Bài giảng chủ nghĩa mác Lenin

134 312 0
Bài giảng chủ nghĩa mác Lenin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHƢƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ (LÀM ĐIỂM) & HÀ NỘI – 2009 2 Mục lục BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN I. KHÁI LUỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin 2. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin 3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác 4. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin II. BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là thành tựu trí tuệ của loài ngƣời 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời với con đƣờng, lực lƣợng, phƣơng thức đạt mục tiêu đó 3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận toàn diện, khoa học và cách mạng, thể hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành, trƣớc hết là các nguyên lý trụ cột 4. Chủ nghĩa Mác-Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phƣơng pháp luận mác - xít 5. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại BÀI 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3 1. Vật chất 2. Ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 4. Ý nghĩa phƣơng pháp luận 4 BÀI 3 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2. Nguyên lý về sự phát triển III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Cái riêng và cái chung 2. Nguyên nhân và kết quả 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. Nội dung và hình thức 5. Bản chất và hiện tƣợng 6. Khả năng và hiện thực IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lƣợng thành những sự thay đổi về chất và ngƣợc lại 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3. Quy luật phủ định của phủ định V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 2. Con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý BÀI 4 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÕ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƢỢNG 5 TẦNG 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng 2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 2. Tính độc lập tƣơng đối của ý thức xã hội IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội V. VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÖNG NHÂN DÂN 1. Con ngƣời và bản chất của con ngƣời 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân BÀI 5 CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất hàng hóa 2. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hoá 6 2. Tiền tệ 3. Quy luật giá trị II. SẢN XUẤT HÀNG HÓA TƢ BẢN CHỦ NGHĨA - HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 1. Sự chuyển hóa tiền tệ thành tƣ bản 2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dƣ trong xã hội tƣ bản 3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dƣ III. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỂN 1. Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tƣ bản độc quyền 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền IV. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƢỚC 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc 2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc 3. Vai trò của chủ nghĩa tƣ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 4. Hạn chế của chủ nghĩa tƣ bản BÀI 6 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 3. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 7 1. Tính tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 3. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội IV. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG 1. Cách mạng Tháng Mƣời Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới 2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu 3. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân 4. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội 8 BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. KHÁI LUỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do C.Mác 1 , Ph.Ăngghen 2 xây dựng và đƣợc V.I. Lênin 3 tiếp tục phát triển. Kế thừa những giá trị tƣ tƣởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, Chủ nghĩa Mác- Lênin là thế giới quan, phƣơng pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con ngƣời. Với nghĩa nhƣ vậy, nội dung của chủ nghĩa Mác - Lênin bao quát các lĩnh vực tri thức hết sức rộng lớn, mang nhiều giá trị khoa học và thực tiễn. 2. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin đƣợc cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản, có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, đó là: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tƣ duy; xây dựng thế giới quan và phƣơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa; sự ra đời, phát triển của phƣơng thức sản xuất mới - phƣơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan, phƣơng pháp luận triết học và kinh tế chính trị Mác - Lênin vào việc 1 . C. Mác (Karl Marx, 1818 - 1883) là ngƣời Đức: Nhà lý luận, nhà chính trị, nhà triết học duy vật biện chứng, nhà kinh tế học chính trị, ngƣời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, lãnh tụ của giai cấp vô sản quốc tế. 2 . Ph. Ăngghen (Friedrich Engels, 1820 - 1895) là ngƣời Đức: Nhà lý luận, nhà chính trị, nhà triết học duy vật biện chứng, lãnh tụ của giai cấp vô sản quốc tế, ngƣời cùng C. Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học. 3 . V.I. Lênin (Vladimir Ilich Lenin, 1870 - 1924) là ngƣời Nga: Nhà lý luận, nhà chính trị, nhà triết học duy vật biện chứng, ngƣời bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ngƣời sáng lập ra Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nƣớc Xôviết, lãnh tụ của giai cấp vô sản Nga và giai cấp vô sản quốc tế. 9 nghiên cứu những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - bƣớc chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối tƣợng nghiên cứu cụ thể khác nhau, nhƣng đều nằm trong một hệ thống lý luận khoa học thống nhất - đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con ngƣời. Ngày nay, có thể có nhiều học thuyết với lý tƣởng nhân đạo về giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con ngƣời khỏi ách áp bức, bóc lột nhƣng chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới là học thuyết khoa học nhất, chắc chắn nhất và chân chính nhất để thực hiện lý tƣởng ấy. 3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác a. Điều kiện kinh tế - xã hội: Vào những năm 40 của thế kỷ XIX phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa ở các nƣớc Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ trong quá trình đẩy mạnh cuộc cách mạng công nghiệp, trƣớc tiên từ nƣớc Anh vào cuối thế kỷ XVIII. Cách mạng công nghiệp không những đánh dấu bƣớc chuyển biến từ nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất đại công nghiệp tƣ bản chủ nghĩa dựa trên kỹ thuật cơ khí mà còn làm thay đổi sâu sắc cơ cấu giai cấp, xã hội, trƣớc hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản. Mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa đã trở nên sâu sắc hơn, bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825. Hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nƣớc Tây Âu chống lại chủ tƣ bản, nhƣ khởi nghĩa của công nhân dệt ở Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chƣơng (Anh) từ năm 1835 đến năm 1848; khởi nghĩa của công nhân dệt Silêdi (Đức) năm 1844, … Điều đó thể hiện giai cấp vô sản đã trở thành một lực lƣợng chính trị độc lập, tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đặt ra yêu cầu khách quan, cần đƣợc soi sáng bằng lý luận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời đáp ứng yêu cầu khách quan đó. b. Tiền đề lý luận: Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch 10 sử mà còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tƣởng ở các nƣớc Pháp và Anh. - Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của G.W.Ph.Hêghen 1 và L.Phoiơbắc 2 đã ảnh hƣởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác. Trong khi phê phán phƣơng pháp siêu hình, lần đầu tiên trong lịch sử tƣ duy của nhân loại, Hê-ghen đã diễn đạt nội dung của phép biện chứng dƣới dạng lý luận chặt chẽ thông qua một hệ thống các quy luật, phạm trù. Trên cơ sở phê phán tính chất duy tâm thần bí trong triết học Hê ghen, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa phép biện chứng của Hê-ghen để xây dựng nên phép biện chứng duy vật. C.Mác và Ph.Ăng ghen đã đánh giá cao vai trò tƣ tƣởng của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn, không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời. Chủ nghĩa duy vật, vô thần của Phoiơbắc đã tạo tiền đề quan trọng cho bƣớc chuyển biến của C.Mác và Ph. Ăng ghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật - một tiền đề lý luận của quá trình chuyển từ lập trƣờng dân chủ - cách mạng sang lập trƣờng vô sản. Kinh tế chính trị cổ điển Anh với những đại biểu lớn của nó là A.Xmít 3 và Đ.Ricácđô 4 . A. Xmit và Đ. Ricácđô là những ngƣời có công lớn trong việc mở đầu xây dựng lý luận về giá trị của lao động trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế chính trị học. Các ông đã đƣa ra những kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, về tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế khách quan. Nhƣng do những hạn chế về phƣơng pháp nghiên cứu nên các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh đã không thấy đƣợc tính lịch sử của giá trị; không thấy đƣợc mâu thuẫn của hàng hóa và sản xuất hàng hóa; tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa cũng nhƣ không phân biệt đƣợc sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa tƣ bản 1 . G. Hêghen (George Wilhelm Friedrich Hegel, 1770 - 1831) là ngƣời Đức: Giáo sƣ triết học, nhà triết học duy tâm khách quan tiêu biểu cho triết học cổ điển Đức. 2 . L. Phoiơbắc (Ludwig Feuerbach, 1804 - 1872) là ngƣời Đức: Giáo sƣ triết học, nhà triết học duy vật. 3 . A.Xmít (Adam Smith, 1723 - 1790) là ngƣời Anh: Giáo sƣ logic học, giáo sƣ triết học, đạo đức, nhà kinh tế học. 4 . Đ. Ricácđô (David Ricardo, 1772 -1823) là ngƣời Anh: Nhà kinh tế học. . Phoiơbắc); kinh tế chính trị cổ điển Anh (Ađam Xmít và Đa-vít Ricácđô), chủ nghĩa xã hội không tƣởng Pháp và Anh thế kỷ XIX (Xanh-Xi- mông, Ô-oen, Phu-riê) C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa, tiếp thu. triển của chủ nghĩa Mác - Lênin II. BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là thành tựu trí tuệ của loài ngƣời 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết duy. xã hội IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 2. Quá trình lịch sử

Ngày đăng: 05/08/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan