng 4.1.10.4: Yếu tố Số năm đi học (18 - 25 năm) tác động lên HA 67 Bảng 4.2: xu hướng tác động của các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến HA 74 Bảng 5: So sánh dấu kỳ vọng của các yếu tố tác động lên HA 77 Hình 2.1.6 : cách lễ Phật 31 Hình 2.1.6’: chư tăng ni lễ Phật ở chánh điện 32 Hình 3.1: Khung phân tích 41 Hình 3.2: Mô hình kinh tế lượng 42 Hình 3.2’: Khung phân tích thể hiện mô hình kinh tế lượng 43 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tăng huyết áp (THA) là sát thủ giấu mặt của sức khỏe, hiện nay là vấn nạn nghiêm trọng trong xã hội, gây ra 4,5% gánh nặng toàn cầu với 64 triệu người sống trong tàn phế và 7,1 triệu người trẻ tuổi tử vong (dữ liệu của Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam). THA không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài, để lại những di chứng nặng nề, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế và nguồn lực y tế của quốc gia, khu vực và thế giới. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về HA và THA. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ tập trung chủ yếu vào chuyên môn sâu của y khoa để tìm ra nguyên nhân, phương pháp điều trị và dịch tể học. Trong khi đó, ở giác độ Kinh tế Sức khỏe thì hầu như có rất ít nghiên cứu về các yếu tố thực sự tác động đến HA và THA. Ngoài các yếu tố nguy cơ làm ảnh hưởng HA như: tuổi, giới tính, tiền sử gia đình, hút thuốc, uống nhiều rượu / bia, ăn mặn, béo phì, số năm đi học, luyện tập thể lực thì yếu tố Lễ Phật cũng có tác động đến HA ở chiều hướng tích cực. Đó cũng là điểm mới của đề tài này mà tác giả muốn nghiên cứu. Đề tài này nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ tác động đến huyếp áp như thế nào, đồng thời khảo sát thêm tác động của yếu tố lễ Phật đến HA. Xu hướng và các mức độ ảnh hưởng này được xem xét ở khía cạnh HA của người lớn, từ đó đưa ra hướng phòng bệnh tích cực. Số liệu được sử dụng để phân tích là số liệu sống được thu thập trong và ngoài khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang trong khoảng thời gian từ tháng 11 / 2014 đến tháng 04 / 2015, sử dụng phương pháp định tính và định lượng, điều tra bằng bảng khảo sát, phối hợp với thống kê mô tả. Kết quả thu được 306 quan sát gồm 2 nhóm chính: nhóm có THA (102 quan sát gồm THA loại I và THA loại II) và nhóm đối chứng (không THA: 204 quan sát) nhằm so sánh mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố nguy cơ - đặc biệt là mức độ ảnh hưởng của yếu tố Lễ Phật - tác động lên huyết áp của mỗi cá nhân. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nguy cơ, bao gồm một số yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được ( như: tuổi tác, giới tính, tiền sử gia đình) và một số yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được (như: hút thuốc lá / thuốc lào, số năm đi học, ăn mặn, béo phì, hoạt động thể lực, uống nhiều rượu / bia) đều có ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng THA ở người lớn. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt giữa nam và nữ khi xác suất xảy ra THA được tác động từ các yếu tố. Đề tài cũng chỉ ra xu hướng THA biến thiên theo độ tuổi và thói quen sinh hoạt: tuổi càng lớn thì nguy cơ THA càng cao; những người trẻ tuổi và những người chuyên tâm lễ Phật hàng ngày sẽ rất ít nguy cơ THA hơn so với những người lớn tuổi, không có thói quen lễ Phật. Bên cạnh đó, các yếu tố nguy cơ khác như uống rượu / bia, hoạt động thể lực, ăn mặn, hút thuốc; hoặc là số năm đi học, béo phì đều có thể thay đổi thành thói quen tốt để cải thiện và tránh được tình trạng THA. Thông qua những bằng chứng thực nghiệm, đề tài cũng đưa ra một số khuyến nghị ở cấp độ cộng đồng và xã hội, nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng THA, tăng cường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Từ đó giúp duy trì và gia tăng nguồn lực kinh tế. . của các yếu tố đối với huyết áp 52 4.1.1. Yếu tố tuổi tác tác động lên huyết áp 52 4.1.2. Yếu tố giới tính tác động đến huyết áp 53 4.1.3. Yếu tố hút thuốc tác động lên HA 54 4.1.4. Yếu tố. khảo sát Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu tổng quát: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (bao. Hoạt động thể lực tác động lên huyết áp 58 Bảng 4.1.6: Yếu tố Tiền sử gia đình tác động lên huyết áp 59 Bảng 4.1.7: Yếu tố Ăn mặn tác động lên huyết áp 60 Bảng 4.1.8: Yếu tố BMI tác động lên huyết

Ngày đăng: 06/08/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan