Bài 14. Rượu và ATGT trong giám định y pháp

3 458 5
Bài 14. Rượu và ATGT  trong giám định y pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10-Jun-13 1 RƯỢU VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG Nguồn gốc : Tuz thuộc vào độ dài của nhóm OH . Methanol (methyl alcohol) Ethanol (ethyl alcohol) = "alcohol" ! Propanol (propyl alcohol) Butanol (butyl alcohol Tên gọi : Tuz thuộc nồng độ và nguyên liệu sản xuất Bia, rượu vang (wine), rượu mạnh(whisky)… Có 4 dòng chính: • Brandy: Rượu mạnh chưng cất từ nho hay từ trái cây đã lên men qua 2 lần chưng cất tạo nên rượu 70 – 80% sau đó ủ trong các thùng gỗ sồi rồi pha thêm nước cất để đạt được độ cồn khoảng 40%. : Các nhãn hiệu chính: Cognac và Armagnac Hennessy, Remy Martin, Martel, Otard, Courvoisier, Camus, Hines. • Whisky: Chưng cất từ những hạt lúa đại mạch, lúa mạch đen, bắp và các loại ngũ cốc có hạt nhỏ khác. • Rượu Rhum: Bắt nguồn từ Châu á rồi nhu nhập sang Phương Tây. Được chưng cất từ nước cốt mía hay sản phẩm của cây mía (xirô mía, mật mía). • Vodka: Là loại mạnh không màu làm từ bất cứ chất liệu nào, chưng cất đến 95độ cồn, sau giảm dần còn 40 – 50độ. Đặc điểm hấp thu, chuyển hoá, thải trừ cồn trong máu Hấp thu : 20% được hấp thu tại dạ dày 80% được hấp thu tại ruột non Nếu uống rượu cùng đồ ăn thì BAC chỉ=50% so với uống rượu không ăn (dd rỗng ). Thức ăn trong dạ dày làm 20% số lượng rượu bị oxy hoá trước khi hấp thu Rượu nhẹ được hấp thu nhanh hơn rượu mạnh. Rượu mạnh kích thích niêm mạc dd gây tăng tiết niêm dịch và làm chậm quá trình hấp thu, có thể bị thải trừ ngay từ dạ dày. Thời gian hấp thu : 1-3h . • Chuyển hóa : Khoảng 90-98% số lượng rượu, bia sau khi uống sẽ được hấp thụ vào máu và chuyển hóa tại gan . • Thải trừ : – 5% thải trừ qua đường thở, mồ hôi, nước bọt và tuyến vú – 5% qua nước tiểu – 90% lượng rượu được chuyển hoá tại gan bởi enzymes Alcohol dehydrogenase(AlcDH) và sản phẩm cuối cùng là Acetaldehyde và acetic acid là những chất hoà tan trong nước và xâm nhập vào trong tế bào, phá huỷ các phản ứng sinh học , làm chết tế bào. Ảnh hưởng nồng độ rượu tới hoạt động tâm thần Hưng phấn - BAC: 0,03-0,12% – Tự tin hơn, liều lĩnh hơn – Khả năng tập trung giảm, thời gian chú ý rút ngắn – Mặt có thể đỏ ửng – Giảm khả năng phán đoán, nhận xét, thường nghĩ gì nói đó, thiếu suy xét – Khó khăn trong trong các cử động khéo léo như viết, ký tên • Kích động - BAC: 0,09-0,25% – Khó nhận thức hay ghi nhớ vấn đề – Phản ứng chậm – Dễ mất thăng bằng – Giảm sút các khả năng cảm giác như: nhìn mọi vật đều mờ ảo, nghe, nếm kém 10-Jun-13 2 Lú lẫn - BAC: 0,18-0,30% • Có thể không biết mình là ai, đang làm gì • Hoa mắt, chóng mặt, đi đứng lảo đảo • Có những cảm xúc cực đoan: rất hung hăng hoặc rất nhút nhát, có khi rất trìu mến • Cảm thấy buồn ngủ • Lời nói không mạch lạc, câu chữ líu nhíu, nói lè nhè • Động tác rời rạc, kết hợp kém, chẳng hạn như chụp một vât được ném tới một cách rất khó khăn • Chịu đau tốt hơn so với người bình thường • Hôn mê - BAC: 0,35-0,50% • Không còn ý thức • Phản ứng của cơ thể giảm mạnh, đồng tử hầu như không phản ứng với ánh sáng • Hơi thở chậm và yếu • Nhịp tim chậm dần • Có cảm giác lạnh (nhiệt độ cơ thể giảm xuống dưới thân nhiệt bình thường) • Tử vong - BAC: > 0,50% Ảnh hưởng của rượu đối với các cơ quan khác : – Viêm loét dạ dày mạn tính, viêm tụy – Xơ gan – Bệnh tim do rượu ( phì đại thất ) – Teo cơ – Rối loạn chức năng sinh dục – Rối loạn vận mạch THỰC TẾ Trên thế giới : Chỉ 10% dân số trên thế giới phản đối uống rượu. * 75% có uống rượu không ảnh hưởng đến sức khoẻ * Nghiện rượu : Nam >7 units/day;Nữ >5 units/day (1 unit = approx 10 g of pure alcohol.) * Nghiện nặng : Uống thường xuyên, say suốt ngày Tại Anh : 36m/43m Regular drinker,7,3m quá ngưỡng cho phép, 4m nghiện rượu, 120.000 bệnh l{ Tại Mỹ : Là yếu tố thứ 3 gây ảnh hưởng sức khoẻ. Việt nam ? Hậu quả : - 1m thường gây ra những vấn đề nghiêm trọng. - 1/2m phải vào viện điều trị trong đó có 17.000 có RL tâm thần - 80% các vụ chết do cháy bỏng - 65% chết do CTSN - 50% án mạng, 30% tai nạn thương tích, 40% TNGT, 33% bỏ vợ, 33% ngược đãi trẻ em. XÉT NGHIỆM RƯỢU – Quy định của Chính phủ về xử phạt với người uống rượu bia khi tham gia giao thông. – Quy định về xét nghiệm nồng độ rượu trong máu nạn nhân và người điều khiển phương tiện, người đi bộ có liên quan đến vụ TNGT. – Cách lấy mẫu máu và các chất dịch cơ thể làm xét nghiệm tìm rượu trong máu. – Thời gian – Nơi làm xét nghiệm – Người làm xét nghiệm. 10-Jun-13 3 MỤC TIÊU CỦA BÀI 1. Nắm được cơ chế hình thành và đặc điểm của tổn thương đối với người tham gia giao thông. 2. Tác hại của rượu bia trong an toàn giao thông và những quy định về xét nghiệm tìm rượu trong máu trong GĐYP. . nồng độ và nguyên liệu sản xuất Bia, rượu vang (wine), rượu mạnh(whisky)… Có 4 dòng chính: • Brandy: Rượu mạnh chưng cất từ nho hay từ trái c y đã lên men qua 2 lần chưng cất tạo nên rượu 70. thở, mồ hôi, nước bọt và tuyến vú – 5% qua nước tiểu – 90% lượng rượu được chuyển hoá tại gan bởi enzymes Alcohol dehydrogenase(AlcDH) và sản phẩm cuối cùng là Acetaldehyde và acetic acid là những. đãi trẻ em. XÉT NGHIỆM RƯỢU – Quy định của Chính phủ về xử phạt với người uống rượu bia khi tham gia giao thông. – Quy định về xét nghiệm nồng độ rượu trong máu nạn nhân và người điều khiển phương

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan