Quan điểm chiến lược về chính sách y tế

14 2.5K 9
Quan điểm chiến lược về chính sách y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN IM, CHIN LC V CH NH S CH y tế THs: Nguyễn Văn Huy Mục tiêu. 1. Nêu đợc những khái niệm cơ bản liên quan đến quan im, chin lc v chính sách y tế. 2. Mô tả đợc các bớc trong quá trình hình thành chính sách. 3. Nêu đợc các yếu tố chính làm căn cứ xây dựng chính sách y tế công cộng 4. Mô tả đợc các chiến lợc cơ bản của ngành y tế Việt Nam. Nội dung học tập chủ yếu I. Khái niệm cơ bản 1.Chính sách y tế: " Chính sách y tế gồm những quá trình hành động tác động đến một loạt các cơ quan, tổ chức, các dịch vụ YT và việc phân bổ kinh phí của hệ thống YT. Tuy nhiên nó không chỉ dừng ở mức các dịch vụ y tế mà bao gồm cả các chủ trơng đã đợc thực hiện hoặc dự kiến thực hiện bởi các tổ chức nhà nớc, t nhân, và tình nguyện nhằm tác động đến SK" (Gill Walt 1990). 1 "Các định hớng chiến lợc CSSK từ trung ơng đến địa phơng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các tầng lớp nhân dân một cách công bằng, hiệu quả nhất và đảm bảo cho sự phát triển . Chính sách y tế không chỉ riêng ngành y tế. Chính sách y tế không tách rời các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc (BYT, BTC, BKHĐT, BLĐTBXH, chính quyền, đoàn thể, ). Có hai cấp độ chính sách khác nhau: + Cấp vĩ mô (chính sách mang tính thể chế) (BHYT toàn dân 2010) + Cấp kỹ thuật (chính sách mang tính kỹ thuật) (Chính sách phòng chống sốt rét ở một địa phơng) Chính sách đợc đa ra ở các cấp khác nhau, từ trung ơng đến địa phơng. Khi đề xuất chính sách ngời ta đều mong muốn mang lại quyền lợi cho các nhóm nghèo, nhóm dân số dễ bị tổn thơng (phụ nữ, trẻ em, ngời cao tuổi). Nhiều tài liệu nớc ngoài về chính sách y tế (không thể áp dụng, nhng chia sẻ kinh nghiệm). Trong quá trình cải cách kinh tế theo cơ chế thị trờng có định hớng XHCN một loạt các vấn đề mới nảy sinh nh: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các nhóm dân c (giới; tuổi; nông thôn- thành thị; giàu - nghèo; dân tộc; văn hoá; nghề nghiệp v.v ). 2 Các tiến bộ trong y sinh học tạo thêm các cơ hội nâng cao năng lực phòng bệnh và chữa bệnh, song cũng làm tăng chi phí y tế- Nâng cao chất lợng của các dịch vụ y tế cơ bản ở tuyến cơ sở, vừa phải chú ý việc phát triển kỹ thuật cao. YHCT mạnh, song phải định hớng kết hợp YHCT vởi YHHĐ. Lực lợng y dợc t nhân phát triển mạnh mẽ [bị thị trờng chi phối ( vì lợi nhuận)]. 2.Khái niệm quan điểm y tế: Quan điểm YT: cách nhìn nhận hay thế giới quan của Đảng, ngành YT, toàn XH về SK và CT CSBVSKND trong từng giai đoạn lịch sử xã hội nhất định. Quan điểm YT hiện nay của Đảng chỉ ra phơng hớng cho chơng trình hành động và chính sách cụ thể về CT CSBVSKND. Các quan điểm chỉ đạo công tác CS và BVSKND hiện nay Quan điểm thứ nhất: SK là vốn quý nhất của mỗi con ngời và của toàn XH. BV, CS, và nâng cao SKND là HĐ nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp XD và BV TQ, là một trong những chính sách u tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nớc. Đầu t cho lĩnh vực này là đầu t phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. 3 Quan điểm thứ hai: Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hớng công bằng, hiệu quả và phát triển. Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân. - Công bằng: Không phải ngang bằng : - Công bằng: Nhu cầu khác sức mua : - Công bằng: Đáp ứng nhu cầu và chi phí : - Công bằng: Đạo đức trong YT : - Công bằng: Quyền đợc CSSK : - Công bằng: Sự tham gia của cá nhân và toàn xã hội Quan điểm thứ ba: Thực hiện chăm sóc sức khỏe toàn diện: Gắn phòng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức năng và tập luyện TDTT nâng cao SK. Phát triển đồng thời y tế phổ cập và y tế chuyên sâu; kết hợp đông y và tây y. Quan điểm thứ t : XHH các HĐ CSSK gắn với tăng cờng đầu t của Nhà nớc; thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối tợng chính sách và ngời nghèo trong CS & nâng cao SK. Quan điểm thứ năm: Nghề y là một nghề đặc biệt, cần đợc tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt. Mỗi cán bộ, nhân viên YT phải không 4 ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn, xứng đáng với sự tin cậy và tôn vinh của XH, thực hiện lời dạy của CT HCM: Ngời thầy thuốc giỏi đồng thời phải là ngời mẹ hiền . 3.Khái niệm chiến lợc y tế: Chiến lợc: Một chơng trình hành động tổng quát những mục tiêu cụ thể. Chiến lợc về y tế chứa đựng những mục tiêu, cam kết nguồn lực, chính sách chủ yếu, hành động cụ thể. II. Các bớc xây dựng chính sách Có bốn bớc tiếp nối nhau trong quá trình xây dựng chính sách. - Khởi xớng các chính sách; - Soạn thảo chính sách; - Thực hiện các giải pháp chính sách; - Đánh giá chính sách và điều chỉnh chính sách. 2.1. Khởi xớng chính sách Những ngời ra quyết định chính sách (LĐ ngành YT, LĐ Đảng chính quyền TW & Đ/phơng) khởi xớng một chính sách dựa trên: VĐ tồn tại trong CSSK cộng đồng hoặc 5 Những yếu kém trong thực hiện những chủ trơng chính sách lớn về YT. Mục tiêu cho các VĐ. VD: Tăng chi phí YT vợt quá mức tăng trởng kinh tế nhiều lần, nhiễm HIV tăng nhanh mặc dù đầu t cho lĩnh vực này rất lớn, tỷ lệ ngời nghèo KCB miễn phí ở BV Mục tiêu Chính sách và chiến lợc, mục đích cụ thể. 2.2. Soạn thảo chính sách Dựa trên các mục đích và định hớng chiến lợc soạn thảo chính sách Chuyên gia xây dựng chính sách mục tiêu cụ thể, giải pháp lớn, cơ sở lý luận và thực tiễn, điều kiện nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu chính sách) VD: Để đạt mục tiêu công bằng trong KCB, các chuyên gia XD chính sách đề xuất: Cấp thẻ ngời nghèo cho các GĐ có thu nhập dới mức nghèo của BLĐTBXH quy định. Cấp thẻ BHYT cho thành viên trong các hộ nghèo. Thực hiện thực thanh thực chi (chi hết bao nhiêu cho ngời bệnh, nhà nớc cấp bù lại bấy nhiêu cho bệnh viện) Các giải pháp trên yêu cầu các giải pháp cụ thể hơn với các nguồn lực đợc tính toán và phân bổ tơng ứng. 6 2.3. Thực hiện các giải pháp chính sách Triển khai chính sách tại các địa phơng gồm nhiều hoạt động: Lập kế hoạch hàng năm Tổ chức thực hiện, Chỉ đạo các tuyến, các đơn vị thực hiện, Theo dõi, giám sát quá trình thực thi tiến độ và chất lợng. 2.4. Đánh giá và điều chỉnh chính sách Đánh giá: mục tiêu, thất bại và thành công, nguyên nhân cần điều chỉnh? Có thể sau một thời gian thực hiện cần ra đời một chính sách mới, phù hợp hơn. v.v. III. Những yếu tố cơ bản quyết định tới chính sách y tế 1. Các vấn đề sức khỏe. Tại mỗi quốc gia, mỗi địa phơng, có VĐSK tồn tại ở mức trầm trọng khác nhau (theo thời gian). Xác định VĐSK cần dựa: Gánh nặng bệnh tật (10 bệnh mắc cao nhất, 10 nguyên nhân gây chết cao nhất, bệnh dịch địa phơng). Dự báo về tình hình SK - bệnh tật trong CĐ 7 Phân tích vấn đề sức khỏe theo 3 nhóm bệnh: Các bệnh truyền nhiễm, tai biến sản khoa, chết chu sinh và suy dinh dỡng; Các bệnh không truyền nhiễm; Các loại chấn thơng, tai nạn; 2. Các vấn đề cung cấp dịch vụ y tế. Khả năng hiện tại và tơng lai của mạng lới YT giải quyết các VĐSK Bản chính sách cũng đề cập Mc tiờu khắc phục những VĐ trong hệ thống cung ứng các DVYT, cả t nhân. 3. Nguồn lực y tế. Nguồn lực ở đây bao gồm nhân lực, kinh phí (cho YT QG và ĐPhơng), cơ sở vật chất (gồm cả thuốc) Htại và Tlai. Nguồn nhân lực y tế: SL & CL, khả năng phân bổ nhân lực; Nớc ta số lợng cán bộ y tế khá cao (số CBYT/số dân khá cao so với những nớc có thu nhập cao hơn). Trình độ còn hạn chế, ít đợc đào tạo liên tục và điều kiện làm việc còn thiếu thốn. 8 Phân bố không hợp lý (chế độ đãi ngộ cha thoả đáng, mức sống chênh lệch giữa các vùng): Hiện tợng chảy máu chất xám (làm ở khu vực t nhân, TP, đô thị, ). Mất cân đối giữa các loại hình CBYT gia tăng trong khu vực YT công: Tỷ số ĐD/BS=1,7 và DS/BS<1/5. Phân bổ tài chính: Nhà nớc u tiên vùng nghèo tăng mức đầu t ngân sách/đầu ngời cao hơn hẳn (tối đa đến 1,7 lần), mức này vẫn cha đủ xóa sự cách biệt (VD: chi cho một giờng bệnh tuyến tỉnh ở TP lớn>100 triệu đ, ở tỉnh chỉ đạt 40-50 triệu đ. Tính công bằng trong 1 bản chính sách: Công bằng trong cung cấp các DVYT (cung cấp dịch vụ mà ngời dân cần) và công bằng trong phân bổ các nguồn lực YT. Tính hiệu quả trong 1 bản chính sách: Hiệu quả kỹ thuật, đầu t, và chi phí. 4. Hiện trạng KT-VH-XH Yếu tố quan trọng tác động tới quá trình phát triển ngành YT và quá trình SD các CSYT của nhà nớc. 5. Đặc điểm địa lý, dân c Địa lý khí hậu quyết định tới việc bố trí mạng lới y tế sao cho dễ tiếp cận với ngời dân. 9 Liên quan tới SK, bệnh tật của 1 địa phơng. 6. Chính sách và các chơng trình phát triển tổng thể KT-VH-XH Chính sách KT-XH tác động mạnh mẽ tới chính sách y tế khả thi và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển XH (đầu t YT là đầu t phát triển). 7. Luật pháp và các quy chế hành chính hiện hành Luật pháp và các quy định hành chính là cơ sở pháp lý cho việc đề ra chính sách y tế. Nhà nớc ta có các luật bảo vệ và CSSK, luật môi trờng, luật lao động, luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em Cần nghiên cứu kỹ các bộ luật này trớc khi quyết định một bản chính sách. 8. Nền tảng chính trị, triết học, chủ trơng Nghị quyết của Đảng, Thông t, Chỉ thị của Chính phủ về công tác YT Phơng châm lớn của Đảng về đảm bảo công bằng XH, về phát triển KT-VH- XH, về chính sách dân vận của Đảng, về 5 QĐ cơ bản của Đảng trong phát triển YT là cơ sở huy động phối hợp mọi ngành, mọi nguồn lực cho sự nghiệp CSSKND. IV. Xác định những mục tiêu cơ bản của bản chính sách. 10 [...]... từng bớc, hoàn thiện dần các giải pháp đã có trớc đó Vừa làm chính sách, vừa sửa đổi để dò tìm ra các chính sách và giải pháp mới mà không g y nên xáo trộn hoặc tạo ra các bớc nh y vọt Quan điểm hỗn hợp (coi trọng cả giải pháp vĩ mô và vi mô): QĐ n y phù hợp hơn với hoàn cảnh nớc ta (sự chuyển biến KT nhanh) Chính sách phải vừa đảm bảo quan điểm cơ bản, t tởng chỉ đạo của Đảng, vừa phải linh hoạt ứng...X y dựng mục tiêu chính sách dựa vào: Xác định VĐSK Htại, Dự báo tơng lai và Phân tích tình hình VĐSK Chú ý tới tính hợp pháp, khả thi, hiệu quả, ủng hộ của CĐ, 5 QĐ cơ bản của Đảng về phát triển sự nghiệp YT Mục tiêu cơ bản chính sách y tế: ý kiến rộng rãi (các chơng trình nghị sự với địa phơng, ngời LĐ CĐ, ngời XD chính sách đầu t và phát triển, ngời thực thi chính sách ở các cấp)... nghèo đói) Tuy nhiên, mỗi nớc cần XĐ những chăm sóc thiết y u phù hợp nhu cầu cụ thể trong các thời điểm và địa phơng khác nhau Quan điểm đặt mục tiêu công bằng lên trên: Chú trọng, u tiên cao cho các đối tợng nghèo, vùng nghèo, vùng khó khăn chậm phát triển KTVH-XH 13 Quan điểm coi trọng giải pháp vĩ mô: Dựa trên mục tiêu chủ quan, kinh nghiệm và áp đặt mệnh lệnh (QĐ cần phải phê phán) Quan điểm coi... tổng quát chính sách: Tăng cờng hiệu quả của hệ thống cung ứng DVYT, đảm bảo công bằng, sao cho những cộng đồng nghèo, chậm phát triển nhận sự u tiên Mục tiêu cụ thể chính sách: Phải rõ ràng, đo lờng, ớc lợng đợc sự tiến bộ sau một khoảng thời gian Tính đến các khả năng của ngành y tế, các chơng trình YT, MLQ với phtriển Ktế, Chủ trơng, phù hợp với đờng lối của Đảng, Nhà nớc V Đề xuất chiến lợc... giải quyết từng vấn đề rất cụ thể của một lĩnh vực, một địa phơng và trong một thời gian xác định VD: Vĩ mô (đảm bảo lơng cho CBYT xã nhằm củng cố nguồn nhân lực (qua quyết định 58/TTg), song do đặc điểm địa lý, kinh tế khác nhau giữa các vùng, chế độ lơng ở miền núi phải cao hơn ở miền xuôi để khuyến khích CB Mỗi tỉnh có thể ccác quy đinh áp dụng riêng (đảm bảo lơng công bằng cho CBYT) Đề xuất chiến. .. nguồn lực) 12 Không coi hiệu quả là y u tố quyết định đầu t (vì DVYT đặc biệt, không phải hàng hoá, không mua bán) tìm giải pháp đạt đợc mục tiêu công bằng với hiệu quả cao nhất Quan điểm n y (WB đề xuất hai tổ hợp dịch vụ) * Tổ hợp DVYT công cộng: TCMR, CSSK học đờng, tăng cờng kiến thức CĐ về DSKHHGĐ, tự chữa bệnh, chỉ dẫn tới nơi KCB và khống chế các bệnh truyền nhiễm, các chơng trình chống hút... (đảm bảo lơng công bằng cho CBYT) Đề xuất chiến lợc YT có thể dựa trên những QĐ khác nhau Quan điểm đặt y u tố hiệu quả lên trên: Bằng mọi cách để có chi phí thấp nhất nhng lại cải thiện đợc tình trạng sức khỏe cao nhất (hiệu quả trong chi phí) Chi phí hợp lý nhất để không lãng phí nguồn lực (hiệu quả về kỹ thuật) Sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực YT hạn chế để mang lại lợi ích nhiều nhất (hiệu quả... hoạt ứng phó với tình hình biến đổi trong từng giai đoạn thời gian, hoặc sự khác biệt giữa các vùng địa lý kinh tế khác nhau Dù dựa trên quan điểm nào, u tiên BVSK cho những tầng lớp dân c nghèo, nhóm dễ bị tổn thơng khác nhau (phụ nữ, trẻ em, ngời già) coi là đích tối cao cho một đờng lối YT 14 . ngành y tế. Chính sách y tế không tách rời các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc (BYT, BTC, BKHĐT, BLĐTBXH, chính quyền, đoàn thể, ). Có hai cấp độ chính sách khác nhau: + Cấp vĩ mô (chính sách. chính sách. - Khởi xớng các chính sách; - Soạn thảo chính sách; - Thực hiện các giải pháp chính sách; - Đánh giá chính sách và điều chỉnh chính sách. 2.1. Khởi xớng chính sách Những ngời ra quyết. trình hình thành chính sách. 3. Nêu đợc các y u tố chính làm căn cứ x y dựng chính sách y tế công cộng 4. Mô tả đợc các chiến lợc cơ bản của ngành y tế Việt Nam. Nội dung học tập chủ y u I. Khái

Ngày đăng: 04/08/2015, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan