Giáo án địa 7 học kì I đủ chi tiết

166 237 0
Giáo án địa 7 học kì I đủ chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 PHẦN MỘT THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 - Tiết 1 Tuần 1 Ngày dạy: 18/8/2014 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : - HS biết nguyên nhân của việc gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với môi trường. - HS hiểu nêu được các nội dung được thể hiện trên tháp tuổi. - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. 1.2.Kỹ năng: - HS thực hiện được: Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số. Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường. - HS thực hiện thành thạo: Các kó năng sống cần thiết: phản hồi, lắng nghe, trình bày ý tưởng. 1.3.Thái độ: - Thói quen: Ý thức được sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch. - Tính cách: Ủûng hộ các chính sách về các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Dân số và sự bùng nổ dân số 3.CHUẨN BỊ: 3.1. Giaó viên: -Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H 1, 2 SGK. -Tháp tuổi H1.1 SGK (Phóng to) 3.2. Học sinh: Tập bản đồ. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổån đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Không 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dungbài học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài. - Dân số thế giới hiện nay như thế nào ? Hiện trạng bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay. Tiết 1: Dân số * Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiẻu dân số, 1.Dân số, nguồn lao động Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 1 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 nguồn lao động * Mục tiêu: Nắm vững khái niệm dân số và đặc trưng của tháp tuổi. * HS làm việc cá nhân, nhóm. - HS đọc thuật ngữ “Dân số” SGK trang 186. - HS nhắc lại khái niệm dân số. - Muốn biết dân số của một nước hay một đòa phương cần phải tiến hành làm công việc gì ? Điều tra dân số. - Theo em công tác điều tra dân số cho chúng ta biết được những đặc điểm gì về dân số ? - GV nhấn mạnh: Dân số được thể hiện cụ thể bằng tháp tuổi. - GV giới thiệu tháp tuổi H1.1 SGK. - Hướng dẫn HS đọc và nhận xét tháp tuổi. - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ. Mỗi nhóm 1 nội dung, thời gian 4 phút. Nội dung Dựa vào H1.1, cho biết: + Tổng số trẻ em từ 0 – 4 tuổi ở mỗi tháp ? (trai, gái?). + Số người hết tuổi lao động ở hai tháp tuổi. + Số người trong độ tuổi lao động. + Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi. Kết luận - Các nhóm lần lượt trình bày. Nhóm 0-4 tuổi: Tháp 1: 5,5 triệu trai; 5,5 triệu gái. Tháp 2: 4,5 triệu trai; 5,0 triệu gái. -Dân số: tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất đònh, ở một thời điểm cụ thể. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một nước. - Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có khả năng lao động do nhà nước qui đònh được thống kê để tính ra nguồn lao động. - Tháp tuổi: Là biểu hiện cụ thể dân số của một đòa phương, nó cho biết: + Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính. + Nguồn lao động hiện tại và dự đoán được nguồn lao động bổ sung trong thời gian tới và tình trạng dân số của đòa phương “già” hay “trẻ”. Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 2 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 Số người lao động ở tháp tuổi 2 nhiều hơn 1. - GV kết luận: Tháp có đáy rộng, thân hẹp. Tháp 2 có đáy hẹp. Hình dáng tháp 1: Cho biết dân số trẻ. Hình dáng tháp 2: Cho biết dân số già. * Hoạt động 3:(8 phút) Tìm hiểu sự gia tăngdân số thế giới trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX * Mục tiêu: HS biết được các giai đoạn tăng dân số thế giới. HS làm việc cá nhân. - HS đọc biểu đồ H1.3 và H1.4 / SGK ; nêu khái niệm gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. . Gia tăng tự nhiên = (sinh – tử):10 . Gia tăng cơ giới = số người chuyển đến trừ số người chuyển đi. - Quan sát H1.3 và H1.4, hãy cho biết: + Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980 và năm 2000 có ý nghóa gì ? Khoảng cách thu hẹp  Dân số tăng chậm (Năm 2000 - H1.3) Khoảng cách mở rộng  Dân số tăng nhanh (Năm 2000 – H1.4). - Quan sát H1.2, cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh những năm nào? Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh vọt từ năm nào ? - HS trình bày. - GV hoàn chỉnh kiến thức. - Nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh, hậu quả của nó đến cuộc sống và môi trường ? - HS trình bày, GV hoàn chỉnh và kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. * Hoạt động 4:(15 phút) Tìm hiểu sự bùng nổ dân số. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do dòch bệnh, đói kém, chiến tranh. - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân do có những tiến bộ trong các lónh vực kinh tế – xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số. Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 3 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 * Mục tiêu: HS nắm vững và trình bày được nguyên nhân bùng nổ dân số, hậu quả và biện pháp khắc phục. - Thế nào là bùng nổ dân số ? - Hậu quả do bùng nổ dân số gây ra ? Nhiều trẻ em  gánh nặng về ăn, mặc, ở, học hành, y tế và việc làm,… * Giáo dục bảo vệ môi trường - Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường. - Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế như thế nào ? Có tình trạng bùng nổ dân số không ? Nước ta đã có những chính sách gì để hạ giảm tỉ lệ sinh ? Là HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta ? - HS trình bày, GV hoàn chỉnh. - Bùng nổ dân số xảy ra khi dân số tăng nhanh, tăng đột ngột (tỉ lệ gia tăng > 2,1% ). - Nguyên nhân do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm nhanh (thường xảy ra ở nước đang phát triển). - Hậu quả: Sức ép dân số lên: + Chất lượng cuộc sống + Tài nguyên thiên nhiên +Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Biện pháp: + Giảm tỉ lệ sinh (kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục). + Đẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế xã hội. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1.Tổng kết: - Điều tra dân số cho ta biết điều gì ? Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một nước. - Hậu quả do bùng nổ dân số ? Sức ép dân số lên: + Chất lượng cuộc sống + Tài nguyên thiên nhiên +Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 4 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 - Là HS chúng ta cần phải làm gì để thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta ? Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tốt chính sách dân số,… 5.2. Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: - Học bài. - Hoàn thành bài tập Tập bản đồ. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Tìm hiểu sự phân bố dân cư ở nước ta, thế giới. Sưu tầm tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. - Chuẩn bò bài: “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới” 6. Phụ luc: Bài 2 - Tiết: 2 Tuần: 1 Ngày dạy: 20/8/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc trên thế giới. 1.2. Kó năng: - HS thực hiện được: kó năng đọc bản đồ phân bố dân cư. Nhận biết ba chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. - HS thực hiện thành thạo: Kó năng trình bày vấn đề. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong việc phân tích đặc điểm các chủng tộc trên thế giới. - Tính cách: Sống hòa đồng cùng mọi người và tôn trọng các dân tộc trên thế giới. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự phân bố dân cư 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : - Bản đồ dân cư Châu Mó. 3.2 Học sinh : - Tập bản đồ đòa lí. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 5 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 4.2. Kiểm tra miệng: - Bùng nổ dân số xảy ra khi: a. Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng. b. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng. c. Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%. d. Dân số ở các nước phát triển khi họ giành được độc lập. - Hậu quả của sự BNDS? Hướng giải quyết? Liên hệ ở VN? 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1:(1 phút) Vào bài Hiện tại trên trái đất cư dân phân bố như thế nào ? Các thành phần chủng tộc? Ta vào tiết học. Tiết 2: “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới”. * Hoạt động 2:(15 phút) Tìm hiểu. sự phân bố dân cư. * Mục tiêu: HS nắm vững và trình bày sự phân bố dân cư thế giới. - GV giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “ Dân số” và “ Dân cư”. - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Mật độ dân số”. - p dụng hiểu biết về mật độ dân số HS làm û bài tập 2/ SGK trang 9. - GV dùng bảng phụ ghi bài tập  gọi HS tính => điền kết quả: Tên nước D. tích (Km 2 ) Dân số ( triệu ng) Mật độ (ng/ km 2 ) Việt Nam T. Quốc Inđônêxia 330.991 9.597.000 1.919.000 78,7 1.273,3 206,1 238 133 107 - Quan sát bản đồ dân cư Châu Mó, cho biết: + Một chấm đỏ có bao nhiêu người? + Có khu vực chấm đỏ dày, có khu vực chấm đỏ thưa, nơi không có . Điều đó nói lên điều gì? + Mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì? + Số liệu MĐDS cho biết điều gì? 1. Sự phân bố dân cư:: - Dân cư phân bố không đều trên thế Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 6 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 - GV nhận xét HS trả lời, chuẩn KT. - Đọc trên lược đồ 2.1 / SGK / trang 7. Kể tên các khu vực đông dân của thế giới. + Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố tập trung ở đâu? ( thung lũng sông và đồng bằng lớn). + Khu vực thưa dân nằm ở vò trí nào? (các hoang mạc, vùng cực, gần cực. . . ) - Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. - GV mở rộng: - Khu vực đông dân là những thung lũng đồng bằng châu tho åcác sông lớn: Hoàng Hà, n, Hằng. - Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở các châu lục Tây và Trung u, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Braxin, Tây Phi. . . - Những khu vực thưa dân: Hoang mạc, các đòa cực, vùng núi hiểm trở, xa biển. . .  Nguyên nhân? (Phụ thuộc vào điều kiện sinh sống…) - GV mở rộng thêm: + Hãy dùng KT lòch sử Cổ đại đã học: Cho biết tại sao vùng Đông Á (Trung Quốc), Nam Á (n Độ), và vùng Trung Đông là nơi đông dân? + Tại sao có thể nói rằng” Ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái đất”. - Phương tiện đi lại kỹ thuật hiện đại, KHKT phát triển. . * Hoạt động 3: (15 phút) Các chủng tộc: * Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm các chủng tộc trên thế giới. - Căn cứ vào đâu để phân chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Đặc điểm hình thái bên ngoài. - Cho HS thảo luận nhóm: (6 nhóm – 4’) N1,2: Đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc Môngôlôit? Đòa bàn sinh sống của chủng tộc giới. - Các đồng bằng, đô thò: dân cư tập trung đông đúc; các vùng núi cao, hoang mạc: dân cư thưa thớt hơn. 2. Các chủng tộc: Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 7 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 này? N3,4: Đặc điểm hình thái và đòa bàn sinh sống của chủng tộc Nêgârôit? N5,6: Đặc điểm về hình thái và đòa bàn sinh sống của chủng tộc Ơrôpêôit? - Cho HS trình bày, bổ sung, GV chuẩn kiến thức. - Sự khác nhau của các chủng tộc dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài => mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. - Khi con người còn lệ thuộc vào thiên nhiên  đã xuất hiện chủ nghóa phân biệt chủng tộc (Apacthai) nặng nề ở Châu Mó, Nam Phi… trong một thời gian dài… Nhưng hiện nay chủ nghóa phân biệt chủng tộc không còn tồn tại nữa. - Sự khác nhau về hình thái bên ngoài  do di truyền, thực tế không có chủng tộc nào thấp hèn, hoặc cao q hơn chủng tộc nào. => Giáo dục cho HS lòng yêu thương nhân loại , không phân biệt chủng tộc, không phân biệt giai cấp. . . - Cho HS quan sát ảnh 2.2 / SGK: 3 chủng tộc đã chung sống, cùng làm việc và học tập ở tất cả các châu lục, các quốc gia trên thế giới. - Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính : Môngôlôit, Nêgârôit và Ơrôpêôit. . Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: Da trắng, sống chủ yếu ở Châu Âu – Châu Mó. . Chủng tộc Nê-grô-it: da đen, sống chủ yếu ở Châu Phi. . Chủng tộc Môn-gô-lô-it: da vàng, sống chủ yếu ở Châu Á. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:  Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Xác đònh trên lược đồ khu vực đông dân, thưa dân. Mật độ dân số là: a. Số dân sinh sống trên lãnh thổ, đòa phương, một nước. b. Số diện tích TB của của người dân sinh sống. c. Số dân sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ. d. Dân số trung bình của các đòa phương trong 1 nước. Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 8 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 5.2. Hướng dẫn HS học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Về học kỹ bài, chuẩn bò các câu hỏi bài tập SGK. - Hoàn thành bài tập bản đồ. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò bài 3/ SGK. Tìm hiểu về quần cư nông thôn và quần cư thành thò? Thế nào là Đô thò hoá? Khi nào gọi là siêu đô thò? 6. Phụ lục: Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 9 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa Lí 7 Tiết:3 – Bài 3 Tuần 2 Ngày dạy: 25/8/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thò. - So sánh sự khác nhau giữa 2 loại hình quần cư thành thò và quần cư nông thôn. - HS biết được vài nét lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. - Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thò và đô thò mới đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường. 1.2. Kó năng: - HS thực hiện được: Rèn kỹ năng nhận biết qua ảnh chụp, tranh vẽ hoặc thực tế. Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thò hóa và môi trường. - HS thực hiện thành thạo: Kó năng trình bày vấn đề. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Ý thức được ý chí khắc phục khó khăn về điều kiện tự nhiên để có thể sống bất cứ nơi nào trên TĐ. - Tính cách: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thò, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thò. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Quần cư - Đô thò hóa 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Lược đồ dân cư và các đô thò Châu Mó 3.2. H ọc sinh : - Tập bản đồ đòa lí, ảnh sưu tầm ( nếu có). 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: - Mật độ dân số là: a. Số dân sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ. b. Số diện tích bình quân của người dân. c. Số dân trung bình sinh sống trên một đơn vò diện tích lãnh thổ. d. Số dân sống trên một lãnh thổ nhất đònh. - Trên thế giới có những chủng tộc nào ? Đặc điểm từng chủng tộc ? Trên thế giới có 3 chủng tộc: Môngôlôit, Nêgârôit và Ơrôpêôit. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungbài học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài Tiết 3: “Quần cư. Đô thò hóa” * Hoạt động 2:(13 phút) Tìm hiểu quần cư nông thôn 1. Quần cư nông thôn và quần Năm học 2014 - 2015 Người thực hiện: Trần Thò Chi 10 [...]... 2 đặc i m của m i trường nhiệt đ i gió mùa (nhiệt độ thay đ i theo mùa gió, th i tiết diễn biến thất thường ) i u này chi ph i thiên nhiên và hoạt động của con ngư i theo nhòp i u gió mùa - Hiểu được m i trường nhiệt đ i gió mùa là m i trường đặc sắc và đa dạng ở đ i nóng - Nhận biết và ý thức được việc c i tạo thiên nhiên  bắt thiên nhiên phục vụ l i cho con ngư i 1.2 Kó năng: - HS thực hiện được:... học tập * Tổng kết: - Đặc i m n i bật của khí hậu nhiệt đ i? Nóng quanh năm, có th i kì khô hạn Càng gần chí tuyến biên đôï nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần, th i kì khô hạn kéo d i * Hướng dẫn tự học: Đ i v i b i học ở tiết này: - Về học kỹ b i - Hoàn thành b i tập bản đồ Đ i v i b i học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò b i “ M i trường nhiệt đ i gió mùa”  Tìm hiểu: T i sao n i. .. biên đôï nhiệt trong năm lớn dần, lượng mưa trung bình giảm dần, th i kì khô hạn kéo d i - Đặc i m khí hậu nhiệt đ i có ảnh hưởng và chi ph i thiên nhiên m i trường nhiệt đ i như thế nào => Ta sang phần 2 * Hoạt động 3: (18 phút) Tìm hiểu đặc i m của m i 2 Đặc i m của m i trường nhiệt đ i: trường nhiệt đ i: * Mục tiêu: HS nắm vững đặc i m m i trường nhiệt đ i và qua đó giáo dụcý thức bảo vệ m i. .. 3.2 .Học sinh: Tìm hiểu về Tây Ninh 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng : Không 4.3 Tiến trình b i học: Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung b i học * Hoạt động 1: (3 phút) Vào b i - G i HS trình bày những hiểu biết về Tây Ninh Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 27 Kế hoạ c h b i họ c Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7. .. dẫn học tập: 5.1Tổng kết: - Xác đònh khu vực nhiệt đ i gió mùa i n hình của thế gi i: a Đông Nam Á b Trung Á c Đông Nam Á và Nam Á d Đông Á và Đông Nam Á - Đặc i m n i bật của khí hậu nhiệt đ i gió mùa?HS trình bày Đặc i m n i bật của khí hậu nhiệt đ i gió mùa là nhiệt độ và lượng mưa thay đ i theo mùa gió Th i tiết thay đ i thất thường 5.2 Hướng dẫn HS tự học: Đ i v i b i học ở tiết này: - Về học. .. - Về học kỹ b i; Hoàn thành b i tập bản đồ * Đ i v i b i học ở tiết tiếp theo: - Sưu tầm những tranh, ảnh xavan nhiệt đ i - Chuẩn bò b i “ M i trường nhiệt đ i Tìm hiểu về đặc i m m i trường nhiệt đ i, khí hậu nhiệt đ i có đặc i m gì? 6 Phụ lục: B i 6 - Tiết: 6 Tuần dạy: 3 Ngày dạy: 4/9/2014 1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức: - HS nhận biết được cảnh quan đặc trưng của m i trường nhiệt đ i là xavan hay... lí, biểu đồ khí hậu, nhận biết khí hậu nhiệt đ i gió mùa - HS thực hiện thành thạo: Kỹ năng trình bày vấn đề, khả năng giao tiếp, 1.3 Th i độ: - Th i quen: Biết liên hệ được đòa phương - Tính cách: Học sinh ý thức được việc c i tạo thiên nhiên 2 N I DUNG HỌC TẬP: Khí hậu và đặc i m m i trường nhiệt đ i gió mùa 3 CHUẨN BỊ: 3.1: Giáo viên - Bản đồ khí hậu Việt Nam (Bản đồ các m i trường đòa lí) 3.2: Học. .. 5.2 Hướng dẫn HS làm b i tập 4 / SGK * Hướng dẫn học tập: Đ i v i b i học ở tiết này: - Về học kỹ b i - Hoàn thành b i tập bản đồ * Đ i v i b i ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bò b i “ Đòa lí lâm, ngư nghiệp Tây Ninh” Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 34 Kế hoạ c h b i họ c Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7 - Tìm hiểu nghề rừng và việc nu i trồng thủy sản ở Tây Ninh 6 Phụ lục: Nă m họ... Đ i v i b i học ở tiết này: - Về hoàn thành b i thực hành - Hoàn thành b i tập bản đồ * Đ i v i b i học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò b i “ M i trường xích đạo ẩm” Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 15 Kế hoạ c h b i họ c Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7  Ôân l i các đ i khí hậu chính trên Tr i đất (Lớp 6), ranh gi i các đ i khí hậu 6 Phụ luc: PHẦN HAI ChươngI M I TRƯỜNG Đ I NÓNG, HOẠT... TRƯỜNG Đ I NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯ I Ở Đ I NÓNG MỤC TIÊU CHUNG TOÀN CHƯƠNG 1 Kiến thức: - Biết vò trí đ i nóng trên bản đồ tự nhiên thế gi i - Giúp học sinh nắm được đặc i m các m i trường đòa lí: M i trường đ i nóng M i trường xích đạo ẩm, m i trường nhiệt đ i, nhiệt đ i gió mùa - Hiểu rõ đặc i m và các hình thức canh tác của con ngư i trong từng kiểu m i trường ở đ i nóng 2 Kó năng: - Rèn . học sinh tự học: Đ i v i b i học ở tiết này: - Học b i. - Hoàn thành b i tập Tập bản đồ. Đ i v i b i học ở tiết tiếp theo: - Tìm hiểu sự phân bố dân cư ở nước ta, thế gi i. Sưu tầm tranh ảnh. HS tự học: * Đ i v i b i học ở tiết này: - Về hoàn thành b i thực hành. - Hoàn thành b i tập bản đồ. * Đ i v i b i học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò b i “ M i trường xích đạo ẩm”. Năm học 2014. và kiểm diện: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra tập bản đồ của HS. 4.3. Tiến trình b i học: Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung b i học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào b i M i trường

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

  • -------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan