TRẮC NGHIỆM môn xử lý số LIỆU DÀNH CHO hệ CAO ĐẲNG tín CHỈ

44 476 7
TRẮC NGHIỆM môn xử lý số LIỆU DÀNH CHO hệ CAO ĐẲNG tín CHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM MÔN XỬ LÝ SỐ LIỆU DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG TÍN CHỈ STT Mã CH Nội dung câu hỏi ĐA đúng Đánh dấu 1 A1 1 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là A. n x n x n xxxx x i n in TB ∑ ∑ == ++++ = =1 1 321 B. n xx xx TB TB ∑ − += )( 0 0 C. Cả 2 câu đều đúng D. Cả 2 câu đều sai Phương án đúng : A A 2 A2 2 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là A. 1 n i TB xi x n = = ∑ B. N xn nnn xnxnxn TB ii n nn x ∑ == +++ +++ 21 2211 với ni là tần số lập lại của các giá trị đo được tương ứng C. Cả 2 câu đều đúng D. Cả 2 câu đều sai Phương án đúng : C C 3 A3 3 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là A. 1 1 2 3 1 1 1 1 n i n i TB x x x x x x x n n n = + + + + = = − = − − − ∑ ∑ B. n xx xx i TB ∑ − += )( 0 0 B C. n xx xx TB TB ∑ − += )( 0 0 D. Tất cả đều sai Phương án đúng: B 4 A4 4 . Tính chất của giá trị trung bình là A. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là bằng zero (=0). Tức là: ∑ =− 0)( TBi XX B. Tổng các độ lệch giữa giá trò riêng lẻ và giá trò trung bình là bằng 1. Tức là: ( ) 1 i TB X X− = ∑ C. Gía trị trung bình ln ln dương D. Cả b và c đều đúng Phương án đúng : A A 5 A5 5. Cơng thức tính giá trị phương sai của quần thể là A. N x i ∑ − = 2 2 )( µ σ B. 2 2 ( ) 1 i x N µ σ − = − ∑ C. 1 )( 2 2 − − = ∑ n xx s TBi D. Tất cả đều sai Phương án đúng: A A 6 A6 6. Cơng thức tính giá trị phương sai của mẫu là A. N x i ∑ − = 2 2 )( µ σ B. 2 2 ( ) 1 i x N µ σ − = − ∑ C. 1 )( 2 2 − − = ∑ n xx s TBi D. 2 2 ( ) i TB x x s n − = ∑ Phương án đúng : C C 7 A7 7. Công thức tính giá trị phương sai của mẫu là A. N x i ∑ − = 2 2 )( µ σ B. 1 /)( 22 2 − − = ∑ ∑ n nxx s ii C. 1 )( 2 2 − − = ∑ n xx s TBi D. Cả b và c đều đúng Phương án đúng: D D 8 A8 8. Trong thống kê người ta dùng độ lệch chuẩn thay thế cho phương sai để làm đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại của thí nghiệm là vì A. Cách tính phương sai rất phức tạp B. Đơn vị đo của phương sai không trùng với đơn vị của đại lượng đo C. Độ lệch chuẩn dễ tính toán hơn D. Tất cả đều đúng Phương án đúng: B B 9 A9 9. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Phương sai là giá trị trung bình của bình phương độ lệch giữa các giá trị đo được và giá trị trung bình của phép đo. D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé. Phương án đúng : C C 10 A10 10. Chọn phương án đúng A. Độ lệch chuẩn là giá trị căn bậc hai của phương sai. B. Khi hai tập dữ liệu có cùng giá trị trung bình cộng, tập nào có độ lệch chuẩn lớn hơn là tập có dữ liệu biến thiên nhiều hơn. C. Trong trường hợp hai tập dữ liệu có giá trị trung bình cộng không bằng nhau, thì việc so sánh độ lệch chuẩn của chúng không có ý nghĩA. D. Cả 3 phương án đều đúng. Phương án đúng: D D 11 A11 11. Chọn phương án đúng. A. Khoảng biến động ( R) là đại lượng đặc trưng nhất để mô tả mức độ phân tán của dãy kết quả thực nghiệm. B. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng bé, độ lặp lại càng lớn. C. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng lớn, độ lặp lại càng bé. D. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng lớn, độ lặp lại càng lớn. Phương án đúng : C C 12 A12 12. Gỉa sử kích thước mẫu là N. Khi đó luôn có N/2( phần nguyên của N/2) số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng. A. Gía trị trung bình B. Số giữa C. Độ lệch chuẩn D. Phương sai Phương án đúng: B B 13 A13 13. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị đo của độ lệch chuẩn là A. kg B. kg 2 C. kg/2 D. Hư số Phương án đúng : A A 14 A14 14. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị đo của phương sai là A. kg B. kg 2 C. kg/2 D. Hư số. Phương án đúng: B B 15 A15 15. Nếu đơn vị đo của tập số liệu là g thì đơn vị đo của giá trị trung bình của tập số liệu đó là A. g B. g 2 C. g/2 D. Hư số. Phương án đúng: A A 16 A16 16. Nếu đơn vị đo của tập số liệu là g thì đơn vị đo của giá trị số giữa của tập số liệu đó là A. g A B. g 2 C. g/2 D. Hư số. Phương án đúng: A 17 A17 17. Chọn khẳng định sai A. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính giá trị trung bình xTB B. Gía trị trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. C. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là bằng zero (=0). Tức là: ∑ =− 0)( TBi XX D. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình. Phương án đúng : D D 18 A18 18. Chọn khẳng định sai A. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính giá trị trung bình xTB B. Gía trị trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. C. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là bằng zero (=0). Tức là: ∑ =− 0)( TBi XX D. Một nữa số liệu trong mẫu bé hơn hoặc bằng giá trị trung bình. Phương án đúng : D D 19 A19 19. Nhận xét nào sau đây về độ lệch chuẩn là chính xáC. A. Đo độ lặp lại của một dãy kết quả thực nghiệm B. Đơn vị của độ lệch chuẩn khác với đơn vị của đại lượng đo. C. Dùng để xác định mức độ ổn định của số liệu thống kê xoay quanh giá trị trung bình. D. Cả a và c đều đúng. Phương án đúng : D D 20 A20 20. Chọn phương án đúng A. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. B. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh giá trị trung bình càng bé. D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh C giá trị trung bình càng bé. Phương án đúng : C 21 A21 21. Chọn phương án sai A. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh giá trị trung bình càng bé. B. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh giá trị trung bình càng bé C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. D. Tất cả đều đúng Phương án đúng : B B 22 A22 22. Chọn phương án đúng A. Gía trị của phương sai càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. B. Gía trị của phương sai càng bé thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. C. Gía trị của phương sai càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh giá trị trung bình càng bé. D. Gía trị của phương sai càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng bé, dao động quanh giá trị trung bình càng lớn. Phương án đúng : D D 23 A23 23. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Phương sai là giá trị trung bình của bình phương độ lệch giữa các giá trị đo được và giá trị trung bình của phép đo. D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé. Phương án đúng: C C 24 A24 24. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng C lớn D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé. Phương án đúng: C 25 A25 25. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai luôn luôn dương B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé D. Gía trị phương sai càng bé mức độ phân tán của phép đo càng lớn. Phương án đúng: A A 26 A26 26. Chọn phương án đúng A. Gía trị của độ lệch chuẩn có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé mức độ phân tán của phép đo càng lớn. Phương án đúng: B B 27 A27 27. Chọn phương án sai A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai khác với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng lớn D. Gía trị phương sai càng bé mức độ phân tán của phép đo càng bé. Phương án đúng: A A 28 A28 28. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị phương sai càng lớn độ lặp lại của các kết quả đo càng cao D. Gía trị phương sai càng lớn độ lặp lại của các kết quả đo càng thấp Phương án đúng: D D 29 A29 24. Chọn phương án đúng A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị phương sai càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng cao D. Gía trị phương sai càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng C thấp Phương án đúng: C 30 A30 30. Chọn phương án sai A. Gía trị của độ lệch chuẩn luôn dương B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng bé D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé mức độ phân tán của phép đo càng lớn. Phương án đúng: D D 31 A31 31. Chọn phương án đúng A. Gía trị của độ lệch chuẩn có thể âm hoặc dương. B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn khác với đơn vị của đại lượng đo. C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng cao D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng thấp Phương án đúng: C C 32 A32 32. Chọn phương án sai A. Gía trị của độ lệch chuẩn và phương sai luôn luôn dương B. Độ lệch chuẩn và phương sai là các đại lượng thể hiện độ chính xác của tập số liệu đo được C. Người ta thường dùng phương sai để thể hiện mức độ phân tán của phép đo còn độ lệch chuẩn dùng để thể hiện độ lặp lại của phép đo D. Người ta thường dùng cả phương sai và độ lệch chuẩn để thể hiện độ lặp lại hoặc mức độ phân tán của phép đo Phương án đúng : C C 33 A33 33 . Trục đối xứng của hàm Gauss là A. x = µ B. x = ε C. x = σ D. y = µ Phương án đúng : A A 34 A34 34. Hàm Gauss xác định trên khoảng A. ( 0 , +∞) B. ( -∞, 1) D C. (-∞ , 0) D. Tất cả đều sai Phương án đúng : D Giải thích: Hàm Gauss xác định trên khoảng (- ∞ , + ∞ ) 35 A35 35. Với mọi giá trị của xi , Hàm Gauss A. Luôn dương B. Luôn âm C. Luôn lớn hơn 1 D. Luôn bé hơn 1 Phương án đúng: A A 36 A36 36. Khi x → ± ∞ thì giá trị cùa hàm Gauss ( y = f (xi)) A. Tiến về 0 B. Tiến về ± ∞ C. Bằng 1 D. Bằng 2 Phương án đúng: A A 37 A37 37. Đối với hàm Gauss, khi σ càng giảm , thì giá trị R ( khoảng biến động) A. Không thay đổi B. bằng 0 C. Càng giảm D. Càng tăng Phương án đúng: C C 38 A38 38. Đối với hàm Gauss, khi σ càng tăng , thì giá trị R ( khoảng biến động) A. Không thay đổi D B. Bằng 0 C. Càng giảm D. Càng tăng Phương án đúng: D 39 A39 39. Chọn phương án đúng khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với hàm phân bố chuẩn. A. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường cong phân bố chuẩn càng tù B. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường cong phân bố chuẩn càng nhọn C. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng bé và đường cong phân bố chuẩn càng tù D. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng bé và đường cong phân bố chuẩn càng nhọn Phương án đúng : C C 40 A40 40. Chọn phương án đúng khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với hàm phân bố chuẩn. A. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng cao và đường cong phân bố chuẩn càng tù B. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng cao và đường cong phân bố chuẩn càng nhọn C. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng bé và đường cong phân bố chuẩn càng tù D. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng bé và đường cong phân bố chuẩn càng nhọn Phương án đúng : B B 41 A41 41. Chọn phương án sai khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với hàm phân bố chuẩn. A. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường D [...]... đúng: C - Sai số thô là A Các giá trị thực nghiệm ít có khác biệt so với giá trị thực B Các số liệu thực nghiệm có khác biệt không đáng kể so với các số liệu khác trong cùng một tập kết quả thực nghiệm C Các số liệu thực nghiệm quá lớn so với các số liệu khác trong một tập kết quả thực nghiệm D Các số liệu thực nghiệm quá lớn hoặc quá bé so với các số liệu khác trong một tập kết quả thực nghiệm Phương... càng bé, độ chính xác càng cao và đường cong phân bố chuẩn càng nhọn D Cả a và c đều thỏa mãn 42 A42 43 A43 44 A44 45 A45 46 A46 47 A47 Phương án đúng : D 42 Sai số hệ thống hay còn gọi là A sai số xác định B sai số không xác định C sai số thô D sai số tuyệt đối Phương án đúng :A 43 Sai số ngẫu nhiên hay còn gọi là A sai số xác định B sai số không xác định C sai số thô D sai số tuyệt đối Phương án đúng:... tố Phương án đúng: D D 91 A91 Gía trị của hệ số tương quan r là A r = b1b2 với b1 là hệ số góc của đường thẳng y1 = a1 + b1x, b2 là hệ số góc của đương thẳng x2 = a2 + b2y B r = b1 b2 với b1 là hệ số góc của đường thẳng y1 = a1 + b1x, b2 là hệ số góc của đương thẳng x2 = a2 + b2y C r = b1b2 D Tất cả đều sai Phương án đúng: A A 92 A92 D 93 A93 Gía trị của hệ số tương quan r có thể A Luôn dương và khác... quả thực nghiệm theo chiều tăng dần B Để xác định số giá trị số giữa ta luôn sắp xếp các kết quả thực nghiệm theo chiều giảm dần C Giá trị số giữa không bị ảnh hưởng bởi một vài giá trị quá lớn hoặc quá bé D Gía trị số giữa là đại lượng đặc trưng cho tất cả các giá trị riêng rẽ trong tập đo Phương án đúng: C - Chọn phương án sai A Để xác định số giá trị số giữa ta luôn sắp xếp các kết quả thực nghiệm. .. trị số giữa cho kết quả nhanh về ước lượng trung bình Phương án đúng: D - Chọn phương án đúng A Nếu số tập hợp là lẻ sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số giữa B Nếu số tập hợp là chẵn sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số giữA C Giá trị trung bình và giá trị số giữa luôn giống nhau D Gía trị trung bình và giá trị số giữa luôn khác nhau Phương án đúng: A - Chọn phương án đúng A Để xác định số giá trị số. .. sai số tuyệt đối A B D C D D A Luôn dương B Luôn âm C Luôn là số nguyên D Dương hoặc âm Phương án đúng : D 48 A48 - Đơn vị của sai số tuyệt đối ATrùng với đơn vị đo B Khác đơn vị đo C Bằng bình phương đơn vị đo D Bằng căn bậc hai của đơn vị đo Phương án đúng: A A 49 A49 - Chọn phương án đúng A.Sai số tương đối của một số gần đúng là tỷ số giữa sai số tuyệt đối của số đó với giá trị thực của nó B Sai số. .. diễn độ đúng của phép đo theo sai số tuyệt đối C Cả sai số tương đối và sai số tuyệt đối đều không có đơn vị D Cả sai số tương đối và tuyệt đối đều có đơn vị Phương án đúng : B - Gía trị của sai số tương đối A Luôn dương B luôn âm C luôn là số nguyên D dương hoặc âm Phương án đúng: D 53 A53 - Chọn phương án đúng A Gía trị số giữa là một giá trị mà so với giá trị này thì số các giá trị khác trong tập đo... A89 - Tổng độ lệch bình phương của hệ trong phân tích phương sai đơn bằng A Tổng độ lệch bình phương giữa các mức yếu tố và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm B Tổng độ lệch bình phương trong nội bộ của từng mức yếu tố và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm C 89 D 90 C Tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm D Tất cả đều sai Phương án... : D A90 - Tổng độ lệch bình phương của hệ trong phân tích phương sai đơn bằng A Tổng độ lệch bình phương giữa các mức yếu tố và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm B Tổng độ lệch bình phương trong nội bộ của từng mức yếu tố và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm C Tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm D Tổng độ lệch bình phương trong... D B Nếu số tập hợp là lẻ sẽ lấy điểm trung tâm là trung vị C Cả a và b đều đúng D Gía trị trung bình của tập đo và giá trị số giữa luôn khác nhau Phương án đúng: A 54 A54 55 A55 56 A56 57 A57 58 A58 - Chọn phương án đúng A Nếu số tập hợp là chẳn sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số giữa B Nếu số tập hợp vô cùng lớn sẽ lấy giá trị lớn nhất làm giá trị số giữA C Giá trị trung bình và giá trị số giữa . TRẮC NGHIỆM MÔN XỬ LÝ SỐ LIỆU DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG TÍN CHỈ STT Mã CH Nội dung câu hỏi ĐA đúng Đánh dấu 1 A1 1 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là A. n x n x n xxxx x i n in TB ∑ ∑ == ++++ = =1 1 321 . Các số liệu thực nghiệm quá lớn so với các số liệu khác trong một tập kết quả thực nghiệm. D. Các số liệu thực nghiệm quá lớn hoặc quá bé so với các số liệu khác trong một tập kết quả thực nghiệm. Phương. Sai số thô là A. Các giá trị thực nghiệm ít có khác biệt so với giá trị thực B. Các số liệu thực nghiệm có khác biệt không đáng kể so với các số liệu khác trong cùng một tập kết quả thực nghiệm. C.

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan