Một số ý kiến và giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam

18 422 0
Một số ý kiến và  giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến và giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam

Môc lôc: TT I II 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 III Mở đầu Nội dung Chơng 1: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật Các định nghĩa Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế Chơng 2: Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Một số đặc trng kinh tế độc lập tù chñ Néi dung cña héi nhËp kinh tÕ quèc tế Mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tÕ ®éc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ quốc tế Những lợi ích hạn chế việc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ VÊn ®Ị héi nhËp kinh tế Việt Nam Đờng lối quan điểm Đảng ta trình hội nhập Quá trình hội nhập Việt Nam Những lợi ích hạn chế Việt Nam trình hội nhập Một số ý kiến giải pháp cho trình hội nhập ë ViÖt Nam KÕt luËn Trang 3 6 8 11 12 12 14 15 16 I Mở Đầu Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan tất yếu tất nớc giới, không kể nớc phát triển hay phát triển, nớc giàu hay nghèo Trong xu quốc gia có chiến lợc, sách, biện pháp công cụ quản lí hợp lí mang lại lợi ích, phát triển kinh tế cho quốc gia đó, ngợc lại mang lại kết xấu Để tranh thủ nguồn lực từ bên đặc biệt nguồn vốn, tiến khoa học công nghệ đòi hỏi nớc phải có mở cửa, giao lu, buôn bán hợp tác với nớc giới mà đặc biệt nớc t phát triển Tuy song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có thống nhận thức việc giữ độc lập tự chủ trình hội nhập Đây mối lo ngại lớn với nớc giới đặc biệt nớc phát triển Mối lo phần có lí đáng hầu hết nớc phát triển có xuất phát điểm từ kinh tế ``nghèo nàn, lạc hậu, khoa học công nghệ thấp kém, suất lao động cha cao, sức cạnh tranh loại hàng hoá thị trờng giới thấp nớc trớc có lợi hẳn mặt, việc mở rộng quan hệ với nớc dẫn đến tình trạng nớc phát triển khó tránh khỏi bị lệ thuộc kinh tế từ chỗ bị lệ thuộc kinh tÕ cã thĨ bÞ lƯ thc vỊ chÝnh trÞ dÉn tới không giữ vững đợc chủ quyền Thực tế ngày cho thÊy cã rÊt nhiỊu níc trªn thÕ giíi đà bị lệ thuộc nhiều vào nớc t nên đờng lối, sách phát triển kinh tế bị nớc t chi phối nắm giữ Điển hình nh nớc Cuba có thời gian đà bi phụ thuộc nhiều vào Mĩ Vèn lµ mét níc trång rÊt nhiÕu mÝa song khoa học kĩ thuật nớc lại thấp để sản xuất đờng Cuba phải nhập trang thiết bị Mĩ Lợi dụng thời Mĩ đà tìm cách để gây áp lực kinh tế Cuba buộc Cuba phải lệ thuộc vào Mĩ Dựa vào Mĩ đà nắm đợc quyền chi phèi vỊ kinh tÕ cịng nh chÝnh trÞ ë Cuba HiƯn níc ViƯt Nam ta cịng ®ang tham gia vào tổ chức, hiệp hội giới Nớc ta nớc nghèo nàn, lạc hậu nhiều so với nớc khác phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế gắn liền với việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đảng nhà nớc ta đà xác định độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất bảo đảm bền vững đất nớc ta trị Chính viƯc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn ®ang vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần thiết tất quốc gia giới có nớc ta Vì đề tài có ý nghĩa thực tiễn vô quan trọng nớc giới việc đề đờng lối, sách quan hệ giao lu, buôn bán với nớc Vì lí đà định chọn đề tài "Mối quan hƯ biƯn chøng gi÷a héi nhËp kinh tÕ với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ" víi hy väng bµi tiĨu ln nµy sÏ gãp mét phần nhỏ vào công việc xây dựng kinh tế nớc ta ngày giàu mạnh Trong trình viết tiểu luận đà nhận đợc dẫn nhiệt tình TS Mai Xuân Hợi Tôi xin chân thành cảm ơn II Nội dung Chơng 1: Nguyên lÝ vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn phÐp biƯn chứng vật 1.1 Các định nghĩa: Phép biện chứng khoa học mối liên hệ phổ biến, chẳng qua môn khoa học nghiên cứu quy luật vận động phát triển tự nhiên, xà hội t Nh phép biện chứng đà thừa nhận vật, tợng giới khách quan tån t¹i theo mèi quan hƯ phỉ biÕn, chóng vận động, phát triển theo quy luật định Phép biện chứng có nhiệm vụ phải quy luật để định hớng cho ngời nhiƯm vơ thùc tiƠn PhÐp biƯn chøng cã ba h×nh thức trình phát triển triết học là: Phép biện chứng chất phác, phép biện chøng t©m, phÐp biƯn chøng vËt Thêi cổ đại, trình độ t phát triển cha cao, khoa học cha phát triển nên nhà triết học dựa vào cảm giác, vào nhìn trực tiếp để xem xét vật Phép biện chứng thiếu nhiều khoa học mà đà bị phép siêu hình, xuất từ nửa cuèi thÕ kØ XV thay thÕ PhÐp biÖn chøng tâm xuất triết học Cantơ hoàn thiện triết học Hêghen Tính chất tâm phép biện chứng Hêghen đợc thể chỗ: Ông coi ý niệm tuyệt đối có trớc trình vận động phát triển cuối lại trở với tinh thần Kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà triết học trớc Mác Anghen đà sáng lập chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ phÐp biƯn chøng Phép biện chứng vật đợc xây dựng sở hệ thống nguyên lí, phạm trù sở, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Trong hệ thống nguyên lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí khái quát Mối liên hệ phổ biến khái niệm để ràng buộc, nơng tựa, tác động qui định lẫn vật tợng giới khách quan Trong thực tế ngời ta đặt câu hỏi vật tợng có mối quan hệ tác động qua lại với hay không? Những ngời theo quan điểm siêu hình cho vật, tợng tồn trạng thái độc lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Nếu chúng có mối quan hệ mối liên hệ bên Còn ngời theo quan điểm biện chứng lại cho vật, tợng, trình khác vừa tồn độc lập vừa qui định tác động qua lại chuyển hoá lẫn Phép vật biện chứng khẳng định vật tợng tồn mối liên hệ phổ biến Sự vật tiền đề, điều kiện tồn phát triển Chúng thờng xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn làm cho ranh giới lớp vật tuyệt đối mà bao giê cịng cã líp trung gian chun tiÕp Mèi liên hệ phổ biến không diễn vật khác mà diễn thân vật khách quan Mặc dù vật tồn mối liên hệ phổ biến với nhiều mối liên hệ khác nhng vị trí, vai trò mối liên hệ không gièng tỉng sè mèi liªn hƯ vỊ sù vật, có mối liên hệ giữ vai trò định đén tồn tại, vận động biến đổi vật nh mối liên hệ bên trong, chất Còn mối liên hệ khác có ảnh hởng định Tuy mối liên hệ vật tợng khách quan, vốn có vật, tợng Ngay vật vô tri vô giác hàng ngày chịu tác động vật, tợng khác nh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm chịu tác động ngời Con ngêi - mét sinh vËt ph¸t triĨn cao nhÊt tự nhiên chịu tác động vật, tợng giới tự nhiên yếu tố thân Ngoài tác động tự nhiên nh vật khác tiếp nhận tác động xà hội ngời khác Chính ngời chØ cã ngêi míi cã thĨ tiÕp nhËn v« vàn mối quan hệ Vấn đề ngời phải hiểu biết mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động giải mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích xà hội thân Mối liên hệ không mang tính khách quan mà mang tính phổ biến Tính phổ biến mối liên hệ đợc thể chỗ: thứ vật, tợng liên hệ với vật, tợng khác Không có vật, tợng nằm mối liên hệ Trong thời đại ngày không quốc gia quan hệ, liên hệ với quốc gia khác mặt đời sống xà hội Chính giới đà xuất xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá mặt đời sống xà hội Nhiều vấn đề đà trở thành vấn đề toàn cầu nh: đói nghèo, bệnh tật Thứ hai, mối liên hệ biểu dới hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện định Song, dù dới hình thức chúng biểu hiƯn cđa mèi liªn hƯ phỉ biÕn nhÊt, chung nhÊt Nghiên cứu mối liên hệ vật, tợng giới ta thấy rõ tính đa dạng, nhiều vẻ Dựa vào tính đa dạng phân chia mối liên hệ khác theo cặp: Mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu thứ yếu Chính tính đa dạng trình tồn phát triển thân vật, tợng qui định tính đa dạng mối liên hƯ V× vËy mét sù vËt cã thĨ bao gồm nhiều mối liên hệ có mối liên hệ xác định Song cặp mối liên hệ có đặc trng riêng theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mối liên hệ tơng ứng giữ vai trò định Sự phân chia cặp mối liên hệ mang tính tơng đối loại mối liên hệ hình thức, phận mối liên hệ phổ biến Mỗi loại mối liên hệ cặp chuyển hoá lẫn tuỳ theo phạm vi bao quát mối liên hệ kết vận động phát triển vật Tuy phân chia thành loại mối liên hệ mang tính tơng đối nhng phân chia lại cần thiết loại mối liên hệ có vị trí vai trò xác định vận động phát triển vật Con ngời phải nắm bắt mối liên hệ để có cách tác động phù hợp nhằm đa lại hiệu cao hoạt động Từ nội dung mối liên hệ phổ biến vật, tợng giới tồn mối liên hệ với vật, tợng khác mối liên hệ đa dạng phong phú hoạt động nhận thức nh hoạt động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện tránh quan điểm phiến diện, xét vật, tợng mối liên hệ đà vội vàng kết luận chất hay tính qui luật chúng Quan điểm toàn diện đòi hỏi ngiên cứu phải xem xét vật, phải xem xét tất mối quan hệ vốn có nhng không đợc đặt mối quan hệ có vị trí vai trò nh Cần phải phân biệt đợc đâu mối quan hệ chất tất yếu vật, đâu mối quan hệ khác để từ có kết luận ®óng vỊ sù vËt Trong thùc tÕ theo quan ®iĨm toàn diện tác động vào vật phải ý đến mối liên hệ nội chúng mà phải lu ý tới mối liên hệ vật với vật khác chuyển hoá lẫn chúng điều kiện Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phơng tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Với t cách nguyên tắc phơng pháp luận quan điểm toàn diện góp phần định hớng đạo hoạt động nhận thức thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân Thực quan điểm đà nắm đợc vận dụng tốt phơng pháp biện chứng nhận thức hoạt động thực tiễn 1.2 TÝnh tÊt yÕu ph¶i héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ: Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ võa lµ mét tÊt yếu khách quan vừa yêu cầu phát triển kinh tế xà hội quốc gia giới Mỗi quốc gia giới tự xây dựng đợc kịnh tế phát triển nớc giầu hay nghèo đặc biệt nớc chậm phát triển phát triển Nền kinh tế nớc thấp kém, chậm phát triển, khoa học học kỹ thuật thua xa nớc t việc mở rộng giao lu, buôn bán với nớc giới vấn đề cần thiết mang tính tất yếu giai đoạn Vịêt Nam nằm nớc phát triển, xuất phát điểm nớc ta nớc nông nghiệp nghèo, cần phải mở rộng quan hệ với nớc khác nhằm tạo thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế Trong Đại hội Đảng ta vừa qua, Đảng đà nêu "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá bảo vệ môi trờng" Chơng 2: Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ víi héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 2.1 Một số đặc trng kinh tế độc lập tự chủ: Khác với trớc nói tíi ®éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ, nhiỊu ngêi thêng h×nh dung tíi mét nỊn kinh tÕ khÐp kÝn, tù cung, tù cÊp Trong ®iỊu kiƯn hiƯn ®äc lập tự chủ kinh tế phải độc lập, tự chủ phát triển kinh tế thị trờng tù chđ më cưa, héi nhËp cã hiƯu qu¶ víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, tÝch cùc tham gia vµo giao lu, hợp tác, phân công lao động quốc tế sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có hiệu thơng trờng quốc tế Do độc lập tự chủ điều kiện có đặc trng sau: trớc hết quan trọng phải đảm bảo lợi ích phát triển quốc gia mức cao đợc Có thể có kinh tế không phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài, tự đảm bảo đợc nhu cầu chủ yếu nớc Các mối quan hệ nớc với nớc giới phải đợc xem xét đánh giá tiêu chuẩn có đảm bảo đợc lợi ích phát triển đất nớc không? Đó mục tiêu cho chiến lợc phát Trong điều kiƯn héi nhËp qc tÕ tiÕn triĨn nh hiƯn mäi nỊn kinh tÕ ngµy cµng cã sù rµng bc, phụ thuộc vào nớc khác Nếu ràng buộc đảm bảo tốt cho lợi ích phát triển quốc gia điều nên làm Nền kinh tÕ níc ta thêi kú ®ỉi míi ®· ngày mở rộng, giao lu với nớc khác; kim ngạch xuất ta năm 1999 chiếm tới 90% GDP, vốn đầu t nớc chiếm 28% tổng đầu t xà hội Đặc trng thứ hai kinh tế độc lập tự chủ sức cạnh tranh kinh tế phải đợc cải thiện tăng dần Sức cạnh tranh đợc thể mặt Thể chế trị, kinh tế xà hội phải đủ mạnh đủ tạo môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi, chi phí rủi ro thấp; khả sinh lợi lớn Cơ cấu kinh tế gồm ngành có khả cạnh tranh cao, có khả tự điều chỉnh, tự rút khỏi ngành khả cạnh tranh Cơ cấu doanh nghiệp phải bao gồm doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng Biểu tập trung sức cạnh tranh kinh tế chất lợng, giá thành sản phẩm dịch vụ đất nớc Nếu sản phẩm dịch vụ quốc gia có giá thành cao, chất lợng lại thấp khó tiêu thụ kết cục gây suy thoái nỊn kinh tÕ Trong ®iỊu kiƯn ®ã khã cã thĨ nói đến độc lập tự chủ Còn kinh tế làm sản phẩm có chất lợng cao, giá thành thấp chiếm lĩnh thị trờng nớc quốc tế tạo thu nhập lín Mét nỊn kinh tÕ cã søc c¹nh tranh cao nh vËy ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ hiƯn kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao Đặc trng thứ ba kinh tế độc lập tự chủ khả ứng phó có hiệu qủa với chấn động trị, kinh tế, xà hội bên Những chấn động khủng hoảng Chiến lợc tốt quốc gia cố tránh tham gia chiến tranh bên tránh để xảy xung đột chiến tranh nớc Song mét nỊn kinh tÕ cã søc c¹nh tranh cao, có dự trữ ngoại tệ lớn có sức chịu ®ùng lín so víi nỊn kinh tÕ l¹c hËu Mét nỊn kinh tÕ héi nhËp qc tÕ cao lỵi ích quốc gia đan xen chặt chẽ với lợi ích nhiều quốc gia khác, nhiều trung tâm kinh tế có nhiều khả kết sức mạnh quốc gia với sức mạnh quốc tế để bảo vệ đất níc tèt h¬n 2.2 Néi dung cđa héi nhËp kinh tế quốc tế: Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói cung WTO nêu không phân biệt đối xử, tiếp cận thị trởng, cạnh tranh công bằng, áp dụng hành động khẩn cấp trờng hợp cần thiết, dành u đÃi cho nớc chậm phát triển Nội dung hội nhập kinh tế mở cửa thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi để tự buôn bán, phát triển Về thơng mại hàng hoá: nớc cam kết bÃi bỏ hµng rµo phi thuÕ quan nh giÊy phÐp xuÊt khÈu,… Về thơng mại dịch vụ, nớc mở cửa thị trêng cho víi ph¬ng thøc: cung cÊp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lÃnh thổ, thông qua doanh nhâ, diện thể nhân, Về thị trờng đầu t: không áp dụng đầu t nớc yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá cân xuất nhập khẩu, hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ Các nguyên tắc đợc tất nớc thành viên WTO nớc gia nhập WTO thõa nhËn vµ thùc hiƯn 2.3 Mèi quan hƯ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tù chđ vµ héi nhËp kinh tÕ Trong xu thÕ toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, tuỳ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng, nớc giới coi trọn đến khả độc lập tự chủ kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích đáng quốc gia, dân tộc cạnh tranh kinh tế gay gắt để xác lập vị trị định trờng quốc tế Độc lập tự chủ kinh tế phải đợc đặt mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ trị mặt khác để tạo thành sức mạnh tổng hợp cđa mét qc gia §éc lËp tù chđ vÌ kinh tế trớc hết không bị chi phối lệ thuộc vào bên đờng lối, sách phát triển kinh tế vào điều kiện kinh tế trị mà họ muốn áp đặt cho ta trợ giúp, hợp tác song phơng, đa phơng, mà điều kiện gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Độc lập tù chđ vỊ kinh tÕ cịng cã nghÜa lµ tríc chấn động thị trờng, khủng hoảng kinh tế - tài chính, nh trớc bao vây, cô lập từ bên giữ đợc ổn định phát triển cần thiết, không bị sụp đổ kinh tế, trị Khác với trớc nãi ®Õn ®éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ, nhiỊu ngêi thêng h×nh dung tíi mét nỊn kinh tÕ khÐp kÝn, tù cung tù cÊp Trong ®iỊu kiƯn hiƯn độc lập tự chủ kinh tế phải độc lập tự chủ phát triển kinh tế thị trờng chủ động hội nhập có hiệu với kinh tÕ thÕ giíi, tÝch cùc tham gia vµo giao lu, hợp tác, phân công lao động quốc tế sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có hiệu qủa trờng quốc tế Quan niệm độc lËp tù chđ theo kiĨu tù cung, tù cÊp ®· đợc kinh nghiệm nhiều nớc giới chứng minh không phù hợp với xu thời đại, làm cho đất nớc ngày tụt hậu xa Đến tình trạng chậm phát triển kinh tế không đợc khắc phục nảy sinh nhiều vấn đề xà hội nan giải, tạo nguy từ bên trật tự, an toàn xà hội điều cuối gây cho quốc gia khó giữ vững đợc đờng mô hình phát triển đà lựa chọn Trong vài chục năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi quan trọng theo hớng chủ yếu sau đây: xu hoà bình, hợp tác phát triĨn, xu thÕ nµy cµng ngµy cµng trë thµnh xu thay cho đối đầu siêu cờng, xung đột, chạy đua vũ trang hai hệ thống xà hội đối lập, chiến tranh xâm lợc đà bị lên án khắp nơi Đây điều kiện quan trọng giúp cho quốc gia cã thĨ më cưa ®Êt níc tham gia héi nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế Mô hình kinh tế phát triển xu hoà bình thay cho mô hình kinh tế tình trạng đối đầu chiến tranh lạnh Hai xu phát triển công nghệ chuyển đổi sang kinh tế tri thức Trong thập niên vừa qua phát triển công nghệ chuyển đổi sang kinh tế vô lớn Các ngành công nghiệp truyền thống, sản xuất hàng hoá vật chất, kể ngành công nghiệp nặng ngày hiệu dần vai trò quan trọng chúng với phát triển kinh tế Trên thực tế trogn năm gần sản phẩm đà liên tục bị giảm giá, đà giảm tới 30% giá ngành gặp nhiều khó khăn Trong ngành kinh tế tri thức lại phát triển với tốc độ cao đạt nhiều hiệu qủa Trong điều kiện nay, lợi tài nguyên, nguồn vốn, lao động ngày giảm lợi tri thức kỹ ngày tăng Mỹ tỷ lệ đóng góp ngành sản xuất điện tử - tin học làm tăng trởng kinh tế lên tới 45% năm qua mức đóng góp ngành xây dựng xe vốn ngành trụ cột kinh tế Mỹ lại giảm 14% 4% Lợi nhuận hÃng Intel, Microsoft đạt mức 24% doanh thu kéo dài ngành công nghiệp truyền thống đạt mức 10% Xu hớng thứ ba xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chãng Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thÕ giíi phát triển đặc trng chủ yếu mô hình phát triển kinh tế theo hớng hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển ngành kinh tế có lợi cạnh tranh cao Đơng nhiên, việc phát triển kinh tế phải đặt mèi quan hƯ biƯn chøng víi ®éc lËp tù chđ Độc lập tự chủ mô hình kinh tế theo híng héi nhËp qc tÕ chÊp nhËn sù phơ thc lẫn sở có lợi quan hệ quốc gia Sự phụ thuộc diễn hầu hết lĩnh vực từ hoạch định sách phát triển, ví dụ nh Liên minh Châu Âu, đà có đồng tiền chung, quốc gia thành viên phải bảo đảm trì mức thâm hụt ngân sách lạm phát chung Trong mô hình kinh tế quốc gia có quyền tự chủ, quyền tự chọn ngành kinh tế có lợi cho Thực tế cho thấy quốc gia có nhiều ngành công nghiệp tảng phát triển nh Nhật Bản mà phụ thuộc bên cách đáng sợ Nhật phải nhập 100% dầu mỏ để có ngành hoá dầu lợng điện, nhập phần quặng sắt để có ngành luyện kim, nhập phần lớn phát minh sáng chế để có ngành công nghiệp chế tạo, Nếu có chiến tranh xảy ra, hoạt động nhập bị ngừng trệ thời gian ngắn ngành công nghiệp hoàn toàn bị tê liệt nỊn kinh tÕ NhËt khã tr¸nh khái tỉn thÊt NÕu sợ phụ thuộc này, nớc Nhật phát triển đợc Nhng bù lại, Nhật lại xuất ô tô, hàng điện tử loại hàng chất lợng cao khác buộc quốc gia khác phải lệ thuộc vào Nhật mặt hàng Chính mối quan hƯ lƯ thc lÉn lµm cho kinh tÕ NhËt đứng vững khủng hoảng dầu lửa năm 70 Song cần phải nói qúa trình hội nhập kinh tế cần phải tránh lệ thuộc nhiều vào nớc Đây vấn đề đà xảy với số nớc, nớc phát triển Do trình độ khoa học, sản xuất nớc chậm phát triển nên đà bị lệ thuộc hoàn toàn vào t nớc kể kinh tế lẫn trị Vì cần phải nhấn mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải phát huy tính độc lập tự chủ, phát huy nội lùc cđa nỊn kinh tÕ, ph¶i lÊy néi lùc cđa kinh tế làm yếu tố định phát triển kinh tế, yếu tố bên quan trọng 2.4 Những lợi ích, hạn chÕ cđa viƯc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ: Nh đà phân tích hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, có tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế thúc đẩy phát triển xà hội hoá lực lợng sản xuất, đem lại tăng trởng kinh tế cao Nó làm tăng nhanh tổng sản lợng giới: ngày tỉng s¶n phÈn thĨ giíi íc tÝnh kho¶ng 30.000 tỷ úD gấp khoảng 23 lần tổng sản phẩm giới vào năm trớc Theo chuyển dịch cấu kinh tế toàn cầu có thay đổi Nếu năm 60, nông lâm thủy sản chiếm 10,4% , công nghiệp chiếm 28,1% dịch vụ chiếm 50,4% cấu tơng ứng 4,4%; 21,4% 62,4% Bên cạnh liên kết thị trờng giới thành hệ thống hữu ngày tăng với tốc độ tăng trởng cao nhiều tốc độ tăng trởng sản xuất Hệ thống thông tin toàn cầu phát triển nhanh chóng kết nối vùng địa lý trái đất vào hệt hống góp phần tác động có hiệu vào phát triển kinh tế xà hội Mặt khác, toàn cầu hoá thúc đẩy trình tự hoá thơng mại; làm làm huỷ bỏ hàng rào thơng mại làm cho hàng hoá nớc có thị trờng tiêu thụ quốc tế rộng kích thích sản 10 xuất phát triển Nhờ thúc đẩy phân công lao động quốc tế, theo hớng chuyên môn hoá làm cho nguồn lực nớc giới đợc sử dụng có hiệu Tự hoá thơng mại đặt cho doanh nghiệp phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế, phát huy lợi hạn chế rủi ro cuéc c¹nh tranh quèc tÕ Tuy vËy, tù hoá thơng mại không đa lại kết qủa nh nớc lớn Nhìn chung nớc phát triển có lợi kinh tế họ đà phát triển cao, khả cạnh tranh lớn Mặt khác, hội nhập kinh tế làm gia tăng luồng chuyển giao vốn công nghệ Nó củng cố tăng cờng thể chế quốc tế, thúc đẩy xích lại gần dân tộc Bên cạnh ta không nói đến mặt trái việc hội nhập kinh tế gây Song song với việc hội nhập kinh tế khoảng cách giầu nghèo nớc ngày tăng Các mối lợi thu đợc từ toàn cầu hoá kinh tế đợc phân phối không không công Các quốc gia phát triển có lợi thờng thu lợi nhiều kinh tế Sự bất bình đẳng ngày tăng Dân số số nơi có mức sống thấp trớc Toàn giới tỷ ngời nghèo Các nớc phát triển với 1/5 dân số giới chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trờng xuất khẩu, 1/3 vốn đầu t trực tiếp nớc nớc nghèo với 1/5 dân số giới tạo đợc 1% GDP giới Mặt khác, hội nhập kinh tế tạo nên thách thức độc lập chủ quyền quốc gia, làm xói mòn quyền lực Nhà nớc, dân tộc Chủ quyền quốc gia bị hạn chế cách tơng đối, tính độc lập quốc gia bị giảm dần, Hội nhập làm cho nhiều hoạt động đời sống ng ời trở nên an toàn, từ an toàn kinh tế, tài chính, văn hoá, xà hội, môi trờng đến an toàn trị Cuộc khủng hoảng tài Đông 1997 - 1998 đà ảnh hởng nghiêm trọng, kéo dài toàn diện đến nớc Lạm phát thất nghiệp gia tăng, sản xuất phải cấu lại, tệ nạn xà hội ngày tràn lan: nghiện hút, mại dâm Tuy trình hội nhập kinh tế ta đà tiếp thu đ ợc nhiều tinh hoa văn hoá giới song trình thâm nhập văn hoá ngày làm cho giá trị văn hoá riêng, truyền thống nớc bị xói mòn, huỷ hoại, vấn đề cần đặt hội nhập nhng không để hoà tan, không để đánh sắc văn hoá dân tộc Tuy có nhiều hạn chế song ta cần phải khẳng định trình hội nhập kinh tế thành tựu chủ yếu, mặt hạn chế phần nhỏ 2.5 Vấn ®Ị héi nhËp kinh tÕ ë ViƯt Nam: 2.5.1 §êng lối quan điểm Đảng ta trình hội nhập: Việt Nam ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, đà tham gia tổ chức, hiệp hội thÕ giíi Chóng ta ®· ®Ị quan ®iĨm: “ViƯt Nam bạn mà đối tác tất nớc giới Quan điểm xuất phát từ thành tựu mà nớc ta đạt đợc 11 năm gần đồng thời từ điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nớc ta Nhân tố có ý nghĩa định, bảo đảm thành công cho việc hội nhập kinh tế nớc ta giữ vững phát huy tinh thần độc lập tự chủ Đảng ta quan niệm độc lập tự chủ biệt lập, đóng kín Trong hoạt động đối ngoại cần phải cã t ®éc lËp, biƯn chøng biÕt tiÕp thu kinh nghiệm dân tộc, ứng dụng phù hợp với điều kiện đặc thù đất nớc tự định chủ trơng, hành động Chính ®¸nh gi¸, dù b¸o chÝnh x¸c chiỊu híng ph¸t triĨn giới để có sách kịp thời đà góp phần làm nên thắng lợi công tác đối ngoại Ngày xu toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ với tác động hai mặt tích cực tiêu cực, cần phải giữ vững độc lập tự chủ, giữ vững sắc dân tộc vợt qua thử thách, giành lấy thời cơ, tranh thủ mức cao mặt tích cực hội nhập kinh tế, tạo điều kiện đa đất nớc tiến kịp với phát triển khu vực giới Do độc lập tự chủ sở để thực đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá Nên Đại hội IX Đảng tiếp tục xác định Việt Nam bạn mà bổ sung Việt Nam sẵn sàng đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế chủ động hội nhập quốc tế Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ động hội nhập quốc tế khu vực hoạt động đối ngoại Việt Nam sẵn sàng gác lại khứ, hớng tới tơng lai, thiết lập quan hệ bình thờng với nớc nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, nghiệp phát triển nớc Hiện Việt Nam đà có quan hệ đối ngoại với 168 nớc giới, quan hệ với gần 500 tổ chức phi phủ nớc có 380 tổ chức có dự án hoạt động Việt Nam Đảng nhà nớc ta đà đề số quan điểm, đờng lối trình hội nhập : Hội nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ sù nghiƯp cđa toµn dân, trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế toàn xà hội, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa có nhiều hội, vừa không thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý hai mặt hội nhập, tuỳ theo đối tợng, vừa đề phòng t tởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống t tởng giản đơn, nôn nóng Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nớc ta, từ Đảng Nhà nớc ta đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất n ớc, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tÕ qc tÕ mµ níc ta tham gia; tranh thủ u đÃi dành cho nớc phát triển nớc có kinh tế chuyển đổi tõ kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang kinh tÕ thị trờng Kết hợp chặt chẽ trình Hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp 12 quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nớc, cảnh giác với mu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ diễn biến hoà bình nớc ta Từ mục tiêu quan điểm đạo tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, nhiƯm vơ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế : Phải tiến hành rộng rÃi công tác t tơng, tuyên truyền, giải thích tổ chức Đảng, quyền đoàn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt đợc nhận thức hành động thống quán Hội nhập kinh tế quốc tế Phải vào nghị Đại hội IX, chiến lợc phát triển kinh tế – x· héi 2001 – 2010, cịng nh c¸c quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia, xây dựng chiến lợc tổng thể hội nhập mà lộ trình cụ thể để ngành, địa phơng, doanh nghiệp khẩn trơng xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có kết 2.5.2 Các bớc tham gia héi nhËp cđa ViƯt Nam : Tõ ngµy 25 tháng năm 1995, ta đà trở thành thành viên thức ASEAN từ ngày 01 tháng 01 năm 1996 bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên ASEAN cách thức tham gia vào Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp ®Þnh vỊ th quan u ®·i cã hiƯu lùc chung ASEAN (AFTA/ CEPT) Tham gia vào ASEAN, ta đà trở thành thành viên tổ chức khu vực gồm 10 nớc thành viên có diện tích 4,5 triệu km2 với dân số khoảng 500 triệu ngời với tổng sản phẩm quốc gia khoảng 737 tỷ USD tổng buôn bán thơng mại khoảng 720 tỷ USD Bằng việc tham gia vào AFTA/CEPT, Việt Nam phải tuân thủ thực đầy đủ quy định, cam kết bắt buộc Hiệp định nhng phải tìm cách vận dụng phù hợp quy định có tính linh hoạt Hiệp định để vừa bảo hộ cách hợp lý, đồng thời nâng dần khả sản xuất nh cạnh tranh ngành sản xuất tỏng nớc nhằm giảm tối đa bất lợi ta thực bớc tham gia vào AFTA/CEPT Ngày 15 tháng năm 1996, ta đà gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) tháng 11 năm 1998 đà trở thành thành viên thøc cđa tỉ chøc nµy, mét tỉ chøc hiƯn cã 21 thành viên, bao gồm kinh tế phát triển, phát triển chuyển đổi (tõ kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang kinh tÕ thị trờng) Mục tiêu APEC phát triển bền vững thông qua chơng trình thúc đẩy mở cửa thuận lợi hoá thơng mại, đầu t, hợp tác kinh tế kỹ thậut theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tự nguyện, công khai không phân biệt đối xử nớc thành viên nh đối tác không thành viên Các cam kÕt mang tÝnh tù nguyÖn nhng viÖc thùc hiÖn bắt buộc, tuyên bố cấp cao hàng năm đợc đa kiểm điểm 13 Các vấn đề trị, đợc quan tâm nhng thờng đợc bàn cách không thức 2.5.3 Những kết đạt đợc : Những kết công đổi đạt đợc 10 năm qua nói cha có lịch sử Việt Nam phần đà nói đến phần thành tựu mà Việt Nam đà đạt đợc thông qua giải pháp đợc áp dụng công đổi kinh tế, phần muốn tập trung phân tích kết công đổi ba lĩnh vực : tốc độ tăng trởng, chuyển đổi cấu kinh tế vấn đề xà hội Trớc hết phải kể đến mức tăng trởng cao Tổng sản phÈm níc (GDP) thêi kú 1991 – 2000 đà tăng bình quân hàng năm 7,4%, theo tổng giá trị GDP đạt gấp đôi năm 1990 GDP theo đầu ngời tăng 1,8 lần Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng toàn diện nhiều lĩnh vực Giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quân hàng năm 5,6% Trong nông nghiệp tăng 5,4%, thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1% Nổi bật sản lợng lơng thực tăng bình quân năm 1,1, triệu Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 34 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên 436 kg năm 2000 Việt Nam từ nớc nhập lơng thực hàng năm, trở thành nớc xuất gạo thứ hai giới Sản lợng số công nghiệp thời kỳ 1999 2000 đà tăng cao : cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần, chè tăng lần, mía tăng lần, tăng 9,7 lần Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 10 năm 8,85% Giá trị sản lợng công nghiệp tăng bình quân 10 năm qua khoảng 12,8 13% năm Công nghiệp chế biến đà có tốc độ tăng trởng đà chiếm tới 60,6% giá trị toàn ngành công nghiệp năm 1999 Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) đà tăng lên đáng kể Tính đến quí I năm 1999 đà có 2624 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng kí 35,8 tỉ USD ,nếu tính vốn bổ xung 40,3 tỉ USD Cơ cấu kinh tế đà có chuyển biến tích cực Tỉ trọng nông, lâm,ng nghiệp GDP đà giảm từ 38,7% năm 1990 xuống 25,4% năm 1999; công nghiệp xây dựng đà tăng từ 22,6% lên 34,9%; dịch vụ từ 35,7% lên 40,1% Các nghành dịch vụ phát triển đặc biệt nghành bu viễn thông , du lịch đà nâng đ đà nâng đợc tỉ trọng lên 40% GDP Đồng thời cấu vùng kinh tế đà thay đỏi theo hớng tập trung phát triển vïng träng ®iĨm : TP Hå ChÝ Minh – Vũng Tàu ,Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, Đà Nẵng-Quảng NgÃi ,đồng thời đà dành quan tâm cần thiết tới 14 vùng miền núi ,vùng sâu ,vùng xa Đồng thời với tăng trởng kinh tế mức sống dân c nông thôn thành thị đợc cải thiện rõ rệt: GDP theo đầu ngời 10 năm qua đà tăng 1,8 lần , thu nhập bình quân ngời tháng đà tăng 3,2 lần Số học sinh học cấp khác từ tiểu học đến đại học đà tăng khoảng 2,3-4,3 lần Chỉ số HDI nâng lên từ thứ 122/174 nớc năm 1995 lên 110/174 nớc năm 1999 Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đà có nhiều tiến Năm 1990tỉ lệ trẻ dới tuổi bị suy dinh dỡng 50%,tỉ lệ chết trẻ dơi tuổi 46%,dới tuỏi 69,5%,tuổi thọ trung bình 64 tới năm 1998 tiêu tơng ứng đà giảm xuống 38,9%, 39%, 48,5%, 68 tuổi Số hộ đói nghèo đà giảm rõ rệt từ 30% năm 1992 xuống 10,6% năm 2000 Đến cuối năm 1998 nớc có 15 tỉnh thành phố cã tØ lƯ ®ãi nghÌo díi 10% Thùc hiƯn so với dự kiến kế hoạch thời kì 1996-2000 Chỉ tiêu chủ yếu Dự kiến Đạt Tỉ lệ (%) Tốc đọ tăng sản lợng nông nghiệp ( %/ năm ) 4,5-5 5,1-5,2 104 Sản lợng lơng thực (qui thóc )năm 1999( Triệu tấn) 30-32 33 106 Tốc độ tăng GDP (%/ năm ) 9-10 6,8 70 Tốc độ tăng giá trị sản lợng công nghiệp 14-15 12 85 Tổng kim ngh¹ch xuÊt khÈu ( Tir USD) 58-60 50 86 Vèn đầu t nớc (Tỉ USD) 13-15 11 80 Vốn ODA( Tỉ USD) 7-8 70 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2000 3,5-4 51 Triệu lợt ngời Tuy bên cạnh thành tựu mà ta đà đạt đợc ,chúng ta số hạn chế Chính trình mở rộng thị trờng xuất ,nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá đà làm cho phân hoá giàu nghèo ngày rõ nét Những ngời có khả buôn bán , có đầu óc kinh doanh giàu lên nhanh chóng nhng ngời cách buôn bán bị phá sản Hố ngăn cách giàu nghèo ngày sâu Đời sống ngời dân đà đợc cải thiện song phân bố 15 lại không ởthành thị hầu hết mức sống ngời dân cao nông thôn số nơi ngời dân nghèo khổ , tính riêng thời kỳ từ năm 1993-1998 số lợng ngời ngèo đói chiếm 58% Đi kèm với tợng đói ngèo bất bình đẳng tất lĩnh vực :Văn hoá - Kinh tế Chính trị T tởng Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với nớc giới dẫn đến việc gia tăng tệ nạn xà hội : Ma tuý ,nghiện hút Tuy có mặt hạn chế nh nhng cần khẳng định mặt tích cực chủ yếu ,mặt tiêu cực phần nhỏ Và hội nhập kinh tế quốc tế đà mang lại nhiều lợi ích cho trình ph¸t tiĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam 2.5.4.Mét sè nhận định đề xuất Dựa vào kết phần bối cảnh Việt Nam với xu hớng phát triển đất nớc, khu vực toàn cầu, số nhận định đề xuất đợc đa viết nh sau : Thứ nhất, kể từ bắt đầu công đổi mới, Việt Nam đà tiến hành bớc dài đờng mở cửa hội nhập quèc tÕ Du héi nhËp quèc tÕ ë cÊp ®é mang lại lợi ích cho Việt Nam lợi ích lớn mức độ hội nhập cao Vấn đề Việt Nam phải chủ động tích cực chuẩn bị điều kiện hội nhập, đồng thời lựa chọn giải pháp bớc trình Thứ hai, hội nhập vào khu vực AFTA có tác dụng nhỏ bé nớc ta kể vấn đề giảm nghèo đói bất bình đẳng Vì để đẩy nhanh bền vững tốc độ giảm nghèo bất bình đẳng Việt Nam phải kết hợp hội nhập vào khu vực AFTA víi héi nhËp vµo APEC vµ WTO Thø ba, hội nhập kinh tế gắn với nghèo đói bất bình đẳng Dới tác động cải cách hội nhập quốc tế đà có chuyển dịch cấu kinh tế phân hoá xà hội Để đảm bảo mục tiêu giảm nghèo công xà hội, Nhà nớc phải có sách khuyến khích, u tiên đầu t cho ngành sử dụng nhiều lao động, số ngành dịch vụ, ngành phi nông nghiệp , đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn để họ làm việc khu vực Mặt khác phải đầu t kỹ thuật, dịch vụ nông nghiệp, chuyên môn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn để nâng cao suất lao động khu vực có số ngời nghèo đông đúc Thứ t, Nhà nớc có hình thức bảo trợ xà hội điều chỉnh phù hợp với thị trờng lao động ®iỊu kiƯn nỊn ninh tĨ më vµ héi nhËp qc tế Hội nhập quốc tế tạo kẻ thắng, ngời thua ngời nghèo chịu nhiều thua thiệt Để giúp đỡ ngời bị rủi ro tham gia hội nhập, đồng thời xây dựng tảng vững cho hộ gia đình - đặc biệt ngời nghèo - cảm thấy thoải mái 16 chấp nhận rủi ro trớc mắt xảy đến hội nhập, Nhà nớc phải thực tốt việc phân phối lại, thông qua sách thuế, trợ cấp làm giảm bất bình đẳng xà hội Đồng thời phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hửutong kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo -là lực lợng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô kinh tế Tạo lập đồng yếu tố thị trờng , đổi nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nớc ,phát triển loại thị trờng :Vốn,tiền tệ, chứng khoán , Đi kèm theo đỏi sách kiện toàn hệ thống tài chính,tiền tệ Thực công tác công bằng, hiệu sách phân phối bảo đảm phát triển an toàn lành mạnh thị trờng tài tiền tệ Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nớc cam kết quốc tế tiếp tục cấu lại ngân sách Nhà nớc ,tăng dần tích luỹ cho đầu t phát triển, tinh giản biên chế máy Nhà nớc Thực sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Sử dụng linh hoạt có hiệu công chÝnh s¸ch tiỊn tƯ nh tØ gi¸ ,l·i st Nâng dần tiến tới thực đầy đủ tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam Giải nợ tồn đọng với nớc giới Đồng thời phát triển giáo dục đào tạo , khoa học công nghệ Tăng cờng tiềm lực đổi chế quản lí khoa học công nghệ Coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ,công nghệ tự động hoá Trên số giải pháp mà theo giải pháp hợp lí việc phát triển kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn 17 Tµi liƯu tham khảo Tạp chí Cộng sản Số 33/ Tháng 11/Năm 2002 Tạp chí Kinh tế phát triển 3.Tạp chí Nghiên cứu lí luận Số 2/ Năm 2000 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới- Số 4/ Năm 2000 5.Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới- Số4/Năm 2001 6.Văn kiện đại hội đảng XI 18 ... đề hội nhËp kinh tÕ ë ViƯt Nam: 2.5.1 §êng lèi quan điểm Đảng ta trình hội nhập: Việt Nam ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, đà tham gia tổ chức, hiệp hội giới Chúng ta đà đề quan điểm: Việt Nam. .. tiêu cực phần nhỏ Và hội nhập kinh tế quốc tế đà mang lại nhiều lợi ích cho trình phát tiển kinh tế Việt Nam 2.5.4 .Một số nhận định đề xuất Dựa vào kết phần bối cảnh Việt Nam với xu hớng phát... trình hội nhập : Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế toàn xà hội, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế trình

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan