skkn môn ngữ văn đề tài cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân dưới góc nhìn so sánh

31 986 4
skkn môn ngữ văn đề tài cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân dưới góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH -oOo - Sáng kiến kinh nghiệm đề TàI: Cỏi p văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn so sánh LĨNH VỰC: NGỮ VĂN THPT TÁC GIẢ ĐỀ TÀI: NGUYỄN TRỌNG ĐỨC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH HÀ TĨNH 2014 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thạch Lam Nguyễn Tuân hai nhà văn lớn, có phong cách nghệ thuật độc đáo, có nhiều đóng góp đặc trưng cho văn học đại Việt Nam Hai nhà văn có phong cách sáng tác khác nhau, họ có điểm tương đồng thú vị Đặc biệt, họ mệnh danh nhà văn đẹp 1.2 Sau bao lần thay đổi chương trình, sách giáo khoa, tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân chọn đưa vào nhà trường Việt Nam, từ bậc THCS đến đại học sau đại học Đặc biệt, chương trình Ngữ văn THPT mà thực hiện, hai tác giả có tác phẩm đưa vào giới hạn kỳ thi 1.3 Nói đến văn chương nói đến đẹp Tìm đến đẹp tìm đến đích văn chương, tìm vào đẹp Thạch Lam Nguyễn Tuân (những người suốt đời tìm đẹp) lại trở nên cần thiết 1.4 Từ thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thấy tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân nói chung, đẹp văn hai tác giả nói riêng ln thu hút quan tâm nhiều người, lại vấn đề khó cho giáo viên học sinh 1.5 Khảo sát hệ thống cơng trình nghiên cứu Thạch Lam Nguyễn Tuân thấy chưa có cơng trình đặc trưng đẹp tác phẩm hai nhà văn mối quan hệ so sánh Từ lí đây, kết hợp với nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn thân niềm say mê hai tác giả tiếng này, chọn đề tài Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn so sánh để nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài để nghiên cứu chúng tơi hướng đến mục đích: đưa tài liệu đáng tin cậy, có sở khoa học để giúp giáo viên học sinh trường THPT tham khảo giảng dạy học tập tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân Đề tài vào khám phá đẹp – phương diện bật phong cách nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Tuân Thực đề tài góp phần giúp thân đồng nghiệp em học sinh khám phá tác phẩm hai nhà văn cách hướng Từ nhìn nhận, đánh giá giá trị đóng góp nhà văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài đặt số nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phải chứng minh, lí giải đẹp hành trình sáng tạo Thạch Lam Nguyễn Tuân Thứ hai, so sánh để tìm điểm đặc trưng hai nhà văn phương diện đẹp Thứ ba, đưa hướng khai thác số tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn THPT 2.3 Đối tượng nghiên cứu Về ngữ liệu, khái quát đề tài xuất phát từ toàn tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tn, chúng tơi đặc biệt trọng vào ba tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT (Hai đứa trẻ Thạch Lam, Chữ người tử tù Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn) Về nội dung, đẹp biểu phong phú, đa dạng, từ nội dung phản ánh đến hình thức nghệ thuật Đề tài chúng tơi dù nhiều có nói đến hình thức nghệ thuật, chúng tơi chủ yếu tập trung vào đẹp với tư cách phương diện thuộc nội dung phản ánh tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực năm học 2013 – 2014, sản phẩm nung nấu, tìm tịi, kết hợp với việc rút kinh nghiệm từ thực tiễn dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp thân đồng nghiệp từ nhiều năm 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài kết hợp vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Theo chủ quan chúng tôi, đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trước hết, đề tài đưa đến hướng tiếp cận đẹp văn phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân – tìm vào đẹp tức tìm vào chất văn chương, tìm vào hồn cốt Thạch Lam Nguyễn Tuân Về mặt thực tiễn, đề tài giúp ích cho giáo viên học sinh việc khám phá, giảng dạy học tập tác phẩm hai nhà văn nói chung tác phẩm họ nhà trường nói riêng Từ việc khám phá hai nhà văn mà vận dụng để khám phá nhà văn khác KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, đề tài triển khai thành bốn phần sau: - Phần Cơ sở khoa học - Phần Vài nét đẹp - Phần Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân - Phần Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân nhìn từ số tác phẩm chương trình trung học phổ thông NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận Cái đẹp điều kiện tiên nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Việc khám phá đẹp tác phẩm văn học trở nên cần thiết Thạch Lam Nguyễn Tuân lâu giới nghiên cứu suy tơn Nhà văn Cái đẹp Vì vậy, tìm hiểu đẹp tác phẩm hai nhà văn góc nhìn so sánh để tìm đặc trưng nhà văn hướng nghiên cứu tìm vào chất văn chương nói chung sắc hai nhà văn nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn Tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tn có mặt chương trình Ngữ văn phổ thông hàng chục năm nay, thực tiễn dạy – học tác phẩm hai nhà văn nhiều bất cập Qua thực tiễn dạy học thân đồng nghiệp từ nhiều sở giáo dục thấy nhiều thầy giáo chưa có nhìn khái quát nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân Sự hiểu biết hai nhà văn nhà trường đạt chiều rộng mà chưa có bề sâu, chưa vào sắc riêng, đóng góp riêng nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà văn đẹp, đẹp tác phẩm họ có đặc điểm gì? Có giá trị thẩm mĩ sao? Cái đẹp nhà văn khác đẹp nhà văn chỗ lí giải Khi áp dụng hướng khai thác trình bày đề tài vào thực tế giảng dạy, đặc biệt giảng dạy cho đối tượng học sinh giỏi, nhận thấy em học sinh thích thú say mê đón nhận Kết cho thấy, em khơng cịn tâm lí “sợ độ khó” tiếp cận hai nhà văn độc đáo Hướng khai thác đề tài đồng nghiệp giàu kinh nghiệm ghi nhận đề nghị triển khai rộng rãi cho đối tượng học sinh VÀI NÉT VỀ CÁI ĐẸP Trước hết, đẹp phạm trù trung tâm mĩ học Trong lịch sử tư tưởng mĩ học, phạm trù đẹp xuất từ sớm Từ xa xưa, nhà mĩ học tâm khách quan (tiêu biểu Platon, Hegel) lí giải nguồn gốc đẹp từ giới ý niệm, xem đẹp hồi quang ý niệm siêu nhiên, thần thánh Ngược lại, nhà mĩ học tâm chủ quan lại tuyệt đối hóa đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc đẹp ý thức chủ thể, cảm xúc cá nhân Nhà mĩ học Hume rằng: “Cái đẹp phẩm chất tồn thân vật, tồn chủ yếu tâm linh người quan sát nó” [10,53] Cịn nhà triết học học người Đức Kant cho rằng: “Cái đẹp khơng đơi má hồng người thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” [3,83] Đến kỷ XX, nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga kéo đẹp trở với mảnh đất trần thế, họ cho đâu có sống có đẹp Thừa nhận tồn khách quan đẹp, nhà nghiên cứu Tsernushevski đưa định nghĩa: “Cái đẹp sống” [12,24] Kế thừa thành tự mĩ học trước đó, mĩ học Marx – Lenin lí giải rằng: “Bản chất đẹp thống biện chứng hai yếu tố khách quan chủ quan” [2,76] Trên sở nghiên cứu lịch sử mĩ học từ cổ đại đến đại, tác giả sách Mĩ học đại cương đưa khái niệm: “Cái đẹp phạm trù thẩm mĩ dùng để phẩm chất thẩm mĩ vật phù hợp với quan niệm người hồn thiện tính lí tưởng, có khả gợi lên người thái độ thẩm mĩ tích cực tác động qua lại đối tượng chủ thể” [2,83] Như vậy, nhìn vào lịch sử tư tưởng mĩ học thấy quan niệm cụ thể đẹp khác nhau, chí đối lập trường phái mĩ học, đẹp coi tiêu chuẩn quan trọng nhất, phổ biến nhất, điểm tựa trung tâm để người đánh giá đời sống mặt thẩm mĩ; đẹp đứng vị trí trung tâm mối quan hệ thẩm mĩ người với thực Trong tác phẩm nghệ thuật, đẹp yếu tố giữ vai trò then chốt Bàn phương diện này, nhà nghiên cứu Bielinski khẳng định: “Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lí” [8,77] Cũng cần phải nói thêm rằng, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng khơng phải nơi độc quyền sản xuất đẹp, lại nơi tập trung nhất, lãnh trách nhiệm nặng nề việc tìm kiếm, sáng tạo thỏa mãn nhu cầu đẹp cho xã hội Cái đẹp tác phẩm văn học thể phong phú, đa dạng Có thể đẹp thiên nhiên, đẹp người, đẹp tư tưởng tình cảm, đẹp hình thức nghệ thuật Xét riêng nội dung phản ánh, văn học không phản ánh đẹp chiều Trong tác phẩm văn học, nhà văn miêu tả xấu, ác, nhà văn miêu tả ác xấu mục đích họ hướng đẹp Miêu tả ác xấu trở thành phương thức để tác động, cải tạo người xã hội Đúng nhà văn Thạch Lam viết: “ văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” [4] Một chức quan trọng văn học tìm kiếm, nâng đỡ sáng tạo đẹp, thỏa mãn nhu cầu đẹp cho người Bởi nhà văn vị sứ giả đẹp Hành trình sáng tác họ hành trình tìm kiếm sáng tạo đẹp, hướng người xã hội đến với đẹp Nhưng nhà văn lại có hướng riêng, cách thể riêng Ở tập trung bàn đẹp với tư cách yếu tố thuộc nội dung phản ánh quan niệm thực tiễn sáng tác hai bút tiêu biểu: Thạch lam Nguyễn Tuân CÁI ĐẸP TRONG VĂN THẠCH LAM VÀ NGUYỄN TUÂN 3.1 Thạch Lam: người “ham vẻ đẹp có mn hình mn thể” 3.1.1 Từ quan niệm… Thạch Lam quan niệm nhà văn người tìm đẹp Trong tiểu luận Theo dịng ơng viết: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp chổ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp cuả vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức (…) Với tơi đẹp có mn hình vạn trạng, phong phú đầy đủ, có giá trị khác xưa” [6] Vậy là, Thạch Lam thừa nhận đẹp tồn thực khách quan, biểu phong phú đa dạng sống người Cái đẹp man mác, len lỏi, tiềm tàng, kín đáo bị che lấp vật Bởi vậy, nhận thấy mà có đôi mắt tinh tường, đủ nhạy cảm cần thiết nhận Quan niệm Thạch Lam gợi chúng tơi nhớ đến câu nói Hồng Đức Lương tựa Trích Diễm thi tập: “Đến văn thơ lại sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được”[13] Quan niệm Thạch Lam cho thấy thiên chức cao quý nhà văn phát đẹp để “cho người khác học trơng nhìn thưởng thức”, để “làm cho lịng người đọc thêm phong phú hơn” Cái đẹp quan niệm Thạch lam thứ trừu tượng, đẹp dù kín đáo, dù bị khuất lấp sống, ngòi bút ơng đẹp sống cảm thấy, “trơng nhìn” “thưởng thức” 3.1.2 … đến thực tiễn sáng tác Quan niệm Thạch Lam trở thành máu thịt tác phẩm ông Đến với truyện ngắn Thạch Lam trước hết người đọc đắm vẻ đẹp trinh nguyên, dịu dàng, gần gũi thiên nhiên Này “một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, “phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” (Hai đứa trẻ), “một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai Tâm ngẩng đầu nhìn lên, chàng vừa vào vòm tre xanh ngõ” (Trở về); “chàng thấy mát hẳn người, đường gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vịm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí (…) Yên tĩnh quá, không tiếng động nhỏ vườn, tựa ồn ngồi ngừng lại bực cửa (…), bóng tối dịu man mát loáng qua màu sắc rực rỡ chàng đem ngồi trời vào” (Dưới bóng hồng lan); “… mùa đơng đến, khơng báo trước Nhìn ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo xạo Trời khơng u ám, tồn màu trắng đục Những lan trơng chậu, rung động sắc lại rét” (Gió lạnh đầu mùa) Có thể nói, tác phẩm Thạch Lam, thiên nhiên với đủ màu sắc, hương vị, âm thanh,… tất dịu nhẹ, hài hòa, trở thành “dưỡng chất trần gian” giúp người tĩnh tâm Thiên nhiên với đặc điểm phần góp phần lọc tâm hồn, tình cảm người Vẻ đẹp người văn Thạch Lam vẻ đẹp tâm hồn, tính cách, văn hố Việt Nam Đó vẻ đẹp đạt đến độ khiết, tràn đầy hương thơm ánh sáng tâm hồn người trở với mảnh vườn quê thân thuộc, trở tắm khơng khí nồng ấm thiết tha tình q hương (Dưới bóng Hồng Lan); vẻ đẹp người phụ nữ chịu thương chịu khó, tần tảo, ln hy sinh thân cho người khác (Mai truyện Đói, mẹ Lê Nhà Mẹ Lê, Tâm Cô Hàng xén, chị Sen Đứa con, Dung tiểu thuyết Ngày mới, ); vẻ đẹp mối tình đầu lãng mạn, trinh ngun (Tình xưa, Dưới bóng Hồng Lan, Ngày mới…); vẻ đẹp sám hối để hoàn thiện thân (Một giận); vẻ đẹp kín đáo, tế nhị trẻ trung người phụ nữ (Cuốn sách bỏ quên) Thạch Lam thường đặt nhân vật vào hồn cảnh ối ăm xã hội phát hiện, giữ lại cho người vẻ đẹp phác để ngợi ca, để khẳng định Thật cảm động Liên Huệ (Tối ba mươi) hai cô gái giang hồ sống vũng bùn dơ bẩn giữ điểm lương tâm, tối ba mươi họ bày bàn thờ cúng tổ tiên mơ tưởng đến sống ấm cúng nhà Trong truyện Sợi tóc, Thạch Lam giữ lại vẻ đẹp lương thiện cho nhân vật Thành trước quyến rũ đồng tiền Nhân vật Bà Cả (Đứa con) vốn ác nghiệt, đứng trước đứa Sen - người hầu hạ mình, bà ao ước “giá đánh đổi tất cải để lấy đứa con” Đó vẻ đẹp lắng lại nơi đáy sâu tâm hồn người đàn bà cay nghiệt độc đoán Khai thác vẻ đẹp người Thạch Lam hướng đến mục đích lọc tâm hồn, tình cảm người Trong mn vàn đẹp, Thạch Lam đặc biệt quan tâm khai thác vẻ đẹp tiềm ẩn giới nội tâm phong phú người Đó vẻ đẹp tình thương yêu, cảm thông chia sẻ người với người Thật cảm động hai chị em Sơn Lan (Gió lạnh đầu mùa) lấy trộm áo nhà bạn trời rét Nhân vật Bình (Người bạn trẻ) thấy lòng thắt lại bạn bị ốm Thanh (Một giận) day dứt, đau khổ hối hận hành vi làm gia đình anh phu xe phải gian truân suốt đời Những đứa trẻ (Tiếng chim kêu) thương cho người lữ khách đường vắng đêm khuya giá rét, ngại cho nhà nghèo Thạch Lam đặc biệt tâm khai thác vẻ đẹp giới tinh thần người với đầy đủ cung bậc tình cảm, biến thái tinh vi, cảm xúc cảm giác tế vi tâm hồn người Người đọc hẳn day dứt với cảm giác “buồn man mác”, “mơ hồ không hiểu” cô bé Liên truyện Hai đứa trẻ, hay “cảm giác vui mừng thấy cạnh lúa sắc xát vào da thịt” (Nhà mẹ Lê) Trong viết tác giả Nguyễn Việt Thắng nhận xét chí lí rằng: “Thạch Lam có khả tái tạo rung động tâm hồn người nhiều khẽ cánh bướm Cái khả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cao độ” [1,175] Có thể nói, chữ “đẹp” gốc, điểm xuất phát quan niệm nghệ thuật Thạch Lam người sống, đọc văn Thạch Lam người đọc tắm vẻ đẹp mn hình vạn trạng, chỗ mà khơng ngờ tới: vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng (Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng Hồng Lan…), vẻ đẹp người mang đậm phong vị Việt Nam (Nhà mẹ Lê, Cô hàng xén…), vẻ đẹp sống vốn ln sinh thành (Đứa đầu lịng), vẻ đẹp truyền thống văn hoá dân tộc (Hà Nội băm sắu phố phường) Đặc biệt, văn Thạch Lam chinh phục lòng người đẹp đời sống tâm hồn phẩm chất người (Gió lạnh đầu mùa, Một giận, Tiếng chim kêu, Sợi tóc, Ngày mới…) Quả văn Thạch Lam đẹp có mn hình vạn trạng ơng quan niệm 3.2 Nguyễn Tuân – “người suốt đời tìm đẹp thật” “Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp thật” (Nguyễn Đình Thi, Điếu văn truy điệu Nguyễn Tuân) Lời khẳng định Nguyễn Đình Thi minh chứng hành trình sáng tạo Nguyễn Tn Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân “muốn ngày có say sưa men rượu tối tân hôn”, ơng mải miết tìm đẹp để thỏa mãn nhu cầu Nhưng xã hội Việt Nam thời đẹp chân thật khơng dễ tìm chút nào, nói nhà văn Nguyễn Đình Thi “Trong đời ơng sống, đẹp thật không khớp với nhau” Bất mãn với xã hội, khơng tìm thấy đẹp tại, Nguyễn Tuân phải tìm đẹp khứ thời vang bóng Tập truyện Vang bóng thời khởi đầu cho hành trình tìm đẹp nhà văn Qua tập truyện Nguyễn Tuân làm sống lại 10 phải kể đến tài năng, sở trường cá tính sáng tạo người Sự khác biệt hai nhà văn hành trình kiếm tìm đẹp cịn tạo chi phối truyền thống văn hóa, văn học dân tộc nhân loại Dù nhà văn có điểm đặc trưng riêng, họ lại gặp gỡ điểm bản: lòng yêu quê hương, đất nước người Việt Nam CÁI ĐẸP TRONG VĂN THẠCH LAM VÀ NGUYỄN TUÂN NHÌN TỪ MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Như chúng tơi giới hạn đây, đẹp biểu phong phú, đa dạng tác phẩm văn học Ở bàn đẹp với tư cách yếu tố thuộc nội dung phản ánh, nghệ thuật, thống nội dung hình thức thể chúng tơi xin bàn kĩ cơng trình nghiên cứu khác Với Thạch lam Nguyễn Tuân, tác phẩm họ có mặt chương trình phổ thơng hàng chục năm Trong đó, chương trình THPT, Thạch lam có truyện ngắn Hai đứa trẻ, cịn Nguyễn Tn có truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đị sơng Đà Xung quanh tác phẩm có nhiều cơng trình, viết bàn luận đủ phương diện Bởi vậy, tác giả cơng trình xin phép khơng trình bày theo hướng cảm thụ hay phê bình chung tác phẩm, mà xin đưa số điểm đáng lưu ý khai thác tác phẩm này, nhìn tác phẩm phương diện đẹp 4.1 Thạch Lam với “Hai đứa trẻ” Cái đẹp Hai đứa trẻ biểu phương diện nào? Giá trị thẩm mĩ thể qua đẹp ấy? Trước hết, truyện ngắn Hai đứa trẻ hấp dẫn người đọc đẹp khung cảnh phố huyện Khi chiều buông, “tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” “Một chiều êm ả ru” thấm đượm nỗi buồn dịu nhẹ, có màu sắc mặt trời cảnh ngày tàn, có âm ếch nhái kêu ran, có gió nhẹ thoang thoảng từ ngồi đồng thổi vào, có mùi riêng đất 17 Cảnh sắc thiên nhiên dịu nhẹ, mang nỗi buồn man mác thấm vào lòng người nơi phố huyện nghèo Nổi bật lên khung cảnh hình bóng mờ nhạt mảnh đời bé nhỏ, kiếp sống nghèo đói, leo lắt: đứa trẻ nhà nghèo lại nhặt nhạnh nứa tre, hay dùng mà người bán hàng bỏ lại sau buổi chợ tàn Chị Tí ban ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước bên gốc bàng Cái “cửa hàng nước” có hai ghế chõng, vài thứ điếu đóm mà tối tối hai mẹ mang mang “chả kiếm bao nhiêu” Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách dáng lảo đảo lần bước lần vào đêm tối Cảnh thiên nhiên sống người nơi phố huyện buổi ngày tàn dường có tương hợp với nhau, gợi nỗi buồn man mác lòng người đọc sống nghèo nàn, buồn tẻ nơi phố huyện Khi trời bắt đầu đêm, “một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”, nhà cửa đóng then cài Bóng tối ngập tràn đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Bóng tối dày đặc, thành hình thành khối, ngập tràn khắp cảnh vật, thâm nhập vào lòng người Trong đêm tối thăm thẳm ấy, có vài khe sáng cịn từ cửa hàng nước bé nhỏ, vệt sáng đom đóm, quầng sáng lay lắt nơi đèn chõng hàng chị Tí, chấm lửa lơ lửng lúc ẩn lúc từ gánh phở bác Siêu, hột sáng lọt qua phên nứa cửa hàng chị em Liên Đặt hai nguồn sáng tối bên nhau, bóng tối lại tối Bóng tối đặc tả sức mạnh khủng khiếp đè nặng lên kiếp người mòn mỏi Ánh sáng dù bé nhỏ, leo lắt, không đủ xua tan bầu trời tăm tối sống nghèo khổ, leo lắt nơi phố huyện nghèo, phần thể tâm hồn người nơi đây: dù nghèo khổ ấy, tâm hồn họ ấm áp tình người Trong tối tăm chừng người nơi phố huyện hướng ánh sáng, hướng sống tươi đẹp, dù mơ ước bé nhỏ, mong manh 18 Trong không gian ấy, Bác phở Siêu gánh hàng đêm, tiếng đòn gánh kĩu kịt, bóng bác lơ lửng đêm tối Chị Tí ngồi bên đèn leo lét để chờ vài người khách quen thuộc Vợ chồng bác Xẩm góp vui tiếng đàn bầu bật yên lặng Chị em Liên buồn ngủ ríu mắt phải gượng thức khuya Những kiếp sống nghèo khổ, leo lắt làm nặng thêm khơng khí tĩnh mịch phố huyện lúc đêm Khi đêm khuya, cảnh vật sống phố huyện chìm hẳn thẳm sâu đêm tối Âm vang tiếng trống cầm canh dường bị cô đặc lại bóng tối, “tiếng ngắn khơ khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối” Trong cảnh đêm khuya vắng lặng, buồn tẻ, chừng người nơi phố huyện gắng đợi đoàn tàu, đoàn tàu đến – chuyến tàu “không đông khi, thưa vắng người sáng hơn” đủ xua tan đêm tĩnh lặng bủa vây khơng gian lịng người nơi phố huyện nghèo Thiên nhiên hiu hắt, sống người nghèo khổ, buồn tẻ Thạch Lam cảm tả với đủ màu sắc, âm thanh, hương vị tạo nên không gian đặc trưng truyện ngắn Hai đứa trẻ - kiểu không gian nửa mùi thôn ổ nửa thị thành, kiểu không gian ngập đầy bóng tối Khơng gian góp phần chuyển tải nhìn Thạch Lam thục đời sống người xã hội thời Trong Vũ Trọng Phụng thẳng thừng bảo “xã hội chó đểu”, Nam Cao khơng phát ngơn trực tiếp mà cô đặc xã hội tranh làng Vũ Đại đầy cảnh trái ngang phi lí, cịn Nguyễn Tuân gọi xã hội “ối a ba phèng” , Thạch Lam phản ánh xã hội cách nhẹ nhàng, kín đáo – phản ánh qua khơng gian nửa thành thị nửa nông thôn nghèo nàn, buồn tẻ Vậy là, đẹp không gian phố huyện khơng cảnh người, mà cịn giá trị thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắp không gian Qua tranh phố huyện – tranh đẹp man mác buồn sống người nơi đây, Thạch Lam vừa phản ánh thực đời sống tối tăm, bế tắc, vừa thể nỗi niềm thương cảm sâu xa kiếp sống mòn mỏi, thái độ nâng niu, trân trọng tâm hồn trẻ thơ Đồng thời, qua tác giả gửi đến người đọc thông điệp: mở rộng lòng thương yêu, trân trọng, nâng niu 19 mảnh đời tối tăm, bé nhỏ, đặc biệt tâm hồn trẻ thơ, đừng để ước mơ chúng bị vùi lấp vào đêm tối Hai đứa trẻ đặc biệt hấp dẫn người đọc đẹp lịng người tình đời Thạch Lam tinh tế khai thác cảm xúc, cảm xác tế vi giới tâm hồn người, đặc biệt tâm hồn nhạy cảm nhân vật Liên Không gian buồn sống nghèo khổ phố huyện buổi chiều tà dường thấm thía vào tâm hồn Liên; “chị” man mác buồn, động lòng thương lũ trẻ nhà nghèo, đứng sững dõi mắt nhìn theo dáng hình dật dờ bà cụ Thi Có lẽ sống nghèo khổ khiến cô bé Liên nhạy cảm, dễ rung động cách đáng thương thế, nét đẹp tâm hồn mà Thạch lam nâng niu, trân trọng Khi bóng đêm đè nặng lên phố huyện, nỗi lòng man mác, mơ hồ Liên đậm đà Lúc này, “đêm tối Liên quen lắm, chị khơng sợ nữa”, “chị ngồi yên không động đậy”, tâm hồn chị “yên tỉnh hẳn” “mơ hồ không hiểu” Liên không hiểu sống nơi lại tối tăm đến vậy, Liên bé mà phải quẩn quanh bên cửa hàng nhỏ xíu để kiếm kế sinh nhai, hiểu sống người xã hội lại tối tăm bế tắc Thạch Lam không trực tiếp phản ánh thực, mà từ tâm trạng mảnh đời bé nhỏ để soi rọi, làm lên tranh thực đời sống Đó lối độc đáo đường nghệ thuật nhà văn Khi đêm đến, không gian có bóng tối ngập tràn, có ánh sáng le lói Lòng Liên Bên cạnh nỗi buồn, tâm hồn Liên cịn có ước mơ tươi đẹp Trong đêm tối, hai chị em Liên “ngước mắt nhìn lên để tìm sơng Ngân Hà vịt theo sau ơng thần nơng” Cái nhìn lên chị em Liên thật hồn nhiên thật đáng thương Tác giả nâng niu, trân trọng ước mơ ấy, dù biết ước mơ hai đứa trẻ thật xa vời, có cổ tích mà thơi Trước mắt hai đứa trẻ ngập đầy bóng tối Cũng cảnh phố huyện tối tăm ảm đạm, Liên nhớ lại kỷ niệm Hà Nội, nơi gắn với thứ quà ngon, chơi Bờ Hồ, uống cốc 20 nước mát lạnh xanh đỏ Đó khú sáng rực lấp lánh Kỷ niệm ngào nét đẹp tâm hồn nhân vật Liên, dù “kỷ niệm khơng rõ rệt gì” Thạch Lam cố nâng niu Bên cạnh nhân vật Liên cịn có bác phở Siêu với gánh hàng kĩu kịt, chị Tí bên đèn leo lét, vợ chồng bác Xẩm với tiếng đàn bầu bật yên lặng… Những kiếp sống nghèo khổ, leo lắt, bóng đêm khơng dập tắt hy vọng họ Cuộc sống họ nghèo, vất vả tâm hồn họ ấm cúng lạ thường Trong đêm khuya, người nghèo khổ chụm đầu bên nhau, mong đợi tươi sáng Sự nhẫn nại chờ đợi đoàn tàu đến thể khát vọng cao đẹp Chuyến tàu qua phố huyện có ý nghĩa biểu tượng cho sống tươi sáng đẹp đẽ, lấp khoảng trống tâm hồn người, nuôi dưỡng ước mơ hy vọng tương lai Có lẽ mà dù qua chốc lát chuyến tàu khiến phố huyện khỏi khơng khí tù đọng vốn có người lại lặng theo mơ tưởng mơ hồ Như vậy, đẹp Hai đứa trẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên, người lao động nghèo khổ ăm ắp tình yêu thương, cảm thông chia sẻ, kỷ niệm tuổi thơ tươi đẹp khát vọng ngày mai tươi sáng Qua tâm trạng Liên, qua nỗi lịng ngóng đợi đồn tàu chừng người nơi phố huyện, Thạch lam cho người đọc thấy rằng: sống tối tăm, tù túng đơn điệu không giam hãm tâm hồn khát khao ánh sáng người nơi phố huyện nghèo Họ nghèo vật chất lại giàu có tinh thần, họ sống khổ tâm hồn ấm cúng, lạc quan tin tưởng hy vọng vào tương lai Qua đẹp cảnh, người Thạch lam gửi đến người đọc thơng điệp mang tính thời đại: nâng niu, trân trọng tâm hồn trẻ thơ, khát vọng chân người dân nghèo, đừng để ước mơ khát vọng họ bị vùi lấp bầu trời đen tối Truyện ngắn Hai đứa trẻ xem minh chứng cho quan niệm Thạch Lam: “văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” [4] 21 4.2 Nguyễn Tuân: từ “Chữ người tử tù” đến “Người lái đị Sơng Đà” Chữ người tử tù truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng, rút từ tập Vang bóng thời xuất năm 1940 Cịn Người lái đị Sơng Đà thiên tùy bút đặc sắc, thể rõ bút pháp Nguyễn Tuân giai đoạn sáng tác sau cách mạng tháng Tám 4.2.1 “Chữ người tử tù” với vẻ đẹp tài hoa, dũng khí thiên lương sáng người Vẻ đẹp tài hoa, dúng khí thiên lương người truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân tập trung thể qua hai nhân vật: Huấn Cao viên Quản ngục Trước hết, Huấn Cao người mang vẻ đẹp tài hoa xuất chúng Khi Huấn cao chưa xuất tài hoa nhân vật tiếng huyền thoại Huấn cao “là người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp”, danh viết chữ đẹp Huấn Cao trở thành quen thuộc dân chúng, “và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến danh ln” Nguyễn Tn khéo léo đề cao vẻ đẹp tài hoa nhân vật cách gián tiếp qua lời đồn đại dân chúng đối thoại nhân vật khác, trước nhân vật Huấn Cao xuất Điều phần cho thấy thái độ trân trọng đề cao tài, đẹp nhà văn Vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao tiếng đến mức người đời, viên quản ngục phải kính nể Quản ngục trầm trồ khen “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” Ông mua sẵn chục vuông lụa trắng để chờ xin chữ Huấn Cao, ơng khổ tâm chưa biết làm cách để xin chữ ông Huấn, lo sợ không xin chữ trước ông Huấn bị hành hình ân hận suốt đời Khi nghe tin Huấn Cao đến, viên quản ngục sai lính coi ngục quét dọn nhà ngục để đón tiếp người tử tù tài hoa Trong suốt thời gian đề lao, viên quản ngục bất chấp thái độ khinh bạc Huấn Cao, sức biệt đãi Huấn Cao, hy vọng xin chữ ông để treo nhà Sự biệt đãi thái độ kính cẩn viên quản ngục Huấn Cao thái độ 22 hành động viên quan coi ngục phạm nhân tử tù, mà thái độ hành động người có lương tâm sáng trước đẹp, tài tâm sáng ngời nơi Huấn Cao Trong cảnh cho chữ, vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao tỏa sáng, khiến cho viên quản ngục “khúm núm”, cịn thầy thơ lại “run run”, vừa vui mừng vừa kính phục Vậy là, không gian tù ngục tối tăm bẩn thỉu, tài đẹp tỏa sáng Miêu tả Huấn Cao với tài viết chữ đẹp, Nguyễn Tuân thể đặc điểm phong cách nghệ thuật mình, ln khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ Thứ hai, Huấn Cao người đẹp khí phách phi thường Vẻ đẹp khí phách mạnh mẽ, phi thường, hiên ngang bất khất nhân vật Huấn Cao nhà văn giới thiệu từ đầu tác phẩm, trước Huấn Cao xuất hiện, qua lời đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại: “người ta đồn Huấn Cao, tài viết chữ tốt, lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục nữa”, Huấn Cao người “văn võ có tài cả”, “giả sử tơi đao phủ, phải chém người vậy, nghĩa mà thấy tiêng tiếc” Khi vừa đến cửa đề lao, trước mặt lính áp dải, “Huấn Cao lạnh lùng, chốc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” Hành động gợi cho người đọc liên tưởng đến hành động bặc anh hùng Chọc trời khuấy nước / Dọc ngang biết đầu có (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trong thời gian nhà lao, Huấn Cao thản nhiên hưởng biệt đãi thầy trò viên quản ngục, lại chửi mắng, khinh bỉ họ Huấn Cao biết ơng bị trận đòn roi tàn bạo quan coi ngục, ông không sợ hãi Với ông “đến cảnh chết chém ơng cịn chẳng sợ trò tiểu nhân thị oai này” Là tử tù, nhà lao, Huấn Cao sống ung dung, đường hồng, khơng chút vướng bận Mặc dù cổ đeo gông, chân vướng xiềng ông say sưa cho chữ viên quản ngục, không nghĩ đến chết cận kề Khi nghe thầy thơ lại thông báo việc ngày mai phải kinh chịu án tử hình, Huấn Cao bình thản Trước cho chữ viên quản ngục, Huấn Cao nói 23 rằng: “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Câu nói phần thể khí phách mạnh mẽ, hiên ngang bất khuất nhân vật Huấn Cao Huấn Cao với vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất hóa thân tác giả: người mang phong cách Ngông, lấy tài tâm đời để ngạo nghễ, khinh thường xã hội đầy xấu xa đương thời Cuối cùng, Huấn Cao người mang vẻ đẹp thiên lương sáng Ơng ln có ý thức cao tài năng, danh dự mình, “khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” Trong suốt thời gian nhà lao viên quản ngục, ông cú ý thức giữ gìn thiên lương, “bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Sau hiểu rõ lòng chân thành, sáng viên Quản ngục, ông cảm động mà nói rằng: “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ” Sau ơng nhận lời cho chữ viên quản ngục Cho chữ xong, Huấn Cao chân thành khuyên viên quản ngục “về nhà quê mà ở, thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ” Vậy là, trước uy quyền, vũ lực, cảnh chết chém làm Huấn Cao vướng bận, lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục khiến ông phải xúc động, xem tri kỉ tri âm Dưới ngòi bút lãng mạn nghệ thuật lí tưởng hóa nhân vật, Nguyễn Tn xây dựng thành cơng hình tượng Huấn Cao mang vẻ đẹp hài hịa tài năng, khí phách thiên lương sáng Qua nhân vật thấy rõ nét phong cách nghệ thuật bật Nguyễn Tuân: ưa tìm đẹp biệt lệ, độc đáo, thích khám phá nhân vật góc độ tài hoa nghệ sĩ Nhân vật Huấn Cao thể tư tưởng thẩm mĩ nhà văn: tài tâm, đẹp thiện tách rời Cái đẹp chiến thắng tất cả, đẹp cứu vớt nhân Đồng thời, qua nhân vật tác giả thể niềm khao khát thoát khỏi sống tối tăm, kín đáo bộc lộ lịng u nước thiết tha nhà văn 24 Nói thêm viên Quản ngục, vị trí xã hội, Quản ngục người mang chức phận cai tù, sống gông xiềng tội ác, phải chứng kiến cảnh tàn nhẫn, lừa lọc Cảnh sống dễ đẩy người vào bùn nhơ Thế chốn tù ngục tối tăm ấy, viên quản ngục xuất âm trẻo chốn hỗn loạn xô bồ Quả “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (ca dao) Trong cảnh ngục tù, viên quản ngục ln ý thức rõ thân: “cỏi thứ kẻ tiểu lại giữ tù”, ông ln day dứt chọn nhầm nghề Điều đặc biệt đối lập với công việc quản ngục, nhân vật lại có sở nguyện cao, thèm có chữ Huấn Cao để treo nhà báu vật Mặc dù phải làm công việc biểu trưng cho tội ác tàn nhẫn, viên quản ngục lại biết quý trọng, nâng niu tài đẹp, khát khao đẹp, lo sợ đánh đẹp, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng đẹp Hành động biệt đãi viên quản ngục Huấn Cao suốt nửa tháng trời đủ nói lên điều Trước lời khuyên Huấn Cao, viên quản ngục khúm núm vái lạy, nước mắt nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Cái vái lạy dịng nước mắt khơng làm viên quản ngục nhỏ bé, thấp hèn Trái lại, làm cho nhân cách nhân vật trở nên cao đẹp sáng ngời Quả Nguyễn Tuân viết truyện: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Quản ngục khác với Huấn Cao vị xã hội, lại tri âm tri kỉ với Huấn Cao tâm hồn, họ người có lương tâm sáng, biết quý trọng nâng niu đẹp Nếu Huấn Cao người sáng tạo đẹp, viên Quản ngục người hướng đẹp, hưởng thụ nâng niu đẹp Chính gặp gỡ đưa hai người vốn xa địa vị xã hội đến gần nhau, trở thành tri âm tri kỉ Qua hai nhân vật Huấn Cao viên Quản ngục, tác giả khẳng định đep nói chung đẹp nghệ thuật nói riêng ln có sức sống bất diệt bất chấp hồn cảnh 25 Cảnh cho chữ diễn không gian thời gian đặc biệt: “Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân dán” Trong khơng gian đó, “một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ” “Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực” Cảnh tượng nhà văn miêu tả thật sống động, gợi cảm, từ ngữ phong phú, câu văn có nhịp điệu, giàu sức dư ba Có thể nói, Nguyễn Tuân xây dựng nên “tượng đài thiên lương” gồm ba người chụm đầu vào theo bút pháp điện ảnh Ba đầu chụm vào tượng đài thiên lương thể lòng biệt nhỡn liên tài ba người, tác giả Nguyễn Tuân Cảnh cho chữ tái cảnh tượng xưa chưa có Cho chữ, xin chữ thú chơi tao nhã, thường diễn nơi thư phòng trang trọng, Trong trường hợp này, cảnh cho chữ lại diễn chốn ngục tù đầy bóng tối, bẩn thỉu Nhà ngục nơi giam cầm, đày đọa người, nơi lại diễn việc làm trái khốy, người ta viết chữ tặng nhau, đường hồng bình thản bên Cảnh cho chữ lẽ phải diễn lúc trà dư tửu hậu, trạng thái thoải mái Ở đây, Huấn Cao – người nghệ sĩ sáng tạo đẹp lại tư cổ đeo gông, chân vướng xiềng kẻ tử tù mà ung dung viết chữ Trong cảnh cho chữ có đổi ngơi: người tử tù lại tư bề trên, uy nghi, lồng lộng; viên quản ngục thầy thơ lại, kẻ có quyền lại “khúm núm” “run run”, kính cẩn, trọng vọng người tử tù Vậy là, cảnh ngục tù tăm tối, đẹp, tài hoa, thiên lương sáng lên Sự chiến thắng ánh sáng trước bóng tối, thiện trước ác, đẹp trước xấu xa nhơ bẩn, cao trước 26 thấp hèn, tinh thần bất khuất hiên ngang trước thái độ cam chịu nơ lệ Đó chiến thắng chân, thiện, mĩ trước hồn cảnh Có người viên quản ngục phải sống môi trường bẩn thỉu, ác độc tâm hồn hướng đẹp Đó niềm tin tác giả vào chất hướng thiện người Cảnh cho chữ giản dị mà thiêng liêng thể quan niệm nhà văn sống nghệ thuật: đẹp gắn liền với thiện Người nghệ sĩ trước hết phải có thiên lương sáng Những người có tài cao đức trọng lòng người đời Cũng qua cảnh cho chữ này, Nguyễn Tuân gửi đến người đọc lời đề nghị lối sống: dù hoàn cảnh hướng đẹp, thiện Nói Cao Bá Quát “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời cúi đầu vái lạy hoa mai) 4.2.2 “Người lái đị sơng Đà” với đẹp thiên nhiên người lao động Trước hết xin nói đẹp người lái đò – người nghệ sĩ tài hoa mặt trận sông nước Nguyễn Tuân quan niệm rằng, vẻ đẹp tài hoa người hoạt động sáng tạo nghệ thuật, mà thể hoạt động lao động người Khi người đạt đến độ điêu luyện cơng việc lúc mà người chứng tỏ chất tài hoa nghệ sĩ Hình tượng người lái đị tùy bút Người lái đị sơng Đà đủ để chứng minh điều Người lái đũ có giọng nói ầm tiếng nước trước mặt ghềnh Nhãn giới vời vợi lúc mong bến xa sương mù Trí nhớ siêu việt, thuộc lịng cửa tử, cửa sinh, luồng nước, tảng đá sơng Đà Người ta nói làm nghề sơng nước tổn thọ, ơng lặng lẽ cải đầu bạc, thân thể cao to sức mạnh phi thường Đồng tiền tụ máu ngực người lái đò Nguyễn Tuân ngợi ca huân chương siêu hạng Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ người lái đò trước hết thể qua hiểu biết sâu rộng ơng quy luật dịng sơng “Ơng nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lịng tất luồng nước tất thác hiểm trở” Ơng “nắm binh pháp thần sơng thần đá”, thuộc lòng cửa tử, cửa sinh, luồng nước, tảng đá sông Đà làm chủ dịng sơng Biểu rõ cho vẻ 27 đẹp tài hoa nghệ sĩ người lái đị trình độ lái đị điêu luyện lĩnh vững vàng băng ghềnh vượt thác Thác đá bày thạch thủy trận sẵn sàng nuốt lấy thuyền, người lái đị khơng nao núng điều khiển thuyền đầy tính nghệ thuật Nguyễn Tuân ngợi ca “tay lỏi hoa” Để khắc họa vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ người lái đò, Nguyễn Tuân tập trung miêu tả vượt thác đầy nguy hiểm vô ngoạn mục Trong chiến đấu chống lại thần đá, thần nước, người lái đò khéo léo để vượt qua trùng vi thạch trận Qua hình tượng người lái đị, Nguyễn Tn ngợi ca người anh hùng – người lao động thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đây biểu tinh thần yêu nước sâu sắc mà kín đáo nhà văn Đồng thời, Nguyễn Tuân muốn nói với người đọc: chủ nghĩa anh hùng nằm sống nhân dân, hàng ngày vật lộn với thiên nhiên miếng cơm manh áo, trí dũng tài ba khơng phải đâu xa mà người lao động bình thường Hình tượng sơng Đà bạo trữ tình Sơng Đà bạo, thác nhiều ghềnh, bạo thể qua dòng chảy ngỗ ngược nó: “Chúng thủy giai đơng tẩu – Đà giang độc bắc lưu”, dòng chảy riêng, khơng khn vào lẽ thường Vẻ nguy hiểm sông qua thác ghềnh mà cịn “đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném hịn đá qua bên vách Có qng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” Những hút nước quãng Tà Mường Vát phía Sơn La lại ghê rợn “Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy” Tiếng thác réo “như oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Tiếng thác rống tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”… 28 Sông Đà không bạo mà cịn thơ mộng, trữ tình “Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” Nước Sơng Đà cịn thay đổi theo mùa, đẹp mùa xuân mùa thu: “Mùa xn dịng xanh ngọc bích, mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, làm cho người rừng dài ngày “vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Sông Đà cịn có qng, khơng gian, cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần, đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thơi” Có cảnh hoang vu, hoang sơ đến kì lạ: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Cảnh sơng Đà cịn “những nương ngơ nhú lên ngô non đầu mùa, đồi cỏ gianh nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm” Dưới nhìn Nguyễn Tuân, sông Đà đẹp, thơ mộng, cảnh nhiêu tình; sơng Đà thiếu nữ đa tình, cố nhân Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước kết hợp với ngôn từ độc đáo, tài hoa, Nguyễn Tuân tái lên khung cảnh Tây Bắc thật hùng vĩ mà thật trữ tình, làm ta thêm tự hào núi sông Tổ quốc nguy nga, tráng lệ Sông Đà quà tặng vơ giá thiên nhiên, cơng trình nghệ thuật tuyệt vời người nghệ sĩ tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân Qua vẻ đẹp người lái đị hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể rõ tình yêu thiết tha niềm tự hào sâu sắc giang sơn gấm vóc Tổ quốc, thái độ trân trọng, ngợi ca người lao động thời kỳ miền Bắc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tuân góc nhìn so sánh đề tài địi hỏi người viết phải có chiều rộng lẫn bề sâu Để thực đề tài thiết phải nắm vững toàn nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân – từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác Mặt khác, quan trọng phải cố gắng để tìm điểm đặc trưng nhà văn Họ nhà văn đẹp, họ khác chỗ nào? Họ có đóng góp riêng cho văn học dân tộc? khai thác tác phẩm họ cho hướng? Đó khó khăn khơng nhỏ mà người viết đề tài phải nỗ lực vượt qua Với thời gian hạn hẹp, chúng tơi nỗ lực tìm tịi, khám phá, vận dụng thành nghiên cứu người trước kết hợp với suy nghĩ riêng mình, việc thực đề tài dù khó khăn hồn thành Trong đề tài, chúng tơi rõ phân tích đặc điểm hành trình kiếm tìm đẹp hai nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân Trên sở rút điểm đặc trưng hai nhà văn phương diện Cuối cùng, tác giả đề tài đưa định hướng chi tiết việc khai thác tác phẩm Thạch lam Nguyễn Tuân nhà trường THPT Đề tài kiểm nghiệm qua thực tiễn giảng dạy cho em học sinh giỏi Quốc gia, anh chị em đồng nghiệp ghi nhận Kết cho thấy, học sinh, em hứng thú ngộ điều lí thú tiếp xúc với nội dung đề tài Văn Thạch Lam Nguyễn Tuân vốn hay khó, việc tìm chất tinh hoa tác phẩm hai nhà văn lại khó Đề tài phần giúp em hiểu hay, đẹp tác phẩm Thạch lam Nguyễn Tuân, phần giúp em hứng thú hơn, say mê đến với tác phẩm hai nhà văn mà tâm lí em lâu e ngại Chúng hy vọng đề tài tài liệu hữu ích cho thầy giáo việc nghiên cứu giảng dạy văn phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà trường Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn so sánh đề tài rộng Bước dầu khai thác đẹp phương 30 diện nội dung ý nghĩa thẩm mĩ Cái đẹp phương diện hình thức tác phẩm hai nhà văn khoảng trống mời gọi người đọc khám phá Chúng hy vọng tương lai có nhiều người chúng tơi tiếp tục hành trình nghiên cứu sâu hơn, rộng phương diện nghiệp sáng tác hai bút tiêu biểu Đề tài không phù hợp với đông đảo học sinh, có ý nghĩa em học sinh có lực văn chương khá, giỏi Thiết nghĩ, đề tài nhân rộng, phổ biến đưa lại hiệu cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Khi viết đề tài khơng kỳ vọng cao xa, mong góp tiếng nói mới, tài liệu tham khảo có ích cho thầy cô giáo em học sinh Những khiếm khuyết đề tài không tránh khỏi, mong nhận giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn./ _ Chú thích: Mọi trích dẫn tác phẩm Thạch Lam Nguyễn Tn đề tài khơng có thích trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, 12 Nâng cao hành Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 [2] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1999 [3] Đỗ Huy, Mĩ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 [4] Thạch Lam, Gió đầu mùa (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1937 [5] Thạch Lam, Nắng vườn (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1938 [6] Thạch Lam, Theo dòng (tiểu luận), Nxb Đời nay, 1941 [7] Thạch Lam, Sợi tóc (tập truyện ngắn), Nxb Đời nay, 1942 [8] Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Giáo dục, 1997 [9] Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1998 [10] Lê Ngọc Trà (chủ biên), Giáo trình mĩ học đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005 [11] Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, 1982 [12] Tsernushevski, Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1962 [13] Nhiều tác giả, Ngữ văn 10, Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, 2006 [14] Nhiều tác giả, Ngữ văn 11, Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2006 [15] Nhiều tác giả, Ngữ văn 12, Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 31 ... VÀ KIẾN NGHỊ Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn so sánh đề tài địi hỏi người viết phải có chiều rộng lẫn bề sâu Để thực đề tài thiết phải nắm vững toàn nghiệp văn học Thạch Lam Nguyễn Tuân. .. bàn đẹp với tư cách yếu tố thuộc nội dung phản ánh quan niệm thực tiễn sáng tác hai bút tiêu biểu: Thạch lam Nguyễn Tuân CÁI ĐẸP TRONG VĂN THẠCH LAM VÀ NGUYỄN TUÂN 3.1 Thạch Lam: người “ham vẻ đẹp. .. nhà văn mà tâm lí em lâu e ngại Chúng hy vọng đề tài tài liệu hữu ích cho thầy cô giáo việc nghiên cứu giảng dạy văn phẩm Thạch Lam Nguyễn Tuân nhà trường Cái đẹp văn Thạch Lam Nguyễn Tn góc nhìn

Ngày đăng: 05/08/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan