Quan điểm của trẻ em Việt Nam về việc học và giáo dục tiểu học ở huyện miền núi Na Rì, Việt Nam

17 357 1
Quan điểm của trẻ em Việt Nam về việc học và giáo dục tiểu học ở huyện miền núi Na Rì, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Southern Cross University ePublications@SCU School of Education School of Education 2010 Quan điểm trẻ em Việt Nam việc học giáo dục tiểu học huyện miền núi Na Rì, Việt Nam: Báo cáo tóm tắt dự án thí điểm Renata Phelps Southern Cross University, renata.phelps@scu.edu.au Anne Graham Southern Cross University, anne.graham@scu.edu.au Suggested Citation Phelps, R & Graham, A 2010, 'Quan điểm trẻ em Việt Nam việc học giáo dục tiểu học huyện miền núi Na Rì, Việt Nam: Báo cáo tóm tắt dự án thí điểm', report to ChildFund Australia, Lismore, NSW & the Centre for Children and Young People, Southern Cross University, Lismore, NSW ePublications@SCU is an electronic repository administered by Southern Cross University Library Its goal is to capture and preserve the intellectual output of Southern Cross University authors and researchers, and to increase visibility and impact through open access to researchers around the world For further information please contact epubs@scu.edu.au Quan điểm của trẻ em Việt Nam về việc học và giáo dục    tiểu học ở huyện miền núi Na Rì, Việt Nam             Báo cáo tóm tắt của một dự án thí điểm            Biên soạn: Tiến sỹ Renata Phelps và giáo sư Anne Graham    Cho dự án hợp tác giữa ChildFund Australia và Trung tâm nghiên cứu Trẻ em và Thanh thiếu niên,  Trường Đại học Southern Cross University, Australia.      Giáo dục phải đem lại tiến trình học tập có ý nghĩa, khơng xây dựng kỹ đọc viết làm tốn mà cịn giúp em có kỹ sống khả suy nghĩ phân tích Giáo dục cần khuyến khích tính sáng tạo, linh hoạt khả thích ứng, phẩm chất cần có cho phát triển cá nhân, thay đổi hành vi tiếp cận nhiều hội sống (Passingham cộng sự, 2002, Tr.1)   Báo cáo sử dụng lại tồn hay phần vào mục đích nghiên cứu, học tập đào tạo với điều kiện phải trích dẫn nguồn tham khảo Tài liệu không sử dụng với mục đích thương mại GỢI Ý TRÍCH DẪN Phelps, R & Graham, A (2010) Quan điểm trẻ em Việt Nam việc học giáo dục tiểu học huyện miền núi Na Rì, Việt Nam: Báo cáo tóm tắt dự án thí điểm Viết cho ChildFund Australia Lismore: Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em Thanh thiếu niên, trường Đại học Tổng hợp Southern Cross Ghi chú: Báo cáo đầy đủ dự án nghiên cứu biên soạn riêng, báo cáo ảnh cho trẻ em với tiêu đề: Cảm thấy vui vẻ tự hào: Trẻ em nông thôn Việt Nam nói việc học Tất ấn phẩm viết liên quan truy cập địa website: www.ccyp.scu.edu.au www.childfund.org.au © 2010 Centre for Children and Young People, Southern Cross University     Giới thiệu dự án nghiên cứu Nghiên cứu ChildFund Australia khởi xướng để thực cam kết tổ chức tham gia vào nghiên cứu nhằm tăng cường hiểu biết trải nghiệm trẻ, xây dựng lực tổ chức nâng cao tính hiệu hoạt động hỗ trợ phát triển Nghiên cứu hợp tác ChildFund Australia Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em Thanh thiếu niên (CCYP) trường Đại học tổng hợp Southern Cross, Australia Giới thiệu ChildFund Australia ChildFund Australia tổ chức quốc tế, phi phủ, phi tơn giáo, hoạt động độc lập nhằm xóa đói giảm nghèo cho trẻ em quốc gia phát triển ChildFund Autralia thành viên liên minh ChildFund quốc tế gồm 12 tổ chức, hỗ trợ 15 triệu trẻ em 55 quốc gia Liên minh ChildFund quốc tế trọng vào việc đảm bảo lợi ích thể chất tinh thần trẻ em thiếu niên Tổ chức đặt trẻ em thiếu niên trọng tâm hoạt động tạo hội cho họ tham gia tích cực vào việc định ảnh hưởng đến thiết kế, thực đánh giá hoạt động chương trình dự án hỗ trợ ChildFund muốn tìm hiểu trải nghiệm trẻ em để hoạt động họ dựa hiểu biết sâu sắc trẻ em tôn trọng sống em ChildFund thực hoạt động, giúp trẻ em đạt quyền giáo dục có chất lượng mơi trường an tồn khuyến khích học tập thông qua nâng cao lực giáo viên quản lý giáo dục, cung cấp thiết bị sở hạ tầng nâng cao hiểu biết cha mẹ trẻ em vấn đề liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ Ở nơi hệ thống trường học quy chưa hồn thiện, ChildFund giúp cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục phi quy, tăng cường kỹ lãnh đạo niên, thu hút họ tham gia vào hoạt động công dân phát triển kỹ đọc viết kỹ sống mà giúp họ có vai trị tích cực xã hội (Wessells, 2005) Vì vậy, ChildFund tập trung chủ yếu vào xây dựng lực tham gia trẻ em thiếu niên cách tạo hội cho em tham gia phù hợp với lứa tuổi đặt mong đợi cao từ phía em, phát huy điểm mạnh em, ni dưỡng tính bền bỉ để chuẩn bị hành trang cho em vào đời, đồng thời không làm hội, thử thách tính hồn nhiên vốn có em (Schwartzman, 2005) 1    Song song với vận động sách cho cách tiếp cận lấy trẻ em làm trọng tâm, ChildFund ý thức nói chuyện trực tiếp với trẻ em thiếu niên vấn đề ảnh hưởng đến em thông lệ truyền thống, tiếng nói em thường bị ảnh hưởng bới cha mẹ người lớn xung quanh (Schwartzman, 2005) Tổ chức nhận thấy cần coi thiếu niên nhân tố phát triển em khơng đơn đối tượng hưởng lợi Vì ChildFund tìm kiếm hội tham gia vào nghiên cứu nhằm lồng ghép tìm hiểu thêm phương pháp luận phương pháp lấy trẻ em làm trọng tâm Giới thiệu Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em Thanh thiếu niên (CCYP) Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em Thanh thiếu niên phát huy vai trị tiếng nói trẻ em thiếu niên thông qua dự án nghiên cứu, giáo dục vận đơng sách Các hoạt động trung tâm nhóm nhà nghiên cứu đa ngành thực hiện, hợp tác với người thực thực tế nhà lập sách để cải thiện lợi ích vật chất tinh thần cho trẻ em thiếu niên gia đình, trường học cộng đồng họ Sự hợp tác ChildFund Australia CCYP củng cố cam kết với cách tiếp cận lấy trẻ em làm trọng tâm có tham gia trẻ em Hai tổ chức chia sẻ tôn trọng sâu sắc sống trẻ em việc tập trung vào hỗ trợ nâng cao lợi ích thể chất tinh thần trẻ, chung mục đích cho trẻ hội nói lên tiếng nói vấn đề ảnh hưởng đến sống hội đem đến tương lai tốt đẹp cho em   Bối cảnh của nghiên cứu  Các nước phát triển đối mặt với yêu cầu khẩn thiết nâng cao tính cơng bằng, chất lượng, phù hợp tính chân thực giáo dục họ muốn xây dựng dân số biết chữ có tính sáng tạo, đổi để phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên nhiều nước đối mặt với thử thách to lớn sở hạ tầng, tuyển dụng đủ số giáo viên có trình độ kinh nghiệm tỷ lệ học thấp yếu tố xã hội kinh tế khác Các hệ thống giáo dục thường bị thiếu nguồn lực khả tạo nguồn thu hạn chế phủ định phân bổ ngân sách Ngày có nhiều tổ chức phi phủ (NGOs) tìm cách hỗ trợ quốc gia phát triển để cải thiện dịch vụ giáo dục nâng cao kết học tập cho trẻ em Vệt Nam đạt tiến đáng kể việc xóa đói giảm nghèo Từ năm 1993 đến nay, khoảng 40% dân số thoát nghèo, nhiên tỷ lệ thoát nghèo chậm lại năm gần đây, đặc biệt vùng nông thôn Khoảng 16% dân số Việt Nam (khoảng 14 triệu người) chìm nghèo đói Năm 2010, mức nghèo đánh giá hộ gia đình nơng thơn có thu nhập 200.000 đồng Việt Nam tháng (khoảng 12 $ Úc) 2    Với 41% dân số 18 tuổi, Việt Nam cam kết nâng cao chất lượng số lượng trẻ em học Trong số lượng trẻ em nhập học cấp học tiểu học cao, số học sinh trì việc học cấp học cao trung học sở trung học phổ thơng có vấn đề lớn, đặc biệt vùng dân tộc Số trẻ em vùng xa xơi khó khăn Việt Nam, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số có tỷ lệ bỏ học cao bị thiệt thòi hội kinh tế xã hội Cách giáo dục theo truyền thống Việt Nam, giống nước châu Á khác tập trung vào sách giáo khoa chủ yếu thông qua học thuộc lòng, cách tiếp cận bị động học tập, dựa kiến thức in sẵn, học sinh học cạnh tranh với hợp tác với học nhiều lý thuyết hàn lâm môn học (Hà Thị Tuyết Nhung, 2009; Hamano, 2008; Peyser, Gerard, & Roegiers, 2006; Roxas, 2004) Gần đây, cách tiếp cận nhận thấy đem lại kết kỹ giải vấn đề tính sáng tạo thấp, làm hạn chế khả làm việc độc lập học sinh (Duggan, 2001; Pellini, 2008) Thế nhưng, bối cảnh nghèo khó thiệt thịi, suy nghĩ đa chiều kỹ giải vấn đề tăng cường khả đối mặt với khó khăn cách xác định lựa chọn thay cho hoàn cảnh gnhĩ giải pháp sáng tạo (Feeny & Boyden, 2003b)   Mục đích của nghiên cứu  Nghiên cứu có mục đích chính, nhằm hiểu rõ về: a) Những trải nghiệm trẻ em Việt Nam quan điểm em việc học giáo dục tiểu học cộng đồng nông thôn hẻo lánh (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn); (b) Những quan điểm em hỗ trợ định hướng chương trình nâng cao chất lượng giáo dục môi trường an toàn, thúc đẩy học tập; (c) Các vấn đề phương pháp luận đạo đức nghiên cứu liên quan đến việc thực nghiên cứu phù hợp với văn hóa Việt Nam mà phản ánh quan điểm tiếng nói trẻ Từ năm 2002, phủ Việt Nam đưa chương trình giáo dục vào thực với mục đích phát huy việc dạy, học lấy trẻ em làm trọng tâm Tuy nhiên, việc thực chương trình thử thách lớn, đặc biệt vùng nông thôn vùng xa xôi, nơi mà khó tìm giáo viên có trình độ kinh nghiệm với lòng yêu nghề Hơn việc bồi dưỡng phát triển chuyên môn hạn chế Một số tổ chức phi phủ hoạt động tích cực Việt Nam, hỗ trợ phát triển cải thiện việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đặc biệt vùng nông thôn vùng xa xơi Một số tổ chức, có ChildFund Australia, hỗ trợ tích cực việc thực đổi chương trình phát huy nuôi dưỡng phương pháp dạy học lấy trẻ em làm trọng tâm Các nghiên cứu gần lĩnh vực phát triển nông thôn nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng lực tham gia trẻ em thiếu niên cách thừa nhận quan điểm em tạo hình thức hỗ trợ tập trung nhiều vào phát triển khả tiềm ẩn em, tác nhân thay đổi tập trung vào hồn cảnh khó khăn em (Boyden, Eyber, Feeny, & Scott, 2003; Feeny & Boyden, 2003a, 2003b; Lyytikainen, Jones, Hutty, & Abramsky, 2006; Schwartzman, 2005) 3    Trước bước vào phối hợp thực nghiên cứu, ChildFund Australia Trung tâm CCYP mong muốn tìm hiểu mơi trường bối cảnh học tập có ý nghĩa trẻ, quy lẫn phi quy Cách tiếp cận cho ‘giúp người lớn ý đáp ứng với nơi mà thu hút trẻ em vật chất tinh thần’ (Rasmussen, 2004) Cách tiếp cận quán với quan điểm văn hóa xã hội trẻ em có quyền cần tìm hiểu trẻ giai đoạn phát triển trẻ thơ, trẻ em có kiến thức chuyên gia giỏi sống em có đóng góp đáng kể   Địa điểm nghiên cứu  Tỉnh Bắc Kạn nằm phía Bắc, cách Hà Nội khoảng 170 km (3-4 lái xe) Là tỉnh miền núi với diện tích khoảng 4,800 km vng với địa hình phức tạp gồm nhiều sông suối, Bắc Kạn nơi sinh sống 291,700 cư dân Bắc Kạn tỉnh nghèo Việt Nam với sở hạ tầng thiếu thốn, thu nhập bình quân đầu người hàng năm thấp, thành kinh tế không ổn định tiếp cận dịch vụ công cộng hạn chế ChildFund làm việc huyện Bạch Thông Na Rì tỉnh Bắc Kạn hỗ trợ 13 xã huyện ChildFund bắt đầu thực dự án huyện Na Rì từ năm 2008 Huyện có diện tích khoảng 864 km vng với khoảng 40,000 dân, có 10,519 trẻ em từ (tuổi từ 0-18), đa số dân vùng dân tộc thiểu số Sản phẩm nguồn thu nhập cư dân từ nơng nghiệp thu nhập bình quân đầu người (năm 2008) 3.4 triệu đồng (khoảng 208 Australian) Khoảng 45% số hộ coi nghèo 4    Khó khăn phát triển vùng điều kiện giao thơng đường xá khó khăn, thiếu hệ thống thủy lợi, trường học xây dựng tồi tàn, thiếu điện phương tiện liên lạc, nước sinh hoạt khơng an tồn, thiếu kỹ thuật nơng nghiệp tiên tiến, thiếu tiếp cận thị trường thương mại, dịch vụ y tế kiến thức hạn chế vấn đề sức khỏe Mức sống trung bình nói chung thấp Các hoạt động ChildFund tập trung vào xã Na Rì, nơi có 4579 trẻ em sinh sống ChildFund tập trung vào nâng cao chất lượng dạy học Về chương trình giáo dục, ChildFund tập trung vào yếu tố chính: Mơi trường dạy học Nâng cao lực cho giáo viên Các lớp học thay cho lớp học cũ nát cung cấp trang thiết bị, đồ dùng dạy học để lớp học có mơi trường an tồn khuyến khích học tập Thành tố nâng cao kiến thức kỹ tập trung vào nâng cao lực giáo viên phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm nâng cao lực cho cán quản lý nhà trường nhằm tăng cường tính hiệu lập kế hoạch chiến lược quản lý nhà trường   Tổng quan về tiến trình nghiên cứu   Nghiên cứu sử dụng phương pháp dùng ảnh tranh vẽ để vấn với 46 trẻ em lứa tuổi từ 910 (các lớp cuối tiểu học) Trẻ em lựa chọn từ trường khác Nghiên cứu diễn từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 Số liệu sau giải thích dịch, gửi sang cho nghiên cứu viên CCYP Sau phần phân tích ban đầu, Tiến sỹ Renata Phelps Trung tâm tới Hà Nội để họp với nghiên cứu viên Việt Nam, cung cấp phản hồi số liệu ban đầu hoàn thiện phương pháp câu hỏi vấn Dự án Phòng giáo dục đào tạo huyện giúp đỡ phê duyệt đạo đức nghiên cứu cho dự án nhận từ Ban Đạo đức Nghiên cứu người trường Đại học tổng hợp Southern Cross Lựa chọn số mẫu trẻ em tham gia giới thiệu dự án cho em cha mẹ, giáo viên có trợ giúp đắc lực cán dự án chương trình giáo dục ChildFund tỉnh Bắc Kạn, chị Đoàn Thị Linh Chuyến thực địa thứ diễn vào thời gian từ 2427 tháng năm 2010 làm việc với nhóm gồm 36 trẻ em (bao gồm em có máy ảnh khơng chụp ảnh lần trước, ngồi em vắng mặt tham gia thi đấu Olympic) Sau số liệu giải thích gửi sang Australia để phân tích Sau báo cáo CCYP viết với cộng tác chặt chẽ nghiên cứu viên cán ChildFund Chuyến thực địa diễn từ ngày 6- tháng 12 năm 2009 Hai nhóm trẻ em mời đến tham gia với tổng số 20 trẻ em Đây hội để nghiên cứu viên giải thích thêm dự án cho em cấp máy ảnh hướng dẫn sử dụng Các em giữ máy ảnh vịng 24 tiếng để chụp ảnh khía cạnh sống thường ngày, nói lên câu truyện việc học em, nhà trường Nghiên cứu dự định vấn 20 trẻ em, nhiên có vấn đề việc sử dụng máy chụp ảnh nên vấn 10 trẻ số 20 trẻ chọn Quan điểm, ý tưởng ảnh trẻ em tài liệu hóa sách cho trẻ em có tên Cảm thấy vui vẻ tự hào: Trẻ em nơng thơn Việt Nam nói việc học Mục đích sách giải thích số phát từ trẻ em theo cách tích cực thơng báo kết nghiên cứu Sau nghiên cứu, nhóm trình bày tới giáo viên đại diện Phòng giáo dục phát Kết nghiên cứu trình bày với nhân viên ChildFund ngày vào tháng năm 2010, kết hợp với hoạt động nâng cao lực cho nhân viên 5      TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Việc học trường  Số trẻ em vấn có khả thực công việc nhà việc đồng từ cịn nhỏ, nhiều cơng việc gây rủi ro với người phương Tây công việc nguy hiểm sức cho trẻ em Trâu thích chạy em chăn con, thích chạy theo khác khó bắt nhà (Donald) Lấy nước công việc nặng Em lấy nước từ ao Em nắm lấy cành to cúi xuống lấy nước (Mickey) Lên núi lấy củi làm em thấy mệt (Minh) Các em chủ yếu học cơng việc từ cha mẹ mình, từ anh chị em nhà thành viên khác gia đình cách học chủ yếu thơng qua xem, làm biết Khi chúng em xe đạp, em học cách đi, lần chúng em dắt xe đạp, chúng em chưa biết Chúng em cần phải thực hành nhiều Nếu khơng chúng em sợ ngã (Thinh) Em thích xem máy cày Em thích lái máy cày (Rùa) Nghiên cứu không cho thấy định kiến giới cha mẹ dạy riêng loại cơng việc Có nhiều hoạt động cộng đồng mà trẻ em tham gia vào Ở thôn em, em tham gia vào hoạt động khơi thông cống rãnh rạch mương cho nước vào ruộng em làm với người thôn Em học khơi thông cống rãnh mương, nước chảy vào ruộng nhiều hơn, hoa màu tốt mùa (Huy) Hầu hết em cho thấy niềm vui tự học điều đơn thích đóng góp với gia đình thơng qua cơng việc nhà Em cảm thấy vui vẻ tự hào em giúp cha mẹ nhiều việc (Thúy) Bởi em thích giúp cha mẹ em để cha mẹ em đỡ vất vả (Lạc) Mỗi em quét nhà, em cảm thấy thích có chỗ bẩn, em cầm chổi quét vui thấy dễ (Chuyên) Trẻ em thể ý thức tính tự lập, tự chịu trách nhiệm khả tham gia Các em nắm lấy thời thích thử thách sống trường học Em muốn học cách làm đồng em muốn giúp cha mẹ cắt cỏ đồng Em muốn giúp cha mẹ em tra ngô (Lạc) Nhiều trẻ em tự nhận thấy có khả cố gắng hết mức tập trung - yếu tố quan trọng đem lại thành công việc học tập em 6      TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Việc học học  Trẻ em thường nói cảm giác vui vẻ tự tin trường học Các em đặc biệt thích chơi với bạn mình, nghe giáo giảng có thêm kiến thức Em thích nhìn bạn em chơi với bạn khác Các bạn vui em vui (Nga) Em thích giáo họ dạy em điều tốt để trở thành người tốt (Trang) Hầu hết em cảm thấy thoải mái nhờ bạn cô giáo giúp đỡ, số em tỏ ngại ngần yêu cầu giúp đỡ từ phía giáo viên, đặc biệt học Trẻ em khơng thích bị mắng phạt trường học, đặc biệt em không hiểu Em khơng thích bị mắng phạt em không hiểu cô giúp em hiểu em không hiểu làm nào, em bị điểm em cảm thấy buồn (Huệ & Bili) Điều nói lên khơng có văn hóa bị mắng chửi thái q từ giáo viên hay cha mẹ học sinh Giáo viên em cho nhân tố giúp em học tập Tuy nhiên, khơng nhiều em nói mối quan hệ trị tính cách giáo mà giúp em học Các em hay nói giá trị giảng lời dẫn, ví dụ, làm mẫu, giải thích tập Nhiều cô dẫn cho chúng em lớp hiểu (Bubi) Tất em có tập nhà hàng ngày thường cảm nhận cần giúp đỡ, em người xung quanh giúp, cha mẹ hoạc anh chị em bạn bè Các em quan tâm biết phân tích hành vi bạn vấn đề lên quan, có giải pháp cho vấn đề giải pháp cho hành động hành vi em Có mơi trường nhiều quan trọng trẻ em Chúng em giữ môi trường Chúng em nhặt rác, cho vào thùng đổ đầy (Cá) Cây xanh làm môi trường chúng em xanh, đẹp (Cá) Vì mùa hè thời tiết nóng Nếu chúng em có nhiều học, học sinh đứng bóng cho mát (Len) Các em tự đánh giá cao trường học trường học tạo điều kiện cho em vui chơi tự cải thiện Tốn mơn u thích rõ rệt Bởi em lớn lên, em biết tính tốn muốn bán thứ (Mai) Tiếng Anh mơn yêu thích nhất, tất em cho môn học quan trọng Khi em lớn lên, em học nước ngoài, người nói tiếng Anh, em nói chuyện với họ (Chun) 7    Em khơng thích bạn em cãi (Của & Em) Em nghĩ trẻ em nên quan tâm đến điều giáo viên dạy (Rùa) Chúng em ngoan nghe lời (Xanh)   TĨM TẮT CÁC PHÁT HIỆN Các mối quan hệ việc hỗ trợ trẻ em học tập Cộng đồng nơng thơn có văn hóa giúp em họ học tập Điều ngạc nhiên thường có định kiến từ trước Việt Nam gia đình dân tộc thiểu số thường không đánh giá cao việc học tập giáo dục Chính trẻ em chia sẻ cam kết việc học nắm hội giá trị việc học đồng thời đánh giá cao vai trò người lớn việc giúp em Bởi giáo tận tâm dạy chúng em có nhiều kiến thức dùng kiến thức dạy chúng em (Em) Hầu hết em nhắc nhắc lại cha mẹ tích cực tham gia vào cơng việc trường học tham gia họp phụ huynh cơng việc tình nguyện xây trường hay sân Trẻ em thích cha mẹ tham gia vào cơng việc trường học Bởi cha mẹ em quan tâm đến việc học em (Bubi) Trẻ em đánh giá cao giáo viên nói chuyện với em vấn đề trường học, chia sẻ câu chuyện cá nhân câu truyện đùa, hài hước điều giúp em học Cơ nói chuyện em cảm thấy quan trọng (Khanh & Trang) Cơ nói với em gia đình nghèo, bão lụt,về kẻ bắt giữ tin nước lũ (Duc) Cô hỏi tin gia đình em, sức khỏe ông bà em (Len) Một số trẻ em cho biết nhiều giáo viên khơng nói chuyện với em Em muốn nói chuyện với em để có mối quan hệ gần gũi để em nhớ điều cô dạy tốt (Khế) Trẻ em thể tôn trọng sâu sắc người lớn trọng đến vấn đề hành vi đạo đức Trường học đóng vai trị quan trọng việc chuyển tải củng cố giá trị chuẩn mực xã hội tôn trọng biết lời Chúng em phải học cách cư xử tôn trọng người lớn (Hang) Trẻ em đánh giá cao việc đựoc khen khuyến khích từ phía cha mẹ thầy giáo Mặc dù có trẻ em nói việc em nhận quà hay phần thưởng, hầu hết em đầu thích lời khen từ thầy cô, ông bà cha mẹ nhiều em nói em tự thấy vui vẻ sung sướng giúp cha mẹ thầy Khơng có trẻ nói vấn em phải làm q nhiều việc nhà mà khơng có thời gian làm tập nhà phải nghỉ học để giúp cha mẹ làm việc nhà Mặc dù vậy, em nói anh chị bạn lớn phải làm Nhiều trẻ em nói lên mối quan hệ gần gũi nồng ấm giáo viên có chứng chăm sóc đặc biệt giáo viên với học sinh Các cô giáo em thực yêu chúng em, trường học chúng em lớp em cô thân thiện (Cá) Hầu hết tất trẻ em tin giáo em u thích trường học, yêu thích em cam kết giúp em có tương lai tốt Bởi dạy chúng em lịng Các muốn giúp chúng em trở thành người giúp ích cho xã hội (Huệ & Bili) 8    Cha mẹ em ơng bà nói em làm tốt em cảm thấy vui (Hue) Em thấy vui em cô giáo khen (Em) Đây ảnh em học Đây mẹ em bố em đứng cạnh em Em tự hào với ảnh bố mẹ em ln bên cạnh em; họ chăm sóc em giúp em làm tập nhà (Len)   TÓM TẮT CÁC PHÁT HIỆN Sự cấu thành trình “học” “dạy” Theo truyền thống Việt Nam, ‘học’ thuật ngữ thường hiểu bối cảnh hàn lâm trường học tập nhà Trong nghiên cứu này, em có chung ý hiểu Chỉ có thông qua trao đổi sâu gợi ý, em hiểu rộng việc học, quán với mối quan tâm nghiên cứu Trẻ em gặp khó khăn việc nói lên cách học nào, Điều cho thấy tiến trình giúp học sinh hiểu cách học thực hành hệ thống giáo dục xã hội Việt Nam Ghi nhớ cách nhắc nhắc lại thực hành đóng vai trị quan trọng việc học em Cô giáo giao tập cho chúng em Chúng em phải viết viết lại lần nhà (Thuy) Có chứng cho thấy giáo viên giúp học sinh tiến trình học gợi ý cho cách để ghi nhớ nhắc lại Tất trẻ em thích sách giáo khoa, đặc biệt đánh giá cao tranh sách Nhiều em thấy khó hiểu học sách số mơn Bới sách giáo khoa có hình ghép Sách giúp chúng em có kiến thức chúng giúp em có kiến thức lịch sử hệ trước (Của) Rất trẻ em nói nguồn tài liệu khác tài liệu ảnh lớp học môi trường địa phương tính hài hước, bơng đùa nhắc đến Nhiều trẻ em nói việc tham gia hoạt động nhóm, nhiên hầu hết trường hợp làm việc nhóm thường ngồi nhóm làm việc riêng rẽ Học theo nhóm có nghĩa giáo viên đưa câu hỏi chúng em suy nghĩ, sau bạn trả lời (Tép) Bản chất trương trình học khó cách dạy học tập trung vào giải nội dung trương trình hỗ trợ trình học học sinh ảnh hưởng lớn đến kinh nghiệm học tập trẻ Nội dung môn viết riêng biệt hoạt động học tập lồng ghép Ít chứng cách tiếp cận dạy học dạy học qua trải nghiệm, học qua cách đặt câu hỏi hay suy ngẫm, phân tích Các vấn đề liên quan đến tính chân thực phù hợp chương trình học sống trẻ nhìn thấy rõ Các phát cho thấy quan điểm việc học xã hội văn hóa cấu thành khơng khớp với hiểu biết em khả học tham gia   9      TĨM TẮT CÁC PHÁT HIỆN Suy nghĩ tương lai    Hầu hết em có ý tưởng rõ ràng cơng việc muốn làm trưởng thành, vai trò chuyên nghiệp giáo viên, cảnh sát hay bác sỹ thường nhắc đến Chỉ hai em đề cập đến công việc đồng hay người lớn làm thơn Tất em nhìn nhận trường học có giá trị cho cơng việc sau mình, đặc biệt khả đọc viết, làm toán, kỹ thực hành khác khâu vá đạo đức Khi em học giỏi, lớn lên em làm giáo viên, em dạy cho em điều em học từ em cịn bé cho em (Ti) Các mơn kỹ thuật giúp em khâu vá thêu thùa Khi em lớn lên, em khâu vá cho em nhỏ để em có quần áo mặc ấm vào mùa đông (Chuyên) Trẻ em gợi ý thay đổi trường học Học đạo đức giúp em có đạo đức tốt cư xử với người tốt làm bệnh nhân tôn trọng em (Khế) Lúc đầu em tỏ lưỡng lự xác định gợi ý cần thay đổi cho trường học có xu hướng quy trách nhiệm cho nhiều vấn đề liên quan đến môi trường hành vi bạn Các vấn đề nhà vệ sinh, giữ vệ sinh vấn đề mà trẻ em nhắc tới, ảnh hưởng đến vui chơi em giải lao ngại vệ sinh Các vấn đề môi trường quan trọng lực tham gia em phản ánh thông qua việc em thường xun nói cam kết có mơi trường xanh đẹp cộng đồng cơng việc tương lai Trẻ em rõ ràng nhận thấy em tác động đến môi trường địa phương, đặc biệt trường học, qua hành vi em, thông qua vận động cho vấn đề môi trường với bạn Một số tường lớp em đổ khác bị nứt kháp nơi (Vũ & Long) Em ước trường em có sân xi măng đẻ chúng em tập thể dục ngày mưa bão (Hương) Em ước sân trường xây bê tơng để bùn đất khỏi dính vào chân em vào lớp Bây khơng có sân xi măng, lớp học sau quét bẩn (Huy) Em sử dụng nhà vệ sinh em bị đau bụng (Lạc) Một số học sinh đề cập mong muốn có thêm đồ dùng dạy học thiết bị lớp Em nghĩ trường học nên có đủ đồ dùng học tập thiết bị khác để giúp chúng em học tốt … (Cúc) Hạn chế tiếp cận tới sách báo tranh ảnh phương tiện đại chúng, chưa đâu khác ngồi trường lớp rõ ràng tác động đến khả gợi ý thay đổi từ phía em Nhìn chung, trẻ em chấp nhận mơi trường học tập tại, mong muốn an tồn 10        TĨM TẮT CÁC PHÁT HIỆN Sự tham gia trẻ em vào   nghiên cứu  Trẻ em thực thích thú có hội chụp ảnh nói chuyện với người vấn em đánh giá cao việc người lớn lắng nghe quan điểm em Bởi em biết cách chụp ảnh em thích nói chuyện với hóm hỉnh tốt bụng (Tiên) Bởi cô đến để lắng nghe việc học chúng em trường nhà (Bubi) Bởi cô quan tâm đến việc học chúng em (Sang) Trẻ em cho biết em học nhiều từ vấn, đặc biệt em suy nghĩ nhiều việc học Bởi giúp em học tốt (Khanh & Trang) Khi tham gia vào dự án này, em hiểu việc học em học mơn học học cách nói chuyện Chúng em khơng học trường mà cịn học nhà (Lan) Em thích hỏi chúng em câu hỏi câu hỏi thử thách mà chúng em phải vượt qua (Thinh) Trẻ em cho người lớn cần phải lắng nghe ý kiến em Các em nhìn nhận lắng nghe cách tốt để người lớn giúp trẻ em tốt nhất, thông qua lắng nge trẻ em, người lớn hiểu tơn trọng em Nếu người lớn không nghe ý kiến trẻ em mà trẻ em nghe người lớn khơng tốt Người lớn nên nghe ý kiến trẻ em (Xanh) Chúng em nói lên tiếng nói Nếu chúng em muốn nghe lời chúng em họ khơng nghe chúng em bị thất vọng (Tiên) Một số trẻ em coi việc họ có tiếng nói quyền lợi trách nhiệm Một em tôn trọng trẻ em, giao tiếp trẻ với người lớn điểm trọng tâm sách giáo dục đạo đức em Trong sách giáo khoa mơn Đạo đức có nói trẻ em người lớn cần phải lắng nghe lẫn Sách nói người cần tơn trọng trẻ em, trẻ em khơng thích làm việc đó, người lớn không phép bắt ép (Khế & Chuyên) 11    Những điều học mặt văn hóa từ nghiên cứu viên Là nhóm gồm nghiên cứu viên người Úc người Việt, học hỏi lẫn nhiều mặt văn hóa học hỏi vấn đề liên quan đến tiến hành nghiên cứu trẻ em thiếu niên Vai trò ChildFund quan trọng nghiên cứu thành công khơng có cam kết mạnh mẽ từ cá nhân tổ chức Những câu trả lời trẻ em nhiều phức tạp, đa sắc đối nghịch nhau, nghiên cứu viên cần dành thời gian để hỏi, gợi ý làm rõ câu trả lời khó hiểu trẻ Để có khả làm vậy, nghiên cứu viên cần phải hiểu rõ vấn đề mối quan tâm phù hợp với dự án, hiểu biết chung không tránh khỏi ảnh hưởng mặt văn hóa Trình bày lại quan điểm trẻ em nghiên cứu đầy rẫy khó khăn, đặc biệt phức tạp phải dịch sang thứ tiếng khác Trong có suy nghĩ cân quyền lực trẻ em người lớn, giả định văn hóa khó mà lắng nghe tơn trọng quan điểm trẻ em, phát nghiên cứu thử thách lại giả định suy nghĩ Dù trẻ em ngại ngần tôn trọng người lớn, với kiến thức kinh nghiệm hạn chế, em có khả nêu quan điểm phê phán phân tích     Các vấn đề chính  Vì khái niệm ‘học’ bối cảnh truyền thống Việt nam hiểu hoạt động quy mà chủ yếu diễn trường học, ý nghĩa việc học phi quy, diễn nhà khơng nhận ra, bị ẩn giấu khơng đề cao thích đáng Năng lực tham gia để thể trẻ em thể rõ khả học em hoạt động trường học Tuy nhiên, tham gia thụ động phụ thuộc trường học có tác động đến ngã trẻ, tính hiệu việc học lợi ích em Gillies and Khan (2008) nhấn mạnh vấn đề nước phát triển giáo viên không thay đổi thu hút tham gia trẻ em vào trình học trình học Tác giả cho học sinh thường nhìn nhận người bị động nhận kiến thức tác nhân tích cực tham gia vào q trình tạo kiến thức Bằng cách thử thách trẻ em suy nghĩ cách em đưa giải pháp, giáo viên thay đổi suy nghĩ trẻ (Gillies & Khan, 2008, 324) Có chứng tập trung trường học việc trẻ em học Tăng cường tập trung vào trình học cho trẻ em người lớn tham gia tích cực vào hoạt động suy ngẫm trình học tăng kiểm sốt em việc học nuôi dưỡng ý thức lực tham gia thân em Đảm bảo trải nghiệm học tập chân thực phù hợp với trải nghiệm sống em giúp nâng cao lực, tính sáng tạo độc lập để trở thành tác nhân thay đổi đem lại tương lai tươi sáng cho em cộng đồng Những phát nghiên cứu có ý nghĩa to lớn giáo viên, quản lý giáo dục nhà lập pháp Để Việt Nam thực thành cơng chương trình phương pháp lấy trẻ em làm trọng tâm, cần thiết phải cân nhắc chất việc ‘dạy’ ‘học’ bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa xã hội thử thách giáo viên nhà lập pháp giả định họ cải thiện giáo dục Những quan điểm xã hội dần thể chế hóa việc ‘dạy’ ‘học’ gắn cho chúng tiến trình làm ‘cho’ thay làm ‘với’ học sinh hạn chế thành tựu cải tổ giáo dục 12    Nhiều hoạt động phát triển thực cho giáo viên mức giới thiệu phương pháp, chiến lược học qua trải nghiệm Dù công tác phát triển chuyên môn quan trọng cần kèm với tiến trình suy ngẫm, giúp giáo viên suy nghĩ khác với lối mịn cũ để có tác động lớn thực tế Như câu hỏi nghiên cứu thử thách học sinh: ‘em học cách nào?’, giáo viên cần phải hỏi câu hỏi ‘các cô dạy cách nào?’ quan trọng ‘các cô giúp học sinh học cách nào?’ Để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trọng tâm, họ cần phải hiểu cần mở rộng tầm hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến cách học sinh học Có thói quen học việc học lớp phức tạp đòi hỏi nỗ lực vượt bậc giáo viên, dù nước phát triển hay phát triển thử thách giá trị, niềm tin giả định cá nhân nghề nghiệp không việc ‘dạy’, ‘học’ mà cịn ‘trẻ em’ ‘thời thơ ấu’ Nó đòi hỏi giáo viên phải chuyển từ việc coi trẻ em cá nhân ‘khơng biết gì’ ‘phụ thuộc’ sang việc coi em ‘có khả năng’ ‘độc lập’ nhìn nhận lực mà em thể bối cảnh trường học Sự thay đổi phương pháp dạy học lấy trẻ em làm trọng tâm đặt mối quan hệ tồn trẻ em người lớn Lần nữa, để lực trẻ em phát huy tối đa, trẻ em cần mối quan hệ với người lớn cha mẹ thầy giáo cách tích cực, tơn trọng có tính thúc đẩy Nghiên cứu cho thấy trẻ em huyện Na rì sẵn có tảng Bằng cách phát huy dựa tảng cam kết mạnh mẽ sẵn có cộng đồng việc học em họ nhiệt huyết em, sẵn sàng học tập, ChildFund Autralia vị tích cực để tiếp tục tạo nên thay đổi đáng kể cho sống trẻ em Việt nam   LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: 46 trẻ em tham gia vào nghiên cứu, người chia sẻ ảnh suy nghĩ mình, gia đình em hỗ trợ em tham gia vào nghiên cứu; Các giáo viên giúp thúc đẩy vấn với trẻ em; Hà Thị Tuyết Nhung, người đóng vai trị chủ chốt việc quản lý dự án Việt Nam; Những người vấn: Hà Thị Quỳnh Anh, Tôn Thị Tâm, Lê Đan Dung Hà Thị Tuyết Nhung, Các giáo viên quản lý nhà trường quản lý Phòng Giáo dục huyện Na rì   Các cán ChildFund giúp hồn thành dự án   Từ trái sang phải: Hà Thị Tuyết Nhung, Hà Thị Quỳnh Anh, Lê Đan Dung và Tơn Thị Tâm; Renata và Nhung trình bày dự án nghiên cứu tới các giáo viên ở Na Rì.  CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyden, J., Eyber, C., Feeny, T., & Scott, C (2003) Children and poverty: Voices of children: Experiences and perceptions from Belarus, Bolivia, India, Kenya and Sierra Leone: Children and Poverty Series Part II Virginia: Christian Children's Fund Duggan, S (2001) Educational reform in Viet Nam: A process of change or continuity? Comparative Education, 37(2), 193-212 Feeny, T., & Boyden, J (2003) Children and poverty: A review of contemporary literature and thought on children and poverty: Rethinking the causes, experiences and effects: Children and Poverty Series Part I Virginia: Christian Children's Fund Feeny, T., & Boyden, J (2003) Children and poverty: Shaping a response to poverty: A conceptual overview and implications for responding to children living in poverty: Children and Poverty Series Part III Virginia: Christian Children's Fund Gillies, R M., & Khan, A (2008) The effects of teacher discourse on students' discourse, problem-solving and reasoning during cooperative learning International Journal of Educational Research, 47, 323-340 Ha Thi Tuyet Nhung (2009) Creating a "learning organization" at primary schools in Hoa Binh province, Vietnam: A test case, Masters Thesis Delarna University, Sweden and Faculty of Education, Vietnam National University, Hanoi Hamano, T (2008) Educational reform and teacher education in Vietnam Journal of Education for Teaching: International Research and Pedagogy, 34(4), 397-410 Lyytikainen, M., Jones, N., Hutty, S., & Abramsky, T (2006) Childhood poverty, basic services and cumulative disadvantage: An international comparative analysis London: Young Lives, Save the Children UK Nevile, A., Bessel, S., & Moore, T (2007) Responsive Policy and Support Services for Children Canberra: Australian National University Passingham, S., Nguyen Nguyet Nga, & Shaw, C (2002) Localizing MDGs for Poverty Reduction in Viet Nam: Providing Quality Basic Education for All: Poverty Task Force, World Bank Pellini, K (2008) Drivers and barriers for the adoption of global sustainable development policies: A review of the experience with Agenda 21 and the United Nations Decade of Education for Sustainable Development in Vietnam Paper presented at the 12th EADI General Conference focussing on "Global Governance for Sustainable Development: The Need for Policy Coherence and New Partnerships" Peyser, A., Gerard, F M., & Roegiers, X (2006) Implementing a pedagogy of integration: Some thoughts based on a textbook elaboration experience in Vietnam Planning and Changing, 37(1-2), 37-55 Rasmussen, K (2004) Places for children: Children's places Childhood, 11(2), 155-173 Roxas, K (2004) Community development in schools: Perceptions of teachers across national boundaries Paper presented at the 12th World Congress of Comparative Education Societies Schwartzman, J (2005) Promoting the agency of young people Virginia: Christian Children's Fund Wessells, M (2005) Children's rights, development and rights-based approaches: The way forward Virginia: Christian Children's Fund Những số liệu lấy từ nhiêu fnguồn khác nhau, bao gồm số liệu Phòng sở giáo dục địa phương, kết hợp với nguồn khác thơng cáo báo chí quốc gia Ngân Hàng Thế giới 13        Được đối xử với phẩm cách tôn trọng có nghĩa nhìn nhận người ‘vấn đề’, lắng nghe mà không bị phán xét Được lắng nghe bạn nói cho có giá trị, dấu hiệu tôn trọng thừa nhận khả bạn Vì lực tham gia khả kiểm soát sống bạn có quan hệ chặt chẽ với phẩm cách tôn trọng, đối xử với phẩm cách tơn trọng làm tăng cảm nhận tự trọng ý thức khả (Nevile, Bessel, & Moore, 2007, p.1)                     Nếu bạn muốn có thêm thông tin dự án này, xin liên lạc theo địa chỉ: Centre for Children and Young People Southern Cross University ccyp@scu.edu.au www.ccyp.scu.edu.au   ChildFund Australia 162 Goulburn Street, Surry Hills NSW info@childfund.org.au www.childfund.org.au .. .Quan? ?điểm? ?của? ?trẻ? ?em? ?Việt? ?Nam? ?về? ?việc? ?học? ?và? ?giáo? ?dục? ?   tiểu? ?học? ?ở? ?huyện? ?miền? ?núi? ?Na? ?Rì,? ?Việt? ?Nam? ?            Báo cáo tóm tắt? ?của? ?một dự án thí? ?điểm? ?           Biên soạn: Tiến sỹ Renata Phelps? ?và? ?giáo? ?sư Anne Graham ... Quan điểm trẻ em Việt Nam việc học giáo dục tiểu học huyện miền núi Na Rì, Việt Nam: Báo cáo tóm tắt dự án thí điểm Viết cho ChildFund Australia Lismore: Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em Thanh thiếu... Mục đích? ?của? ?nghiên cứu  Nghiên cứu có mục đích chính, nhằm hiểu rõ về: a) Những trải nghiệm trẻ em Việt Nam quan điểm em việc học giáo dục tiểu học cộng đồng nơng thơn hẻo lánh (huyện Na Rì, tỉnh

Ngày đăng: 06/08/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Suggested Citation

  • Southern Cross University

  • ePublications@SCU

  • Quan điểm của trẻ em Việt Nam về việc học và giáo dục tiểu học ở huyện miền núi Na Rì, Việt Nam: Báo cáo tóm tắt của một dự án thí điểm

    • Renata Phelps

    • Anne Graham

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan