Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ

95 443 1
Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHẠM ĐỨC DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHẠM ĐỨC DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐỖ HỮU TÙNG Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả liên quan trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình iii LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 9 1.1. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2. Đặc điểm 10 1.1.3. Quy trình thực hiện 11 1.2. Quản lý nhà nƣớc các dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 13 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò 13 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước 16 1.2.3. Yêu cầu quản lý nhà nước 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng 21 1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc về quản lý nhà nƣớc các dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 22 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 22 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 28 2.1. Tổng quan công tác đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ giai đoạn 2009-2013 28 2.1.1. Đặc điểm tình hình 28 2.1.2. Một số thành tựu và hạn chế 31 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc các dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 33 2.2.1. Hành lang pháp lý 33 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách 38 2.2.3. Bộ máy quản lý dự án 43 2.2.4. Hoạt động kiểm tra, giám sát 47 2.3. Phân tích, đánh giá những kết quả và tồn tại, hạn chế của quản lý nhà nƣớc đối với dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 48 2.3.1. Những kết quả đạt được 48 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế chủ yếu 52 2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu 56 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 57 3.1. Bối cảnh mới và định hƣớng tăng cƣờng quản lý 57 3.1.1. Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 57 3.1.2. Định hướng tăng cường quản lý nhà nước 58 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc 60 3.2.1. Đổi mới hoạch định phát triển 60 3.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý 63 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách 64 3.2.4. Đổi mới mô hình và phương thức quản lý 71 3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư 75 3.2.6. Kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý 79 3.2.7. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ĐTXD Đầu tư xây dựng 2 GTVT Giao thông vận tải 3 KT-XH Kinh tế - xã hội 4 NSNN Ngân sách nhà nước 5 QLDA Quản lý dự án 6 QLNN Quản lý nhà nước ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tổng hợp vốn thực hiện đầu tư phát triển ngành GTVT giai đoạn 20011-2013 30 2 Bảng 2.2 Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng các công trình giao thông Bộ GTVT quản lý giai đoạn 2011-2013 30 iii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Quá trình đầu tư xây dựng công trình đường bộ 11 2 Hình 1.2 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ 16 3 Hình 2.1 Tỷ lệ chất lượng đường quốc lộ 29 4 Hình 3.1 Mức độ tham gia của tư nhân trong hợp đồng hợp tác PPP 73 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện chủ trương của Đảng là đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Do đó, việc đầu tư xây dựng các dự án công trình đường bộ có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Hàng năm, Nhà nước chi cho đầu tư xây dựng công trình hạ tầng giao thông đường bộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư ngành Giao thông vận tải. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhà nước có ý nghĩa to lớn trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước. Bên cạnh những thành tựu to lớn về đầu tư xây dựng đã đạt được, thực trạng hiện nay chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng giao thông đường bộ ở nước ta còn thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao, còn để xảy ra sai phạm, có thất thoát, lãng phí. Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản phức tạp, đa dạng, có sự bất cập trong cơ chế; Chính sách pháp luật về đầu tư xây dựng còn chồng chéo, không thống nhất, chưa phù hợp với thực tế; Quy trình quản lý quá trình thực hiện dự án chưa chặt chẽ, năng lực các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng còn chưa cao. Tại một số dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ còn có bất cập, tồn tại, hạn chế như: - Việc đầu tư dàn trải nhiều nơi, chưa xem xét đến yếu tố quy hoạch tổng thể dẫn đến dự án không hiệu quả; thiếu vốn đầu tư làm dự án dở dang, chậm tiến độ, dẫn đến tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tăng cao; - Tình trạng dự án khởi công nhưng vẫn chưa giải phóng xong mặt bằng xảy ra tại hầu hết các dự án trên phạm vi cả nước, tại nhiều dự án công tác đền bù, giải phóng mặt bằng không dứt điểm, thời gian kéo dài đến 5-10 năm 2 - Chất lượng công trình tại dự án còn nhiều tồn tại như đường bị lún, nứt, võng chiều dày các lớp kết cấu công trình không đủ như thiết kế, kiểm định thực tế cho thấy nhiều chỉ tiêu cơ lý như vật liệu đầu vào của dự án không đảm bảo, thi công không đảm bảo dẫn đến độ chặt lớp đất đắp, cấp phối đá dăm, hàm lượng nhựa của công trình đường bộ không đạt tiêu chuẩn, khối lượng thép, cường độ bê tông tại một số công trình trên tuyến còn thiếu hoặc không đạt chất lượng; - Chi phí đầu tư tại hầu hết các dự án thường vượt tổng mức đầu tư ban đầu, khi quyết toán dự án, tổng mức đầu tư có thể tăng gấp 2, 3 lần. Tình trạng này thường do chất lượng công tác lập dự án, khảo sát, thiết kế, dự toán bước thực hiện dự án còn nhiều tồn tại, phải bổ sung, điều chỉnh trong quá trình thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ và chi phí dự án dẫn đến hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án không đảm bảo; Như vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các dự án nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đồng thời giảm bớt tình trạng sai phạm, thất thoát, lãng phí trong đầu tư dự án là một vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, với nhiều năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình đường bộ, tôi nhận thấy nhiệm vụ của mình là phải thực hiện xây dựng được các công trình đường bộ đạt chất lượng, đảm bảo tiến độ và chi phí đầu tư hợp lý, nhằm thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Do đó tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ”. Kết quả của việc nghiên cứu này ngoài ý nghĩa về mặt lý luận còn có ý nghĩa trong thực tiễn sẽ góp phần định hướng và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình đường bộ, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả dự án đồng thời giảm bớt tình trạng sai phạm, thất thoát và lãng phí. [...]... được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Luận cứ khoa học và thực tiễn về quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ 8 CHƢƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ... NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 1.1 Dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 1.1.1 Khái niệm Hoạt động đầu tư xây dựng là quá trình bỏ vốn, thông qua các hoạt động xây dựng gồm: lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế công trình, lựa chọn nhà thầu, thi công xây lắp, giám sát thi công, quản lý dự án và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình, tạo ra... phí đầu tư, về quản lý và sử dụng các nguồn vốn cho dự án, về thanh, kiểm tra dự án 1.2.2.4 Tổ chức bộ máy và cán bộ trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ Tổ chức bộ máy gồm các chủ thể với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các chủ thể, bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ GTVT và một số các cơ quan khác 17 Cán bộ quản lý. .. đào tạo Quản lý kinh tế, thì việc lựa chọn tên đề tài Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ là hoàn toàn phù hợp Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ 2 Tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu về công tác quản lý trong hoạt động xây dựng đã có khá nhiều cả trong nước và... trình đầu tư xây dựng do đó, phải quản lý nhà nước phải ở cả 3 giai đoạn đầu tư dự án - Quản lý các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng: Các chủ thể quản lý vĩ mô của nhà nước, trực tiếp quản lý ngành là Bộ GTVT; quản lý đối với chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu thi công 1.2.1.2 Đặc điểm - Đặc điểm chung: Chủ thể quản lý là nhà nước, được thực hiện thông qua việc hoạch định phát triển dự. .. dân Các dự án đầu tư nhằm mục tiêu xây dựng công trình gọi chung là dự án đầu tư xây dựng Khi ĐTXD công trình, chủ đầu tư công trình phải lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư để xem xét, đánh giá hiệu quả KT-XH của dự án Dự án đầu tư được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như theo cấp độ, theo quy mô, theo lĩnh vực, theo loại hình, theo thời gian, theo khu vực, theo chủ đầu tư, theo đối tư ng đầu tư, ... kiện để dự án này đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội 1.2.3.3 Đảm bảo đúng trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng, tiến độ thực hiện dự án tại các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ 19 - Trình tự, thủ tục đầu tư được ban hành để quản lý hoạt động ĐTXD Theo đó, các giai đoạn đầu tư dự án được xác lập có căn cứ khoa học nhằm biến chủ trương đầu tư thành kết quả đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đầu tư Giai... dựng công trình đƣờng bộ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò 1.2.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ là tập hợp những công cụ và biện pháp của nhà nước tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng đến cả 3 giai đoạn của quá trình đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đầu tư đã xác định 13 - Quản lý các giai đoạn đầu tư: công trình đường bộ do được tạo ra trong quá trình. .. Luận án Tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư công cộng ở Việt Nam”, năm 2005 Tác giả làm rõ đặc điểm của đầu tư công và dự án đầu tư công, chương trình và dự án đầu tư công, các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công dưới nhiều giác độ (pháp lý, kỹ thuật, tài chính, kinh tế, xã hội, môi trường); nêu và phân tích thực trạng các chương trình, dự án đầu tư công. .. cứu công phu về đánh giá hiệu quả dự án Tuy nhiên, do quản lý nhà nước các dự án đầu tư công trình đường bộ không phải là đối tư ng nghiên cứu của đề tài này nên chỉ được đề cập ở mức độ sơ lược 2.2 Công trình nghiên cứu nước ngoài - Quản lý dự án của tác giả Gary R Heerkens năm 2004 là cuốn sách đã làm rõ các vấn đề cơ bản của dự án, nội dung các khâu trong các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng . QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 1.1. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng bộ 1.1.1. Khái niệm Hoạt động đầu tư xây dựng là quá trình bỏ vốn, thông qua các. trình bày trong 3 chương: Chương 1: Luận cứ khoa học và thực tiễn về quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây. 3.2.3. Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ được đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước, từ khi Luật Xây dựng có hiệu lực tháng 7/2004 đến 2013. 4.

Ngày đăng: 05/08/2015, 04:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan