TÍNH CHẤT vật lý TÍNH CHẤT HOÁ học CHUNG của KIM LOAI

3 357 0
TÍNH CHẤT vật lý  TÍNH CHẤT HOÁ học CHUNG của KIM LOAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT TIỀN GIANG Trường PTTH Nguyễn Đình Chiểu TÍNH CHẤT VẬT LÝ- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOAI I- Mức độ A Câu 1. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Cu 2+ /Cu (1) ; Fe 2+ /Fe (2) ; 2H + /H 2 (3) ; Ag + /Ag (4) ; Na + /Na (5) ; Fe 3+ /Fe 2+ (6) ; Pb 2+ /Pb (7). A. 5 > 2 > 7 > 3 > 1 > 6 > 4 B. 4 < 1 < 3 < 7 < 6 < 2 < 5 C. 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4 D. 5 < 7 < 2 < 3 < 1 < 4 < 6 Câu 2. Những phản ứng nào sau đây không đúng : 1. Fe + 2H + Fe 2+ + H 2 2. Fe + Cl 2 FeCl 2 3. AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag 4. 2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 Fe 2 (CO 3 ) 3 ↓ + 6NaCl 5. Zn + 2FeCl 3 ZnCl 2 + 2FeCl 2 6. 3Fe dư + 8HNO 3 loãng 3Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O A. 2, 4 B. 3, 5, 6 C. 2, 4 , 5 D. 2, 5, 6 Câu 3. Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất. A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg Câu 4. Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg Câu 5. Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại không phản ứng với H 2 O ở nhiệt độ thường. A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 6. Điều nào sau đây được khẳng định là sai: A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1− 3e lớp ngoài cùng. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Câu 7. Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy ra : A. Cu + Ag + B. Ag + + Fe 2+ C. Ni + Mg 2+ D. Fe + Fe 3+ . Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là: A. Tính dễ bị oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính dễ mất electron tạo ion dương D. a, b, c đều đúng. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa trị 2 có khối lượng 1,44g vào 250 ml dd H 2 SO 4 0,3M. dd sau phản ứng được trung hòa bởi 60 ml dd NaOH 0,5M. Kim loại ban đầu là: A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba Câu 10. Cho phản ứng : M + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là : A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6 Câu 11. Một thanh Al có khối lượng 4,05g được nhúng vào 500ml dd AgNO 3 1M, sau một thời gian lấy ra, thanh Al có khối lượng 33,75g. Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam: A. 64,8 B. 32,4 C. 10,8 D. 8,1 Câu 12. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 . Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên: Trường THPT Ngyễn Đình Chiểu 1 A. Na (dư) B. Ba (dư) C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl 2 Câu 13. Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là: 1. Có ánh kim ; 2. Nhiệt độ nóng chảy cao ; 3. Dẫn điện ; 4. Dẫn nhiệt ; 5. Độ rắn cao ; 6. Khối lượng riêng lớn. Những tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế (đối với hầu hết các kim loại). A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 5 C. 4, 3, 2 D. Tất cả các tính chất trên. Câu 14. Cho các phản ứng: X + HCl B + H 2 ↑ B + NaOH vừa đủ C ↓ + …… C + KOH dung dịch A + ……… Dung dịch A + HCl vừa đủ C ↓ + ……. X là kim loại : A. Zn hoặc Al B. Zn C. Al D. Một kim loại khác. Câu 15. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Al C. Chỉ có Fe, Pb D. Chỉ có Al , Cu. Câu 16. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm. A. Na − K − Cs − Rb − Li. B. Cs − Rb − K − Na − Li. C. Li − Na − K − Rb − Cs. D. K − Li − Na − Rb − Cs. II- Mức độ B Câu 17. Hòa tan 16,2g bột kim loại M hóa trị 3 vào dd HNO 3 , phản ứng kết thúc thu 5,6 lít (đkc) hỗn hợp A gồm NO và N 2 . Biết d A / H 2 = 14,4. Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Cr D.Không xác định được. Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 6,48g một kim loại A bằng dd HNO 3 thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm NO và N 2 có khối lượng 2,88g. Kim loại A là: A. Fe B. Al C. Zn D. Cr Câu 19. Cho 1,78 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị 2 tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 loãng thu 0,896 lít H 2 (đkc). Khối lượng muối thu được là (gam): A. 9,46 B. 5,62 C. 3,78 D. 6, 18 Câu 20. Cho 13,2g Cu tác dụng với 250 ml dd A gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,55M. Thể tích khí thu được là (lít). A. 2,24 B. 5,6 C. 1,12 D. 3,36 Câu 21. Cho các dung dịch X 1 : HCl , X 2 : KNO 3 , X 3 : HCl + KNO 3 , X 4 : Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu: A. X 1 , X 4 , X 2 B. X 3 , X 4 C. X 4 D. X 3 , X 4 ,X 1, X 2 Câu 22. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO 4 .Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol / lit của dung dịch CuSO 4 ban đầu là : A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M Câu 23. Hoà tan a gam một kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5a gam muối khan .Kim loại trên là : A. Ca. B. Mg C. Fe D. Zn Câu 24. Tìm hệ số cân bằng của HNO 3 trong phản ứng : Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O . A. 8 B. 10 C. 12 D. 4 . Câu 25. Hòa tan 7,08 gam hợp kim chứa Cu- Ag trong dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lit khí (đkc) . Thành phần % mỗi kim loại (theo khối lượng ) trong hợp kim là : A- Cu ( 60% ) , Ag (40% ) B- Cu ( 72,8%) , Ag (27,2%) Trường THPT Ngyễn Đình Chiểu 2 C- Cu ( 35% ), Ag ( 65%) D- Cu(54,24%), Ag(45,76%). Câu 26 . Thể tích dung dịch HNO 3 0,1 M cần thiết để hoà tan hết 1,92 gam Cu theo phản ứng : Cu + HNO 3 → …….+ NO +… là : A- 0,4 lit B- 0,3 lit C- 0,8 lit D- 0,08 lit. III- Mức độ C Câu 27 .Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 63,7 g hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NH 4 Cl khi phản ứng chấm dứt thu được 4,48 lít khí ở đkc và 9,8 g kết tủa. Sau khi loại bỏ kết tủa thì dung dịch thu được có thể tích là 200 ml. Tính nồng độ mol/lít của các muối trong dung dịch thu được : NaCl NaNO 3 Na 2 SO 4 NaAlO 2 A 1 M 1 M 1,5 M 2 M B 0,75 M 1,5 M 1,5 M 2 M C 1 M 1 M 1,5 M 1 M D 1,2 M 1,2 M 2 M 2 M Câu 28. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là : A. [Ar] 3d 4 4s 2 B. [Ar] 3d 4 4s 1 C. [Ar] 3d 5 4s 2 D. [Ar] 3d 5 4s 1 Câu 29. Cho Nhôm vào dung dịch chứa KOH và KNO 3 , ta thu được : A. KAlO 2 và H 2 B. KAlO 2 và NH 3 . C. 3 3 ( )Al NO + NO và H 2 O. D. A và B đều đúng . Câu 30. Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp chứa (NH 4 ) 2 SO 4 1,32% và CuSO 4 2% . Kết thúc phản ứng thu được khí A, kết tủa B. Thể tích khí A và khối lượng kết tủa B thu được (đkc) là A B C D V A (lit) 6,4 4,48 3,21 6,72 m B (gam ) 36,125 28, 42 62,79 31,2125 Trường THPT Ngyễn Đình Chiểu 3 . Nguyễn Đình Chiểu TÍNH CHẤT VẬT LÝ- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOAI I- Mức độ A Câu 1. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Cu 2+ /Cu. Fe 3+ . Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là: A. Tính dễ bị oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính dễ mất electron tạo ion dương D. a, b, c đều đúng. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa. nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1− 3e lớp ngoài cùng. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Câu 7.

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan