Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam

97 343 0
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KIÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KIÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, và có kế thừa các công trình nghiên cứu trƣớc đó có liên quan đến đề tài. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Kiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH I PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN 7 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG Về Sự HÌNH THÀNH CủA NGÀNH IN: 7 1.1.1. Lịch sử ngành in và các công nghệ in: 7 1.1.1.1. Khái quát về lịch sử ngành in thế giới: 7 1.1.1.2. Lịch sử hình thành in ấn tại Việt Nam: 9 1.1.1.3. Công nghệ in ấn và các đặc điểm chính: 11 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam 13 1.1.2.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh ngành in: 13 1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam: 14 1.1.2.3. Vai trò hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam: 16 1.2. Năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in: 16 1.2.1. Khái niệm về năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in: 16 1.2.2. Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh ngành in: 21 1.2.2.1. Chủ thể quản lý nhà nước đối với kinh doanh ngành in: 21 1.2.2.2. Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực đội ngũ quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh ngành in: 21 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý ngành in: 24 1.3.1. Các nhân tố nội bộ ngành: 24 1.3.1.1. Số lượng cơ sở in 24 1.3.1.2. Thiết bị, công nghệ và vốn 24 1.3.1.3. Nguồn nhân lực: 26 1.3.2. Các nhân tố ngoài ngành: 27 1.3.2.1. Thể chế chính trị và mô hình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước:27 1.3.2.2. Môi trường kinh tế vĩ mô: 29 1.4. Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh ngành in với một số nƣớc trong khu vực ASEAN: 30 1.4.1. Thái Lan: 30 1.4.2. Malaysia: 32 1.4.3. Singapore: 34 1.4.4. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 -2013 37 2.1. THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH NGÀNH IN ở VIệT NAM . 37 2.1.1. Mô hình tổ chức, loại hình hoạt động và loại hình sản phẩm kinh doanh ngành in 37 2.1.2. Hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam: 41 2.2. Hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với kinh doanh ngành in của Việt Nam . 46 2.2.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh ngành in 46 2.2.1.1. Mô hình tổ chức: 46 2.2.1.2. Nguồn nhân lực quản lý nhà nước về ngành in: 48 2.2.3. Nội dung quản lý hoạt động kinh doanh ngành in 55 2.2.3.1. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chuyên môn, nghiệp vụ:55 2.2.3.2. Công tác quản lý nhà nước qua công tác thanh tra, kiểm tra: 56 2.2.3.3. Sự phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong quản lý hoạt động in 61 2.3. Đánh giá những thành công và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh ngành in 62 2.3.1. Những thành tựu đã đạt được: 62 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân: 63 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN TRONG 65 GIAI ĐOẠN TỚI 65 3.1. Bối cảnh và mục tiêu phát triển ngành in và định hƣớng chung đến năm 2020: 65 3.1.1. Bối cảnh và xu thế phát triển sản phẩm và công nghệ ngành in 65 3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành in: 66 3.1.3. Định hướng chung đến năm 2020: 67 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in 67 3.2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước 67 3.2.1.1. Hoàn hiện hệ thống pháp luật: 67 3.2.1.2. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý: 69 3.2.1.3. Xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực: 72 3.2.1.4. Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra ………… ………72 3.2.1.5. Tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế: 74 3.2.2. Đối với Hiệp hội in 75 3.2.2.1. Kiện toàn mô hình tổ chức: 75 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng công tác hội viên: 76 3.2.2.3. Xây dựng chiến lược sản phẩm của ngành in: 77 3.2.2.4. Tăng cường đầu tư về công nghệ và vốn cho hoạt động ngành in: 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 i DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế tổng thể 30 2 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổng thể quản lý nhà nƣớc về hoạt động in ở Việt Nam 52 3 Sơ đồ 2.2 Nguồn lực thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động in 54 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt động in có vị trí, vai trò quan trọng trong sản xuất ra các sản phẩm có in. Thông qua các công cụ, thiết bị ngành in để nhân bản với số lƣợng lớn, tùy ý, nhằm mục đích phổ biến, tuyên truyền đến nhiều đối tƣợng làm thay đổi tƣ duy, nhận thức con ngƣời, phục vụ đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của đất nƣớc. Với những công cụ thiết bị ngày càng hiện đại thì việc nhân bản với số lƣợng lớn là rất nhanh, đáp ứng ngày một nhiều hơn nhu cầu về in cho xã hội. Tuy nhiên, nếu hoạt động in không đƣợc quản lý tốt thì tác hại của nó là vô cùng lớn đến tình hình an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội. Hiện nay, hoạt động in đang đƣợc điều chỉnh bằng hai khung pháp lý không thống nhất, in xuất bản phẩm đƣợc điều chỉnh bởi Luật Xuất bản năm 2004 (Luật xuất bản sửa đổi 2012) và in các sản phẩm không phải xuất bản phẩm đƣợc điều chỉnh bằng Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày 21/6/2007 của Chính phủ. Sau khi Luật Xuất bản năm 2004 - 2012, Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2007 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành cũng nhƣ các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động in ra đời đã tác động đến toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vực in. Việc xã hội hóa hoạt động in đã làm thay đổi căn bản từ những tƣ duy phụ thuộc nhiều về chính trị, tƣ tƣởng, văn hóa chuyển sang một nhận thức mới thông thoáng hơn, cân bằng hài hòa giữa hai nhiệm vụ quan trọng là vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị, vừa sản xuất kinh doanh để tái đầu tƣ, phù hợp với quy luật phát triển của từng thời kỳ. Nhà nƣớc thay đổi phƣơng thức quản lý, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động in, nhằm thu hút nguồn lực đầu tƣ của xã hội để phát triển ngành in, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy có nhiều cơ chế cởi mở thông thoáng hơn, nhƣng hoạt động in vẫn đƣợc coi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bởi nó vẫn là công cụ, phƣơng tiện để sản xuất những sản phẩm có nội dung văn hóa, tƣ tƣởng. 2 Do đƣợc cởi mở hơn về hàng lang pháp lý nên số lƣợng cơ sở in đƣợc thành lập mới tăng rất nhanh. Trƣớc năm 2004, cả nƣớc có 162 cơ sở in (tất cả đều của nhà nƣớc), đến nay tăng lên khoảng 1.500 cơ sở in (thuộc mọi thành phần kinh tế), giải quyết việc làm cho gần 5 vạn lao động trong ngành. Về công nghệ in đƣợc chuyển đổi từ in typo với những thiết bị cũ kỹ, thô sơ, lạc hậu sang in offset hiện đại hơn, in ra các sản phẩm có chất lƣợng hoàn hảo hơn, giá trị gia tăng nhiều hơn, đáp ứng thời gian nhanh gấp nhiều lần. Một số cơ sở in lớn đã đầu tƣ đƣợc máy in hiện đại có giá trị gần một trăm tỷ đồng/chiếc, sánh ngang với các nƣớc trong khu vực và một số nƣớc phát triển trên thế giới. Số lƣợng máy in offset đƣợc nhập vào Việt Nam đến nay có khoảng hơn 2000 chiếc, chƣa kể thiết bị trƣớc và sau in. Sản lƣợng trang in tiêu chuẩn hàng năm của toàn ngành tăng nhanh, trên 10%/năm. Ngành in đã đáp ứng hầu hết nhu cầu in trong nƣớc và bƣớc đầu tiếp cận thị trƣờng thế giới, nhận in gia công cho nƣớc ngoài với chất lƣợng kỹ thuật in đa dạng, phức tạp ở trình độ cao. Đặc biệt, đã đầu tƣ đƣợc 8 điểm in báo Đảng với những công nghệ, thiết bị, kỹ thuật cao, đƣợc phân bố phù hợp theo vùng, lãnh thổ, có khả năng đáp ứng nhanh nên các địa phƣơng trong cả nƣớc, kể cả một số vùng sâu, vùng xa đã có đƣợc báo Đảng trong ngày. Đã hình thành mạng lƣới in quốc gia gồm 2 trung tâm và 8 trọng điểm về in. Do các quy định về thành lập cơ sở in thông thoáng, dễ dàng nên số lƣợng cơ sở in tăng nhanh, dẫn đến cung vƣợt cầu, thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, nhà nƣớc chƣa có biện pháp quản lý hữu hiệu, nạn in lậu xuất bản phẩm, in giả giấy tờ quản lý nhà nƣớc, in giả bao bì, nhãn hàng hóa, giấy tờ có giá gia tăng. Nhiều cá nhân không có nghề, không có kinh nghiệm vẫn bỏ tiền đầu tƣ theo xu hƣớng đám đông, sau một thời gian hoạt động không hiệu quả, khó cạnh tranh, phải giải thể, gây thiệt hại cho cá nhân và xã hội. Thành lập nhiều cơ sở in ảo, không có thật làm ảnh hƣởng đến việc thống kê nội lực toàn ngành dẫn đến việc hoạch định chính sách, xây dựng quy hoạch, đầu tƣ phát triển kém hiệu quả. 3 Nhiều cơ sở in nhập khẩu thiết bị quá cũ, không đảm bảo chất lƣợng sản phẩm in và làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Một số hoạt động in bị buông lỏng quản lý do thiếu cơ chế hành chính, dẫn đến khó kiểm soát, vi phạm pháp luật gia tăng. Tình trạng các cơ sở in không thuộc diện cấp phép hoạt động in, khi thành lập và hoạt động, cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động in không biết, kể cả địa chỉ nơi sản xuất cũng không nắm đƣợc. Các quy định về hồ sơ và thủ tục cấp phép thành lập cơ sở in quá đơn giản, dễ dãi dẫn đến nhiều cá nhân thành lập cơ sở in ảo. Chƣa có tiêu chuẩn kỹ thuật về thiết bị in nên việc nhập khẩu thiết bị cũ là không thể kiểm soát, vì vậy không tránh khỏi thiết bị quá cũ (rác của nƣớc ngoài) đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng và nền công nghiệp nƣớc nhà. Bên cạnh đó, Nghị định số 105 lại không bao quát hết các hoạt động in các sản phẩm không phải xuất bản phẩm, nên công tác quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng đều rất khó khăn, nạn in lậu, in trái phép ngày một gia tăng. Một mặt là do thiếu công cụ, thiếu chế tài, mặt khác nguồn lực quản lý cũng chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu thực tiễn. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ngành in là một lĩnh vực kinh doanh tƣơng đối đặc thù ở Việt Nam, do đó các nghiên cứu trong lĩnh vực in ấn nói chung và hoạt động quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực này là không nhiều, chủ yếu là các bài báo trên tạp chí hoặc báo chí. Nội dung các công trình này chủ yếu đề cập đến các tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực in, bất cập trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu Khoa học thì thƣờng tập trung vào lĩnh vực xuất bản phẩm, một sản phẩm của quá trình in ấn, có thể liệt kê một số công trình sau: [...]... Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in Chƣơng 2 Thực trạng năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Chƣơng 3 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in trong giai đoạn tới 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN 1.1 Khái... quả cao nhất 20 1.2.2 Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh ngành in: 1.2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước đối với kinh doanh ngành in: Nhƣ đã trình bày ở phần trên, Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in, trực tiếp quản lý bên dƣới có cơ quan quản lý về ngành in nói chung và ngành xuất bản nói riêng Ở Việt Nam. .. sau: - Quản lý hoạt động kinh doanh ngành in có cơ sở khoa học và đặc điểm riêng biệt gì? - Thực trạng năng lực quản lý hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào? - Để nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in thì cần các giải pháp nào? 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về năng lực quản lý nhà nƣớc... trên trang in còn cao Màu sắc hạn chế trong một số màu nhất định Giá máy còn cao so với mặt bằng giá nói chung ở nƣớc ta 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh ngành in: Hoạt động kinh doanh ngành in là hoạt động sản xuất, kinh doanh có điều kiện Tổ chức, cá nhân hoạt động in phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh 13 doanh theo... chức năng quản lý ngành in đƣợc phân cấp cho Sở Thông tin và Truyền thông 1.2.2.2 Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực đội ngũ quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh ngành in: Các tiêu chí cơ bản để đánh giá năng lực đội ngũ quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh ngành in bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ kỹ năng chuyên môn và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc Thứ nhất, về. .. sở in đã hoàn thành nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc góp phần tích cực đƣa những tiến bộ của khoa học thế giới vào nền văn hoá của nƣớc ta Thông qua những ấn phẩm nhƣ sách, báo, tạp chí, v.v nhằm nâng cao dân trí ở mọi miền 1.2 Năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in: 1.2.1 Khái niệm về năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in: Trƣớc hết, muốn hiểu rõ khái niệm về năng. .. đăng ký hộ khẩu thƣờng trú tại Việt Nam khi cơ sở in tham gia in các sản phẩm quy định trên 1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam: Thực tế hoạt động kinh doanh của các cơ sở in ở Việt Nam đƣợc chia làm một số nhóm cơ bản nhƣ: Các cơ sở in thuộc Đảng, Bộ, Ban, Ngành từ Trung Ƣơng tới địa phƣơng; các cơ sở công lập; các cơ sở in dân doanh hay các cơ sở in có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài... năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in ta cần tìm hiểu một số khái niệm sau: Thứ nhất đó là khái niệm về năng lực: 16 Năng lực đƣợc con ngƣời sử dụng ở nhiều phƣơng diện nhƣ: Năng lực công tác, năng lực sản xuất, năng lực quản lý điều hành Theo cuốn Gốc và nghĩa của từ tiếng Việt thông dụng thì năng lực đƣợc chia thành hai vế: Năng là làm nổi việc; lực là sức mạnh Năng lực đƣợc... niệm cụ thể về năng lực quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh ngành in đó là khả năng của cán bộ quản lý quản lý nhà nƣớc về ngành in thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất bản (bao gồm các lĩnh vực: xuất bản; in; phát hành xuất bản phẩm); chỉ đạo, hƣớng dẫn phát triển sự nghiệp xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm theo đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc... thực trạng hoạt động in ấn ở Việt Nam nói chung Nhƣng với khía cạnh nghiên cứu quản lý kinh doanh ngành in ở Việt Nam, đề tài học viên lựa chọn là một hƣớng nghiên cứu độc lập và không trùng lắp với các đề tài có trƣớc 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh ngành in 3.2 . hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam: 16 1.2. Năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in: 16 1.2.1. Khái niệm về năng lực quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh ngành in: . Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in. Chƣơng 2. Thực trạng năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in ở Việt Nam giai đoạn. pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh ngành in trong giai đoạn tới. 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH IN 1.1.

Ngày đăng: 05/08/2015, 04:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan