Tiềm năng và hiện trạng du lich tỉnh bắc kạn

58 458 5
Tiềm năng và hiện trạng du lich tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN Ch-ơng 1: Phân tích tiềm năng du lịch 1.1.Vị trí địa lý Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa của vùng Đông Bắc có hệ toạ độ từ 21 0 48 đến 22 0 44 vĩ độ Bắc và từ 105 0 26 kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4795,54 km 2 chiếm 1,45% diện tích cả n-ớc, với số dân 276718 ng-ời (1999) chỉ bằng 0,36% dân số toàn quốc. Lãnh thổ của tỉnh có ranh giới về phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Nam giáp Thái Nguyên, phía Tây giáp Tuyên Quang và phía Đông giáp Lạng Sơn. Nhìn chung, Bắc Kạn có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc phòng. Nằm kẹp giữa cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân Sơn, quốc lộ 3 chạy theo h-ớng Bắc-Nam chia lãnh thổ của tỉnh thành 2 phần gần nh- bằng nhau. Nhờ có tuyến giao thông huyết mạch này, Bắc Kạn có thể dễ dàng liên hệ với Cao Bằng và Trung Quốc ở phía Bắc, với Thái Nguyên, Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng ở phía Nam. Mối liên hệ theo chiều Đông-Tây có nhiều khó khăn hơn. Tuy nhiên từ quốc lộ 3 có một số tuyến đ-ờng ngang giúp cho Bắc Kạn có thể giao l-u với Lạng Sơn ở phía Đông và Tuyên Quang ở phía Tây. Do địa hình núi cao, lại ở sâu trong nội địa nên việc giao l-u, trao đổi hàng hóa với các trung tâm kinh tế lớn, các cảng biển gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Mọi mối liên hệ trong nội bộ tỉnh cũng nh- liên tỉnh đều nhờ cậy vào đ-ờng bộ. Hơn nữa, chất l-ợng mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ trong tỉnh không kể quốc lộ 3 đều rất kém. Giao thông đ-ờng sông không đáng kể vì đa phần là đoạn th-ợng l-u, nhiều thác ghềnh. Bên cạnh đó, giao thông đ-ờng sắt, đ-ờng hàng không hiện nay cũng ch-a có. Chính điều đó, trong chừng mực nhất định ảnh h-ởng đến việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Về mặt an ninh quốc phòng, Bắc Kạn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Nơi đây, một thời cùng một số tỉnh khác đã từng là căn cứ cách mạng của cả n-ớc. Chiến khu Cao - Bắc - Lạng (Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn) và Thái - Tuyên - Hà (Thái Nguyên - Tuyên Quang - Hà Giang) tạo thành căn cứ địa Việt Bắc vững mạnh góp phần đ-a cuộc kháng chiến của dân tộc ta đến thắng lợi. Bảng 1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc Kạn Các huyện thị Diện tích (km 2 ) Số đơn vị hành chính Số xã Số ph-ờng Số thị trấn Toàn tỉnh 4795,54 112 4 6 Thị xã Bắc Kạn 132,16 4 4 - Huyện Ba Bể 1151,73 25 - 1 Huyện Ngân Sơn 644,37 10 - 1 Huyện Chợ Đồn 922,20 21 - 1 Huyện Na Rì 864,50 21 - 1 Huyện Bạch Thông 508,54 16 - 1 Huyện Chợ Mới 572,04 15 - 1 1.2.Tài nguyên du lịch 1.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.1.Địa hình Địa hình của Bắc Kạn đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi núi và núi cao. Các dãy núi cao phân bố ở phía Đông (cánh cung Ngân Sơn) và phía Tây (một phần cánh cung sông Gâm). Nhìn chung về mặt địa hình, có thể chia Bắc Kạn thành 3 khu vực: Khu vực phía Đông sừng sững các dãy núi kéo dài tít tắp của cánh cung Ngân Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình nhất ở vùng Đông Bắc. Cánh cung này chạy suốt từ Nậm Quét (Cao Bằng) qua Bắc Kạn về tới Lang Hít (Thái Nguyên) uốn thành hình vòng cung rõ rệt theo h-ớng Bắc- Nam. Đây là một dải núi cao có cấu tạo t-ơng đối thuần nhất với các đỉnh núi nh- Cốc Xô (1131 m); Phan Ngam (1263 m); Long Siêng (1146 m). Suốt chiều dài 140 km từ Nậm Quét đến Lang Hít, cánh cung Ngân Sơn chủ yếu đ-ợc cấu tạo bởi đá phiến, sét kết (màu đen hoặc màu xám sẫm) tuổi Đê Vôn, xen kẽ trong đó là các lớp cát kết thạch anh và các kẹp đá vôi mỏng. Về mặt tự nhiên, cánh cung này là đ-ờng chia n-ớc giữa các l-u vực sông chảy sang Trung Quốc và các sông chảy xuống vùng đồng bằng Bắc Bộ. Về mặt kinh tế, khu vực núi cao phía Đông chủ yếu phát triển lâm nghiệp. Khu vực phía Tây cũng là những đỉnh núi cao chót vót với đỉnh núi cao nhất là Phia Boóc (1578 m), ngoài ra còn có đỉnh Hoa Sơn (1525 m), Tam Tao (1353 m), Pú Bình (1404 m). Cấu tạo chủ yếu của núi là đá phiến thạch anh, đá cát kết và đá vôi có lớp dày nằm trên đá kết tinh cổ. Cảnh quan núi của phần cánh cung sông Gâm rất kỳ thú và có giá trị đặc biệt đối với du lịch. ở khu vực này trên lãnh thổ của tỉnh có một số thắng cảnh tuyệt đẹp, tiêu biểu nhất là hồ Ba Bể. Chính các khối núi đá vôi đã góp phần làm cho vùng hồ trở thành một thắng cảnh nổi tiếng trong n-ớc: Bắc Kạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh Sông Năng chảy d-ới chân núi đá vôi có bờ dựng thành những vách đứng, đục qua núi Lũng Nham tạo thành động Puông với hình thù kỳ vĩ. Trên đ-ờng đổ về sông Gâm giáp với Tuyên Quang, dòng sông bị một hòn đảo chắn ngang nên chia làm hai nhánh chảy trong những hành lang hẹp rồi tụ lại đổ xuống ba bậc thấp hơn với độ chênh lệch của mỗi bậc là 6 - 7m, dài 100 - 150 m. Khối n-ớc bị kìm hãm ở th-ợng l-u ào ào đổ xuống những vực đ-ợc đào xới d-ới chân vách đứng, tạo thành những cột n-ớc khổng lồ bắn tung toé làm nên những đám mây bụi n-ớc khổng lồ. Đó là thác Đầu Đẳng mà theo tiếng Tày là Lái Tạng (nghĩa là thác Voi). Khu vực trung tâm dọc theo thung lũng sông Cầu có địa hình thấp hơn nhiều. Đây là một nếp lõm đ-ợc cấu tạo chủ yếu bởi đá phiến, đá vôi, đá sét vôi có tuổi rất cổ nh-ng đá vôi không nhiều. Phổ biến là các dãy đồi cao đến 200 m, một vài núi thấp (400 - 500 m), có những thung lũng mở rộng, đôi khi trở thành các cánh đồng giữa núi nh- cánh đồng Phủ Thông. So với các khu vực xung quanh, khu vực này thấp hẳn xuống, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, giao thông. 1.2.1.2.Khí hậu Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, khí hậu của Bắc Kạn ít nhiều có sự phân hoá do độ cao của địa hình và h-ớng núi. Nhiệt độ trung bình năm của Bắc Kạn là 20 0 - 22 0 C. Thời kỳ nóng nhất là các tháng 6, 7, 8 với nhiệt độ bình quân tháng 26 0 - 28 0 C. Thời kỳ lạnh nhất là các tháng 12, 1, nhiệt độ trung bình tháng của thời kỳ này là 15 0 - 17 0 C. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1300 - 1600 giờ. L-ợng m-a trung bình năm ở mức 1000 - 1400 mm và tập trung phần lớn vào mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Các tháng m-a nhiều nhất th-ờng là tháng 5, 6, 7. Khí hậu có sự phân hoá theo mùa. Mùa hè nhiệt độ cao, m-a nhiều còn mùa đông nhiệt độ thấp m-a ít và chịu ảnh h-ởng của gió mùa Đông Bắc. Ngoài ra, sự phân hoá của khí hậu còn thể hiện rõ theo độ cao. Bảng 2: Các yếu tố khí hậu của một số trạm ở tỉnh Bắc Kạn (2000) Tháng Nhiệt độ ( 0 C) L-ợng m-a (mm) Độ ẩm (%) L-ợng bốc hơi (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn 1 16,6 17,1 12,4 3,6 80 79 61,9 80,6 104 103 2 15,1 15,1 18,2 41,0 85 82 51,8 62,1 40 42 3 19,7 19,1 25,2 47,4 87 86 64,5 58,0 50 60 4 24,1 24,1 39,5 102,5 83 82 77,6 78,1 192 99 5 25,9 26,6 297,8 316,5 83 84 57,3 77,6 171 126 6 26,9 26,8 150,1 150,6 84 86 51,0 72,4 117 106 7 27,9 27,9 270,9 319,6 86 85 66,7 82,5 206 188 8 25,7 28,1 141,2 81,1 87 86 61,4 72,5 202 175 9 25,7 25,8 82,5 122,1 84 83 59,8 84,9 166 139 10 23,7 23,8 28,1 158,1 85 86 45,9 71,6 140 120 11 18,7 18,8 1,3 1,8 79 78 55,8 77,0 156 127 12 17,1 17,7 5,2 2,0 81 81 41,1 73,3 109 84 TB năm 22,2 22,6 1072,6 1346,3 84 83 694,8 890,6 1653 1369 Nhận xét: Qua bảng trên ta có thể thấy: Thời gian thuận lợi nhất cho du khách khi đi du lịch tỉnh Bắc Kạn là tháng 4, tháng 5 và tháng 10, nhiệt độ trung bình của 3 tháng này là 23 0 - 24 0 C, độ ẩm trung bình: 82 - 88% và có số giờ nắng trung bình khoảng 91 - 100 giờ. Bên cạnh đó khách du lịch cũng có thể thăm Bắc Kạn vào tháng 3, tháng 9 và tháng 11; Còn tháng 12 và tháng 1 thì trời rất lạnh và tháng 6, 7, 8 là những tháng m-a nhiều ở Bắc Kạn gây khó khăn cho du khách muốn thăm Bắc Kạn. Bởi vì vào thời điểm tháng 12 và tháng 1 thời tiết giá lạnh, hiện t-ợng s-ơng muối xuất hiện ít nhiều ảnh h-ởng đến hoạt động nông nghiệp và du lịch của tỉnh. Đến mùa hè, lốc và lũ lụt th-ờng xuyên xảy ra ở Bắc Kạn, th-ờng m-a chỉ sau một đêm là các con đ-ờng liên xã ngập n-ớc và ô tô không thể di chuyển đ-ợc. Do diễn biến bất th-ờng của thời tiết, nên khách du lịch đến thăm Bắc Kạn có tính mùa vụ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.2.1.3.Thủy văn Mạng l-ới sông ngòi của Bắc Kạn t-ơng đối phong phú. Phần lớn các sông là nhánh th-ợng nguồn với đặc điểm chung là ngắn và dốc, thủy chế thất th-ờng. Bắc Kạn là đầu nguồn của 5 con sông lớn chảy sang các tỉnh lân cận. Đó là sông Lô, sông Gâm chảy sang Tuyên Quang về phía Tây, sông Kỳ Cùng chảy sang Lạng Sơn về phía Đông, sông Bằng Giang chảy sang Cao Bằng về phía Bắc và sông Cầu chảy sang Thái Nguyên về phía Nam. Chảy trên địa bàn tỉnh là một số con sông lớn với những đặc tr-ng thủy lý chính sau: Không thuận lợi Thuận lợi vừa Thuận lợi - Sông Phó Đáy, một nhánh của sông Lô, có chiều dài trên lãnh thổ của tỉnh là 36 km, diện tích l-u vực 250 km 2 , l-u l-ợng bình quân 9,7 m 3 /giây. - Nhánh sông Gâm dài 16 km, diện tích l-u vực 154 km 2 , l-u l-ợng trung bình 4,28 m 3 /giây. - Sông Năng, nhánh của sông Gâm với các thắng cảnh nổi tiếng nh- động Puông, thác Đầu Đẳng, có chiều dài 87 km, diện tích l-u vực 890 km 2 , l-u l-ợng bình quân 42,1 m 3 /giây. - Sông Hiến đổ vào sông Bằng Giang dài 22 km, diện tích l-u vực 137 km 2 , l-u l-ợng n-ớc trung bình 3,11 m 3 /giây. - Sông Bằng Khẩu thuộc hệ thống sông Bằng Giang dài 14 km, diện tích l-u vực 74 km 2 , l-u l-ợng bình quân 1,68 m 3 /giây. - Sông Bắc Giang chảy vào sông Kỳ Cùng dài 65 km, diện tích l-u vực 220 km 2 , l-u l-ợng bình quân 25,3 m 3 /giây. - Nhánh sông Cầu dài 103 km, diện tích l-u vực 510 km 2 , l-u l-ợng bình quân 25,3 m 3 /giây. Mật độ sông ngòi khoảng 7%. Sông ngòi có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân tỉnh Bắc Kạn. Đó là nguồn cung cấp n-ớc chủ yếu cho nông nghiệp và thủy sản trong chừng mực nhất định. Do sông ngắn, dốc nên lắm thác nhiều ghềnh, tiềm năng thủy điện t-ơng đối phong phú và tạo ra một số cảnh đẹp có khả năng lôi cuốn khách du lịch. Tuy nhiên về ph-ơng tiện giao thông vận tải, mạng l-ới sông ngòi của Bắc Kạn ít có giá trị. Ngoài hệ thống sông ngòi, Bắc Kạn còn một số ao hồ mà đáng kể nhất là hồ Ba Bể. Ba Bể là một trong những hồ đẹp và kiến tạo đẹp nhất n-ớc ta. Nằm ở độ cao 178 m so với mặt n-ớc biển, hồ đ-ợc hình thành từ một vùng đá vôi bị sụt xuống do n-ớc chảy ngầm đã đục rỗng lòng khối núi. Chiều dài của hồ khoảng 9 km, có chỗ rộng 3 km, độ sâu trung bình 30 m (vào mùa m-a có thể sâu đến 35 m). Diện tích mặt hồ khoảng 500 ha đ-ợc bao bọc bởi những dãy núi đá vôi với nhiều hang động và suối ngầm lúc ẩn lúc hiện. Hồ là nơi hợp l-u của 3 con sông (Tà Han, Nam C-ơng, Chợ Lèng) và có một số cửa thông ra con ngòi dẫn đến sông Năng. Có 2 đảo nổi lên giữa hồ là An Mã (ngựa nằm nhìn ra giữa hồ) rộng 1 km 2 và Quả Phụ hay Pò Già Mải (nghĩa là gò Bà Goá). Hồ có 3 nhánh thông nhau nên gọi là hồ Ba Bể, gồm Pé Lầm, Pé Lù, Pé Lèng. Từ sông Năng vào Pé Lầm chạy theo h-ớng Bắc-Nam, rộng 700 - 800 m, dài 3 km. Trên bờ phía Đông, nằm lọt giữa các vách núi đá cao là cái ao hình bầu dục, ngang dọc khoảng 100 - 200 m, quanh năm có n-ớc. Ng-ời trong vùng gọi là Ao Tiên. Về phía Nam, cách 1 cái eo hẹp chừng 30 m là hồ Pé Lù, dài khoảng 3 km. Càng về phía Nam, hồ càng mở rộng. Giữa hồ nổi lên đảo An Mã. Cách đảo An Mã về phía Đông 500 m là hòn đảo nhỏ có tên Pò Già Mà (gò Bà Goá). Về nguồn gốc của Ba Bể thì ng-ời Tày có sự tích nh- sau: Xã Nam Mẫu xa kia chỉ có một con suối nhỏ do một thủy thần ngự trị. Một hôm trâu của thần lạc lên bờ, bị nhân dân bắt mổ thịt ăn. Thần hiện hình ng-ời đến xin một miếng nh-ng bị đánh đuổi, chỉ có một bà lão nghèo lấy lấy cơm cho ăn. Thần liền khuyên bà lấy trấu rắc quanh nhà. Đến đêm, thần dâng n-ớc lên dìm xã Nam Mẫu và toàn bộ ng-ời dân, làm thành hồ Ba Bể, chỉ có miếng đất có nhà bà lão là còn lại, nay gọi là Pò Già Mải (gò Bà Goá). Từ Pò Già Mải đi về phía Đông và Đông Nam là hồ Pé Lèng, cũng chạy dài khoảng 3 km giống nh- một chiếc g-ơng khổng lồ phản chiếu bầu trời, núi rừng và làng bản nằm hai bên bờ. Phong cảnh Ba Bể mà kỳ tú là vì tất cả sông, suối, hồ, bể đều nằm giữa một vùng đá vôi. ở đâu đá vôi cũng tạo ra cảnh đẹp vì dễ bị n-ớc m-a hòa tan, đẽo gọt, tạo ra những khối núi, khối đá thiên hình vạn trạng; nh-ng ở n-ớc ta m-a gió mùa nhiệt đới đã làm cho đá vôi bị xâm thực mãnh liệt, nhiều nơi đã sang đến giai đoạn tột cùng. N-ớc đào ngầm những hang dài động lớn rồi thông liền với nhau thành sông ngầm, bể ngầm. Khi trần đá bên trên bị ăn mỏng dần, sau cùng đổ xuống hết, thì sông ngầm, bể ngầm lộ ra. Và khối đá x-a kia bị cắt thành những mảng rời rạc, cô lập thành muôn nghìn hòn lèn, s-ờn dựng đứng hoang vu, hùng vĩ. Những nơi trần hang ch-a đổ hết thì còn lại những hang động nh- động Puông (Qua khối núi đá vôi Lũng Nham, thì du khách sẽ đ-ợc chiêm ng-ỡng động Puông đẹp nổi tiếng, dài ngót 300 m, mùa cạn rộng 40 m, trần cao 30 m). Nơi trần mới sụp đổ, đá gieo xuống dòng sông ngổn ngang làm n-ớc chảy xiết thành thác nh- thác Đầu Đẳng. Đó là cái thác chạy dài suốt một cây số, ng-ời trong vùng gọi là thác Hua Tạng. Thác có 3 bậc, bậc trên chênh với bậc d-ới 3 - 4 m, cách nhau chừng 200 m. Trong mùa n-ớc, cá ng-ợc dòng sông Năng đến đây, cố lấy hết sức nhảy lên khỏi mặt n-ớc, lao mình về phía tr-ớc để v-ợt thác. Ng-ời Tày gọi đoạn thác này là Pé Tèo nghĩa là Cá Nhảy. Ngoài khu vực Ba Bể, Bắc Kạn còn một số thắng cảnh khác nằm rải rác ở các huyện Bạch Thông, Chợ Đồn, Na Rì. Cách thị xã Bắc Kạn 8 km trên đ-ờng chảy về xuôi, sông Cầu bị các bãi đá nhấp nhô dài khoảng 1 km chắn lại tạo nên thác Roọm (thuộc xã Quang Thuận huyện Bạch Thông). ở huyện Na Rì có thác Nà Đăng (xã L-ơng Thành) cũng rất đẹp với dòng n-ớc ào ạt hối hả đổ xuống từ độ cao 100 m, tạo thành một thắng cảnh của núi rừng và động Nàng Tiên (xã L-ơng Hạ) ăn sâu vào trong lòng núi với nhiều hình thù do thiên nhiên tạo ra. 1.2.1.4.Sinh vật Rừng là một trong những thế mạnh lớn của tỉnh Bắc Kạn. Diện tích của rừng tính đến 31/12/1999 là 235,2 nghìn ha chiếm 49% so với 224,1 nghìn ha rừng tự nhiên và 11,1 nghìn ha rừng trồng. Độ che phủ của rừng ở [...]... u t ô m ng ả o Ch-ơng 2.Thực trạng hoạt động du lị ch ở tỉ Bắc Kạn nh 2.1.Thực trạng phát triển theo ngành Làmộ ngà kinh tếmớ nh- nhữ nă gầ đ y du lị Bắ Kạ t nh i ng ng m n â ch c n đ và phá triể cù vớ sự đ i mớ vàphá triể chung củ cá ngà ã ang t n ng i ổ i t n a c nh kinh tếkhá trong tỉ Mặ khá trong xu h- ng đ i mớ củ đ t n- c, mộ c nh t c ớ ổ i a ấ ớ t bộ phậ dâ c- và doanh nghiệ có thu nhậ cao... hiể bở vìnă 1997 là đ nh cao củ du lị Việ Nam nó ng t u i m ỉ a ch t i chung vàBắ Kạ nó riê Hầ hế khá du lị đ n Bắ Kạ chủ yế là c n i ng u t ch ch ế c n u thăm hồ Ba Bể và An Toàn Khu Tí đ n cuố nă 2001, cảtỉ có 47 cơsở l- trú vớ 329 phò và nh ế i m nh u i ng 800 gi- ng Cô suấ sử dụ phò tă chủ yế và mù hèvìkhá du ờ ng t ng ng ng u o a ch lị đ n Bắ Kạ làđ du lị sinh thá vàthă cá di tí lị sử vă hoá ch... nh a c n m ợ khá nộ đa chiế hơ 90% trong tổ số khá tớ thă khu vự và n ch i ị m n ng ch i m c ế cuố nă 2001 chiế 91,5% i m m Mộ trong nhữ yế tố thu hú hấ dẫ khá du lị và là tă t ng u t p n ch ch m ng doanh thu củ ngà du lị làthờ gian l- trúvàmứ đ chi tiê củ khá a nh ch i u c ộ u a ch Bảng 10: Số ngày l-u trú và chi tiê của khách đế Bắc Kạn thời kỳ u n 1997 - 2001 Loạ i Hạ ng Đơ vị n khá ch mụ c tí nh... ng.v.v làsốl- ng khá vàsốsả phẩ du lị tiê ợ ch n m ch u thụđ p ứ cho du khá á ng ch 2.1.3.Doanh thu du lị ch Doanh thu du lị bao gồ cá khoả do khá chi trảnh-l- trú ă ch m c n ch u , n uố mua sắ vậ chuyể và từ mộ số dị vụ khá Trong nhữ nă ng, m, n n t ch c ng m gầ đ y do mứ tă tr- ng khá du lị cao, ngà l- trú trung bì củ n â c ng ở ch ch y u nh a khá cũ tă nhanh nê doanh thu t du lị củ tỉ cũ tă lê đ... leo t p i i nh ch i, ch õ ch nú mạ hiể v du lị vă hoálị sửvớ cá bả là dâ tộ đa ph- ng i o m ch n ch i c n ng n c ị ơ 1.2.2.Tài nguyê du lị nhân văn n ch Quảthậ - thếto lớ củ tà nguyê du lị nhâ vă làđ i bộ phậ t u n a i n ch n n ạ n khô có tí mù khô bịphụ thuộ và cá đ u kiệ khít- ng vàcá ng nh a, ng c o c iề n ợ c đ u kiệ tự nhiê khá Vìthếtạ nê khảnă sử dụ tà nguyê du lị iề n n c o n ng ng i n ch nhâ tạ... triể ch- khai thá hế tiề nă du lị củ tỉ Cóthể ch a t n, a c t m ng ch a nh thấ vớ nhữ tà nguyê hiệ có khá du lị đ n Bắ Kạ khô ngoà y i ng i n n , ch ch ế c n ng i mụ đch nghiê cứ du lị khá phávàthă lạ chiế tr- ng xc í n u, ch m m i n ờ a 2.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vậ chấ du lị đ ng mộ vai trò hế sứ quan trọ trong quá t t ch ó t t c ng trì tạ ra vàthự hiệ sả phẩ du lị cũ nh- quyế đnh mứ đ khai... t 2763 tă gầ 10% so vớ nă 2000 vàkhá nộ đa đ t 29829 ng- i ạ ng n i m ch i ị ạ ờ tă 21% so vớ nă 2000 ng i m Khá quố tếđ n đ y chủ yế làkhá du lị đ theo tour, vớ mụ ch c ế â u ch ch i i c đch tham quan vã cả thiê nhiê trê sô vàlò hồ leo nú thă mộ í n nh n n n ng ng , i, m t số đ ng vậ quý hiế đ n thă nhữ di tí lị sử cá mạ du lị ộ t m, ế m ng ch ch ch ng, ch nghiê cứ v du lị vă hoátì hiể nế số củ mộ... vụcủ du lị t a a ch Cá tà nguyê du lị ch- đ ợ quan tâ tô tạ đ ng mứ ch- tổ c i n ch a -c m n o ú c, a chứ khai thá phụ vụ hoạ đ ng du lị mộ cá hợ lý và có hiệ quả c c c t ộ ch t ch p u Đặ biệ quầ thể cá di tí danh lam thắ cả bịxuố cấ nghiê c t n c ch, ng nh ng p m trọ ng Tr- c nhữ vấ đ trê đ i hỏ cầ phả có kếhoạ tổ hợ nhằ ớ ng n ề n ò i n i ch ng p m khai thá bả quả tô tạ phụ vụ du lị mộ cá hợ lý vàcó... khó khăn vất vả, chủ yếu dự và nô nghiệ n- ng rẫ nguồ l- ng thự chí làngô nă suấ và a o ng p ơ y, n ơ c nh , ng t sả l- ng ngô gần như phụ thuộc vào ông trời thời tiết Đồng bào HMông, n ợ Dao th- ng có tậ quá du canh du c- Trì đ họ vấ nhậ thứ củ họ ờ p n nh ộ c n, n c a cò quáthấ quáchê lệ so vớ cá dâ tộ khá Trong nhữ nă gầ n p, nh ch i c n c c ng m n đ y, nhờcócuộ vậ đ ng vàchí sá đ nh canh, đnh c-... thuậ phụ n ớ t ng ng t t t c v du lị cò thiế thố vànghè nà Việ tiế cậ tớ cá đ m du lị và ch n u n o n c p n i c iể ch cá khu di tí cò khó khă Thứ hai, do nguồ kinh phíhạ hẹ nê bả c ch n n n n p n n thâ cá khu di tí và nhiề hì thứ vă hó dâ gian nh- lễ hộ cá n c ch u nh c n a n : i, c nghềthủ cô truyề thố cá khu danh thắ cũ ch- đ ợ đ u t- tô ng n ng, c ng ng a -c ầ n tạ vàphá triể đ ng mứ Cuố cù làcơchếquả . TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN Ch-ơng 1: Phân tích tiềm năng du lịch 1.1.Vị trí địa lý Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa của vùng Đông Bắc có hệ. (%) L-ợng bốc hơi (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn Ba Bể Bắc Kạn 1 16,6 17,1 12,4 3,6 80 79 61,9 80,6 104 103. khách du lịch cũng có thể thăm Bắc Kạn vào tháng 3, tháng 9 và tháng 11; Còn tháng 12 và tháng 1 thì trời rất lạnh và tháng 6, 7, 8 là những tháng m-a nhiều ở Bắc Kạn gây khó khăn cho du khách

Ngày đăng: 06/08/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan