Proceedings VCM 2012 27 một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện

7 317 0
Proceedings VCM 2012 27 một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Bài báo này trình bày một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện áp động để giảm thiểu lõm điện áp trên lưới điện. Trong phương pháp này một cấu trúc điều khiển vector được xây dựng trên hệ tọa độ tĩnh αβ với tổ hợp của bộ điều khiển trượt DSMC (DiscreteTime Sliding Mode Control) và bộ điều khiển cộng hưởng SDRC (sequencedecoupled resonant Controller) đã được đề xuất. Phương pháp điều khiển đề xuất đã cải thiện được đặc tính động học của hệ thống, đó là nâng cao độ chính xác, khả năng tác động nhanh hơn và giảm thiểu mức độ méo dạng trong bù lõm điện áp, đặc biệt đối với các lõm điện áp không cân bằng của DVR (Dynamic Voltage Restore). Abstract: A new method for controlling the Dynamic Voltage Restore system was proposed in this study in order to minimize voltage sag on the grid. Thereby, a vector controlled structure was built on the αβ static coordinate system with the combination of DiscreteTime Sliding Mode Control (DSMC) and the sequencedecoupled resonant Controller (SDRC). As a result, by using this new controlling method, the dynamic characteristics of the system have been improved apparently. The system performed with higher accuracy, faster activated ability and lower distortion in the sag voltage compensator; Especially,in compensating the unbalanced voltage sag issue of the Dynamic voltage Restore (DVR).

Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 195 Mã bài: 42 Một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện áp động để giảm thiểu lõm điện áp trên lưới điện A novel control method for dynamic voltage restore system to minimize voltage sag in grid Trần Duy Trinh, Nguyễn Văn Liễn, Trần Trọng Minh Trường ĐHBK Hà Nội e-Mail: duytrinhktv@gmail.com liennv@mail.hut.edu.vn minhtrantrong@mail.hut.edu.vn Tóm tắt Bài báo này trình bày một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện áp động để giảm thiểu lõm điện áp trên lưới điện. Trong phương pháp này một cấu trúc điều khiển vector được xây dựng trên hệ tọa độ tĩnh αβ với tổ hợp của bộ điều khiển trượt DSMC (Discrete-Time Sliding Mode Control) và bộ điều khiển cộng hưởng SDRC (sequence-decoupled resonant Controller) đã được đề xuất. Phương pháp điều khiển đề xuất đã cải thiện được đặc tính động học của hệ thống, đó là nâng cao độ chính xác, khả năng tác động nhanh hơn và giảm thiểu mức độ méo dạng trong bù lõm điện áp, đặc biệt đối với các lõm điện áp không cân bằng của DVR (Dynamic Voltage Restore). Abstract: A new method for controlling the Dynamic Voltage Restore system was proposed in this study in order to minimize voltage sag on the grid. Thereby, a vector controlled structure was built on the αβ static coordinate system with the combination of Discrete-Time Sliding Mode Control (DSMC) and the sequence- decoupled resonant Controller (SDRC). As a result, by using this new controlling method, the dynamic characteristics of the system have been improved apparently. The system performed with higher accuracy, faster activated ability and lower distortion in the sag voltage compensator; Especially,in compensating the unbalanced voltage sag issue of the Dynamic voltage Restore (DVR). Ký hiệu Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa u s , i s V,A điện áp, dòng điện nguồn R s ,L s ,H điện trở, điện kháng nguồn u L , i L V,A điện áp, dòng điện tải C f , L f F,H điện trở điện cảm bộ lọc LC u inv,x, i f,x V,A điện áp, dòng điện bộ biến đổi pha x i inj , x A dòng điện chèn vào pha x i C,x A dòng điện tụ điện C pha x i f (αβ) A dòng bộ biến đổi với thành phần αβ u inv (αβ) V điện áp bộ biến đổi với thành phần αβ u inj (αβ) V điện áp thêm vào với thành phần α,β i inj (αβ) A dòng điện thêm vào v ới thành phần α,β u L (αβ) V điện áp tải đổi với thành phần α,β u s (αβ) V điện áp nguồn với thành phần α,β i f * A dòng điện đặt bộ biến đổi T s s chu kỳ lấy mẫu. G u-SDRC hàm truyền bộ điều khiển cộng hưởng vòng điều chỉnh điện áp. Chữ viết tắt VSI voltage source inverte PWM pulse width modulation ES bộ lưu trữ năng lượng SDMC discrete-time sliding mode control SDRC sequence-decoupled resonant Controller 196 Trần Duy Trinh, Nguyễn Văn Liễn, Trần Trọng Minh VCM2012 1. Đặt vấn đề Lõm điện áp được hiểu là hiện tượng suy giảm điện áp tức thời đột ngột tại một thời điểm mà giá trị điện áp dao động của nó giữa 90% và 1% (theo IEC 61200-2-1) so với điện áp chuẩn, tiếp theo đó điện áp được phục hồi trong một thời gian rất ngắn, từ một nửa chu kỳ của điện áp lưới (10ms) đến một phút. Có nhiều giải pháp được đưa ra cho vấn đề lõm điện áp [1]. Tuy vậy một giải pháp được xem là tốt nhất đó là lắp đặt bộ phục hồi điện áp động DVR. Hình 1 cho thấy một sơ đồ một dây của hệ thống phân phối điện với một DVR dùng để bảo vệ một tải nhạy cảm [1]. Giả sử một lỗi ngắn mạch xảy ra tại điểm A, với điện áp tại A bị giảm xuống 0V, điện áp tại điểm B cũng sẽ bị giảm xuống khoảng 64%. Với điều kiện này chắc chắn bất kỳ tải nhạy cảm nào cũng sẽ bị ảnh hưởng với lõm điện áp. Để đảm bảo cho tải nhạy cảm tiếp tục hoạt động, một DVR được lắp đặt tại điểm nối chung (PCC). Điện áp tại đường trục này sẽ được duy trì ở giá trị định mức do có sự hiển diện của DVR. Điều này có nghĩa là khi một lõm điện áp xảy ra, một hệ thống phục hồi điện áp lõm tự động phát hiện và bơm vào các thành phần điện áp để bù lại một phần hoặc toàn bộ lượng điện áp bị mất mát do lỗi để duy trì độ lớn cũng như góc pha của điện áp lưới, đảm bảo cho tải hoạt động bình thường, đặc biệt khi xuất hiện một lõm điện áp không cân bằng thì ngoài thành phần thứ tự thuận còn xuất hiện cả các thành phần thứ tự nghịch và thứ tự không. Góc lệch pha giữa dòng điện tải và các điện áp lõm trên các pha là khác nhau và phức tạp. H.1 DVR bảo vệ một tải nhạy cảm Với các hạn chế của phương pháp điều khiển thông thường dẫn đến sự chậm trễ trong xử lý cũng như điện áp chèn vào thiếu chính xác, bị biến dạng và mất đối xứng. Do vậy một phương pháp điều khiển nhanh chóng và chính xác luôn được tiếp tục nghiên cứu để nâng cao đặc tính của DVR và phù hợp với đặc điểm của các loại lõm khác nhau sẽ được trình bày trong bài viết này. 2. Mô hình toán học của DVR Một sơ đồ cấu trúc của DVR kết nối lưới và hệ thống điều khiển được mô tả ở hình 2, các thành phần chính của DVR gồm: H.2 Sơ đồ cấu trúc của DVR • Bộ biến đổi VSC: Bộ biến đổi được ứng dụng cho DVR là bộ biến đổi nguồn áp (VSC), được điều biến độ rộng xung (PWM) từ DC thành điện áp AC, đưa đến máy biến áp để bơm vào hệ thống. • Bộ lọc: Trong DVR một bộ lọc LC được kết nối tại đầu ra của VSC. Bộ lọc này được lắp đặt để loại bỏ cả điện áp và dòng điện hài phát ra do điều chế của VSC, để giảm thiểu hài trong điện áp chèn vào. • Máy biến áp nối tiếp: DVR được trang bị máy biến áp nối tiếp để đảm bảo cách ly và đơn giản hóa cấu trúc liên kết bộ biến đổi và thiết bị bảo vệ. • DC-link và Bộ lưu trữ năng lượng: Khâu điện áp một chiều được sử dụng bởi VSC để tạo ra một điện áp AC đưa vào lưới điện và trong trường hợp phần lớn các lõm điện áp công suất tác dụng chèn vào là cần thiết được lấy từ bộ lưu trữ nguồn điện áp. • Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ tạo ra giá trị điện áp bơm vào u inj (t) để thỏa mãn mục tiêu điều chỉnh cho trước (giữ cho điện áp tải ở giá trị đặt trong khi lõm điện áp xảy ra) Mạch điện tương đương của DVR được biểu diễn trong hình 3. H.3 Mô hình một pha của DVR trên đó u sx là điện áp nguồn ba pha, u invx , và i fx , là điện áp và dòng điện của VSC, u cx và i cx là điện áp và dòng điện tụ lọc, u injx , và i injx là điện áp và dòng 115kV 50Hz 115/22 kV CB CB CB CB CB CB CB CB Fault 0% A B C 22 kV 50Hz U inj V load 100% DVR V dc Tải thường T ải nhạy cảm V S Grid Tải PCC u L i s i L u g u s R s L s ES VSI R f L f i f DC-Line MBA C f i dc C f i inj,x u inv,x ~ R f i f,x ~ L f u inj,x i c,x r dc U cd C d c ESD Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 197 Mã bài: 42 điện bơm vào của DVR. Điện áp DC-link ký hiệu là u dc và u Lx là điện áp tải. Giả thiết điện áp bơm vào bằng điện áp trên các tụ điện của bộ lọc đầu ra VSC (tức là máy biến áp bơm vào được coi là lý tưởng với một tỷ lệ 1:n), u injx (t)=n.u cfx (t) và i injx (t)=n.i sx (t). Từ sơ đồ ở hình 3, ta viết được các phương trình vi phân một pha của DVR như sau: 0)()()()( )()()()()(   ti dt d LtiRtutu titu dt d Ctititi fxffxfinjxinvx injxinjxfinjxCfxfx (1) Áp dụng chuyển đổi Clarke, (1) có thể được viết trong hệ tọa độ αβ như (2) và (3). )( 1 )( 1 )( 1 )( )()()()( tiR L tu L tu L ti dt d ff f inj f inv f f   (2) )( 1 )( 1 )( )()()( ti C ti C tu dt d inj f f f inj   (3) Hay viết dưới dạng phương trình trạng thái như sau.                                                       )( )( )( )( )( )( 1 0 0 1 0 1 1       inj inv f f inj f f ff f inj f i u C L u i C LL R u i dt d (4)            )( )( )( 10    inj f inj u i u (5) Từ (4) xây dựng sơ đồ mạch tương đương. H.4 Mô hình của DVR và bộ lọc 3. Phương pháp điều khiển của DVR Phương pháp điều khiển được dựa trên nguyên lý cơ bản ''Pre-Phase'' đó là điều khiển điện áp phụ tải sau khi phục hồi U’ L được tính toán để đồng pha với điện áp trước khi lõm U S-Presag . [1]  Độ lớn điện áp thêm. )cos(.2 ,, 2 , 2 SsagSsagSSsagSSinj UUUUU   (6)  Góc pha. )(.)cos(. )sin(. tan ,, 1 SsagSsagSSS SS inj CosUU U       (7)  Công suất bơm vào. P inj = 3(U inj )I L .cos( L. +  inj ) (8) trong đó U s-sag - là điện áp nguồn bị lõm, U S - là điện áp nguồn trước khi lõm, U inj - là điện áp bơm vào của DVR, U L - là điện áp tải, U L ’- là điện áp tải sau khi phục hồi. I L -là dòng điện tải, I L ’- dòng điện tải sau khi phục hồi, θ S ,sag- là góc pha trong khi lõm, θ inj - góc pha của điện áp bơm vào của DVR, I L là dòng điện tải. Sơ đồ hệ thống điều khiển của DVR được thể hiện ở hình 5. H.5 Sơ đồ cấu trúc của DVR Mục đích của bộ điều khiển là để giữ cho điện áp tải không đổi. Như vậy, DVR cần bơm vào điện áp u αβ* inj như sau:  sLinj uuu  ** (9) Ở đây u L αβ* là điện áp đặt của tải. u inj αβ* là điện áp đặt cần được bơm vào của DVR. Các tín hiệu cần đo là điện áp lưới u s(abc) , dòng điện lưới i s(abc) , dòng điện cuộn cảm i f(abc) và điện áp tụ điện u c(abc) = u inj(abc) của bộ lọc LC. H.6 Sơ đồ cấu trúc bên trong bộ điều khiển của DVR Dựa trên sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển, trong đó bộ điều khiển cộng hưởng SDRC và bộ điều khiển trượt DSMC có hàm truyền đạt tương ứng là G u và G I . Vậy các phương trình mô tả bộ điều sLR ff  1 sLR ff  1 u inv,α + 1/C f s 1/C f s i f, i inj,α - - i inj,β i f.β + u inj,α u inj,β - - i C,α i C,β u inv,β + abc DSMC αβ i f(abc) abc αβ u inj(abc) abc αβ i inj(abc abc αβ u s(abc) abc αβ PWM u * L(αβ) i f(αβ) i inj(αβ) Voltage controller u inv(abc) u inj(αβ) * Curent controller PLL  e α e β y α1 - y β1 SDRC _TTT SDRC _TTN T A I Grid ~ ~ ~ u s,a u s,b u s,c i s,a i s,b i s,c i inj,a u inj,a,b,c u inj,a i fa L f u L C + u - u inv,a,b,c Dc - link capacitor Energy PWM i fa,b,c u s a,b,c i s a,b,c BĐK VSI C 198 Trần Duy Trinh, Nguyễn Văn Liễn, Trần Trọng Minh VCM2012 khiển dòng điện và điện áp của hệ thống được trình bày như sau:  Vòng điều khiển dòng điện với khâu DSMC DSMC (Discrete-Time Sliding Mode Control) chính là bộ điều khiển trượt trong miền gián đoạn khác với bộ điều khiển trượt quen thuộc được thiết kế trên miền liên tục luật điều khiển ra bị gián đoạn do tồn tại các hàm xét dấu ''sign'' trong khi bộ điều khiển DSMC có luật điều khiển liên tục, điều này rất phù hợp khi thiết kế bộ điều chỉnh kết hợp khâu điều chế vetor không gian để điều khiển VSC của DVR [3]. Do tính chất bền vững và khả năng bám rất nhanh của bộ điều khiển trượt DSMC nên được lựa chọn làm bộ điều khiển cho mạch vòng dòng điện bên trong của DVR. Từ phường trình (4) ta thực hiện gián đoạn và thu được mô hình sau đây. )()()1( kuHkiki invff  (10) Trong đó:                                             1221 1211 00 0 0 0 0 1 1 cossin 1 sin 1 cos f s f s ss f s f s AT C T L T TT L T L T e S                                                 22 11 0 0 0 00 0 0 0 0 0 0 sin 1 cos1 cos1sin 1 h h C T L T T C T TT L dtBeH f s f s s f s ss f T AT s s      ff CL 1 0   ,          )( )( )( ki ki ki f f f   ,          )( )( )( ku ku ku inj inj inj   ,        )( )( )( ku ku ku inv inv inv   Vậy ta viết lại phương trình (10) như sau:                                                           )( )( 0 0 )( )( 1 1 )1( )1( )( )( )( )( )( )( ki ku C T L T ku ki C T L T ku ki inj inv f s f s inj f f s f s inj f       (11) Từ (11) ta có: )()()()1( ku L T ku L T kiki inv f s inj f s ff   (12) * Chọn mặt trượt cho bộ điều khiển )()()( * kikiks ff  (13) Hay )1()1()1( *  kikiks ff (14) Thay (12) vào (14) ta có: )1()()()()1( *  kiku L T ku L T kiks finv f s inj f s f  (15) Để sai lệch e(k) = y(k)-y ref (k) tiến về 0 ta có s(k+1)0. Từ (15) rút ra luật điều khiển được viết dưới dạng 2 thành phần α,β theo phương trình sau đây: )())()1(( )())()1(( * * kukiki T L u kukiki T L u injff s f inv injff s f inv     (16) Hạn chế của bộ điều khiển trượt DSMC là có sự phụ thuộc vào sự hiễu biết của các tham số tải dẫn đến các hạn chế khi áp dụng nó để điều khiển vòng ngoài trong các hệ thống phản hồi đa vòng.  Vòng điều khiển điện áp với khâu SDRC. SDMC có những tính chất như một bộ điều khiển cộng hưởng PR đó là có khả năng chọn lọc tần số cần điều chỉnh như một bộ lọc, do đó có thể điều chỉnh sai lệch dòng điện hoặc điện áp ở chế độ ổn định bằng không tại tần số hài bậc h 1 , ít nhảy cảm với nhiễu, không bị sai lệch đồng bộ, giảm thiểu việc tính toán và độ phức tạp trong thực hiện. Sự khác biệt của SDMC so với bộ điều khiển công hưởng PR đó là nó được xây dựng trên một cấu trúc biến trạng cho mỗi thành phần thứ tự thuận hoặc nghịch riêng biệt. Dẫn xuất của bộ điều khiến SDMC đã được trình bày trong tài liệu [4], bộ điều khiển được biễu diễn dưới dạng một cấu trúc biến trạng thái được chỉ ra sau đây. + Khâu điều khiển cho thành phần thứ tự thuận.     )(.)(. 1 )( )(.)(. 1 )( 111 111 syseK s sy syseK s sy I I         (17) + Khâu điều khiển cho thành phần thứ tự ngược.     )(.)(. 1 )( )(.)(. 1 )( 111 111 syseK s sy syseK s sy I I         (18) Phương trình (17) và (18) chính là bộ điều khiển SDRC lý tưởng và nó được thực hiện dưới dạng sơ đồ cấu trúc là. a) b) H. 7 Bộ điều khiển SDRC lý tưởng a) thành phần thứ tự thuận cơ bản, b) thành phần thứ tự nghịch cơ bản. Từ các phương trình trạng (17) (18) ta thấy rằng bộ điều chỉnh SDRC với một cấu trúc biến trạng thái độc lập cho mỗi thành phần thứ tự thuận hoặc nghịch, có khả năng điều chỉnh riêng biệt cho từng thành phần thứ tự bằng cách có thể hiệu chỉnh các K K I s 1 s 1  I  I - e α + + + e β y α1 + y β1 + Bộ ĐK _TTT K I K I s 1 s 1   I + + + e α e β y α1 - y β1 - B ộ ĐK - Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 199 Mã bài: 42 a) b) tham số bên trong của mỗi bộ điều khiển thành phần để có đáp ứng tốt nhất khi hệ thống DVR làm việc với các lõm điện áp không cân bằng. Ngoài ra với cấu trúc như vậy sẽ dễ dàng cho việc thực hiện kỹ thuật số đối với bộ điều khiển. Gián đoạn hóa bộ điều khiển (17) và (18) được thực hiện như sau: + Gián đoạn bộ điều khiển với thành phần thứ tự thuận SDRC_TTT (17):                                 )1()1( 2 )()( 2 )1()( )1()1( 2 )()( 2 )1()( 1 1 1 1 1 111 1 1 1 1 1 111 ky K ke TK ky K ke TK kyky ky K ke TK ky K ke TK kyky I SI I SI I SI I SI         (19) + Gián đoạn bộ điều khiển SDR với thành phần thứ tự nghịch:                                 )1()1( 2 )()( 2 )1()( )1()1( 2 )()( 2 )1()( 1 1 1 1 1 111 1 1 1 1 1 111 ky K ke TK ky K ke TK kyky ky K ke TK ky K ke TK kyky I SI I SI I SI I SI         (20) Với việc thêm thành phần tỷ lệ K P chung cho cả hai thành phần khi đó bộ điều khiển tương ứng của hai thành phần trở thành. )()()( )()()( 112 112 kykeKky kykeKky P P       (21) )()()( )()()( 112 112 kykeKky kykeKky P P       (22) H.8 Mô hình hệ thống điều khiển của DVR Từ phương trình 2 của hệ phương trình trạng thái gián đoạn (11). Vòng điều khiển điện áp với khâu G -SDRC được viết như sau. + Đối với thành phần thứ tự thuận: ))()(()()1( kuku L T Gkiki injinv f s TTT SDRCff   (23) + Đối với thành phần thứ tự nghịch: ))()(()()1( kuku L T Gkiki injinv f s TTN SDRCff   (24) Từ các các bước phân tích trên ta có thể mô tả mô hệ thống điều khiển của DVR một cách trực quan hơn thông qua mô hình như ở hình 8. 4. Kết quả mô phỏng Để chứng minh phương pháp điều khiển được đề xuất, một hệ thống điện phân phối 50 Hz và một tải nhạy cảm được xem xét như hình 1. Kết quả nghiên cứu ổn định của hệ thống thông qua biểu đồ Bode hình 9 H.9 Đồ thi Bode hệ hở của hệ thống đk DVR. SDRC u inj,β u inj,α u * inj,β 1/L f s 1/C f s 1/C f s 1/L f s Rf R f i f,α + i inj,α - i inj,β i f.β + - - - - - + u * inj,α + DSMC DSMC u * inj,β - - - + + - - + i f,α i f,β u inj,α u inj,β + i inj,α i inj,β u * inj,α + + + u * inv,β u * invα + PWM R f + PWM + R f + + SDRC  1  1 1 th Log A m  200 Trần Duy Trinh, Nguyễn Văn Liễn, Trần Trọng Minh VCM2012 H.9 Đồ thi Pole-Zero hệ hở của hệ thống đk DVR Các kết quả mô phỏng được xem xét trong ba trường hợp sau: a)Đáp ứng của điện áp tải trong trường hợp lõm điện áp cân bằng.(hình 10.a,b,c,d) H.10.a Điện áp nguồn bị lõm cân bằng u a,b,c = 50%U đm H.9.b Điện áp DVR chèn vào lưới H.10.c Điện áp tải u L được phục hồi. H.10.d Điện áp u inj *αβ và u inj αβ . H.10e Các thành phần hài của điện áp chèn vào lưới bởi DVR với THD=0,48%. b) Đáp ứng của điện áp tải trong trường hợp lõm điện áp không cân bằng.(hình 11.a,b,c,d,e,f). u a =50%;u b =40%;u c =0% H.11.a Lõm điện áp không cân bằng H.11.b Điện áp DVR chèn vào lưới H.11.c Điện áp tải u L được phục hồi khi khâu SDRC_TTN không được sử dụng. H.11.d Điện áp tải u L được phục hồi khi khâu SDRC_TTT và SDRC_TTN được sử dụng. H.11e Điện áp u inj *αβ và u inj αβ . H.12.f Các thành phần hài của điện áp chèn vào lưới bởi DVR với THD=0,48%. c) Đáp ứng của điện áp tải trong trường hợp lõm điện áp+ tải phi tuyến và mất đối xứng.(hình 11.a,b,c,d,e,f) u a = 50%U đm ; u a,b = 45%U đm ; THD = 7,21%. H.12.a Điện áp nguồn bị lõm. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 201 Mã bài: 42 H.12.b Điện áp DVR chèn vào lưới. H.12.c Điện áp tải u L được phục hồi. H.12.d Điện áp u inj *αβ và u inj αβ . H.12.e Các thành phần hài của điện áp lưới trong khi lõm với THD=7,21%. H.12.f Các thành phần hài của điện áp tải u L sau khi phục hồi THD=3,61%. 5. Kết luận Trong bài báo này một tổ hợp hai bộ điều khiển DSMC và SDRC tạo ra một cấu trúc điều khiển vector mới cho hệ thống phục hồi điện áp động. Cấu trúc điều khiển này cho phép xây dựng trên hệ tọa độ tĩnh αβ mà điều này trước đây các hệ thống điều chỉnh của DVR còn gặp nhiều khó khăn chưa thực hiện được. Nó đã làm giảm đáng kể độ phức tạp trong tính toán và thực hiện của hệ thống điều khiển của DVR. Qua phân tích các kết quả mô phỏng trong ba trường hợp đã cho thấy điện áp ba pha đã được khôi phục tốt, bộ điều khiển làm việc bền vững với lưới điện, cải thiện tốt hơn đặc tính động học của hệ thống đó là tác động nhanh hơn, chính xác hơn so với các hệ thống sử dụng bộ điều chỉnh PI trên hệ tọa độ quay dq, điều đó chứng tỏ phương pháp điều khiển được đề xuất, đã đáp ứng tốt hơn những yêu cầu mà hệ thống DVR đặt ra khi làm việc với lưới. Tài liệu tham khảo [1] Ryszard Strzelecki, Grzegorz Benysek, "Power Electronics in Smart Electrical Energy Networks", British Library Cataloguing in Publication Data, Springer-Verlag London Limited, 2008. [2] Marian P. Kazmierkowski, R. Krishnan, Frede Blaabjerg, "Control in Power Electronics", Elsevier Science, 2002. [3] Govert Monsees, "Discrete-Time Sliding Mode Control", 2002. [4] Fei Wang, Mohamed C. Benhabib, Jorge L. Duarte, and Marcel A. M. Hendrix, "Sequence- Decoupled Resonant Controller for Three-phase Grid-connected Inverters", Department of Electrical Engineering Eindhoven University of Technology, 2009. Nguyễn Văn Liễn sinh năm 1949, tại Việt Nam. Công tác tại bộ môn Tự động hóa xí nghiệp công nghiệp, Viện điện, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Ông nhận bằng tiến sỹ năm 1986 tại Đại học Slovaque. Chuyên ngành Điện tử công suất và truyền động điện. Hướng nghiên cứu hiện nay là Điều khiển truyền động điện và Điều khiển điện tử công suất. Đã có 5 công trình nghiên cứu được công bố trong 5 năm gần đây, 4 tập sách kỹ thuật đã được xuất bản. Trần Trọng Minh sinh năm 1960, tại Việt Nam. Công tác tại bộ môn Tự động hóa xí nghiệp công nghiệp, Viện điện, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Nhận bằng Tiến sỹ ngành Tự động hóa năm 2008 tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu: Mô hình hóa và điều khiển các bộ biến đổi bán dẫn công suất. Nghiên cứu các cấu trúc bộ biến đổi bán dẫn đáp ứng công suất lớn. Phát triển các ứng dụng của điện tử công suất trong điều khiển hệ thống điện, điều khiển hệ thống năng lượng tái tạo. Nghiên cứu các ứng dụng của điện tử công suất trong các dây chuyền, thiết bị công nghệ. Trần Duy Trinh. Sinh năm 1975. Là giảng viên tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh, Nghệ An. Hiện nay đang học tập nghiên cứu sinh khóa 2008 đến 2012, tại Bộ môn Tự Động Hóa, Viện Điện, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Người hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Văn Liễn và TS. Trần Trọng Minh. Lĩnh vực và hướng đề tài nghiên cứu là nhiên cứu điều khiển bộ biến đổi điện tử công suất trong thiết bị đảm bảo chất lượng điện năng trong lưới điện. . trình bày một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện áp động để giảm thiểu lõm điện áp trên lưới điện. Trong phương pháp này một cấu trúc điều khiển vector được xây dựng trên hệ tọa. bài báo này một tổ hợp hai bộ điều khiển DSMC và SDRC tạo ra một cấu trúc điều khiển vector mới cho hệ thống phục hồi điện áp động. Cấu trúc điều khiển này cho phép xây dựng trên hệ tọa độ. công trình Hội nghị Cơ điện tử toàn quốc lần thứ 6 195 Mã bài: 42 Một phương pháp điều khiển mới cho hệ thống phục hồi điện áp động để giảm thiểu lõm điện áp trên lưới điện A novel control

Ngày đăng: 05/08/2015, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan