Tìm GTNN và GTLN bằng phương pháp dồn biến

14 1.3K 0
Tìm GTNN và GTLN bằng phương pháp dồn biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Giúp học sinh tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp dồn biến” với những lí do sau đây: Đây là vấn đề khó đối với đa số học sinh. Đây là vấn đề thường gặp trong các kì thi cao đẳng, đại học và thi học sinh giỏi các cấp. Đây là vấn đề hay, hấp dẫn kích thích tư duy học sinh. Đây là chuyên đề góp phần tích cực cho học sinh vào việc rèn luyện tư duy logich, linh hoạt, sáng tạo. Một yêu cầu quan trọng trong xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay. Đây là chuyên đề góp phần giáo dục học sinh thấy được cái hay cái đẹp quyến rũ của toán học tạo sự hứng thú say mê với môn toán.

Kon Tum 10 / 2013 Kon Tum 10 / 2013 GIÚP HỌC SINH TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỒN BIẾN Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o kon tum TRƯỜNG THPT DUY TÂN  Đề tài MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU Trang 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1 1. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 2. Phạm vi nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 I. Thực trạng của vấn đề trước khi nghiên cứu 3 II. Giải pháp khắc phục 3 Dạng1Tìm GTLN, GTNN của hàm hai biến bằng phương pháp thế 4 Dạng 2. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức có tính đối xứng 6 Dạng 3. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức có tính đẳng cấp 10 Bài tập tổng hợp 12 Bài tập tự luyện 18 III. Phân tích so sánh tác dụng của đề tài 19 C. KẾT LUẬN 20 CHUYÊN ĐỀ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỒN BIẾN A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Tôi chọn đề tài “ Giúp học sinh tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp dồn biến” với những lí do sau đây: - Đây là vấn đề khó đối với đa số học sinh. - Đây là vấn đề thường gặp trong các kì thi cao đẳng, đại học và thi học sinh giỏi các cấp. - Đây là vấn đề hay, hấp dẫn kích thích tư duy học sinh. GV. Huỳnh Văn Minh Tổ : Toán – Tin Năm học : 2012 - 2013 Sng kin kinh nghim - Đây là chuyên đề góp phần tích cực cho học sinh vào việc rèn luyện tư duy logich, linh hoạt, sáng tạo. Một yêu cầu quan trọng trong xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay. - Đây là chuyên đề góp phần giáo dục học sinh thấy được cái hay cái đẹp quyến rũ của toán học tạo sự hứng thú say mê với môn toán. II. Nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Giúp học sinh nắm được phương pháp dồn biến đề tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm nhiều biến. - Chuyên đề này góp phần tích cực cho học sinh vào việc rèn luyện tư duy logich, linh hoạt, sáng tạo. - Chuyên đề này góp phần giáo dục học sinh thấy được cái hay cái đẹp quyến rũ của toán học tạo sự hứng thú say mê với môn toán. 2. Phạm vi nghiên cứu - Tìm GTLN và GTNN của hàm 2 biến, hàm 3 biến có điều kiện ràng buộc đối với một số dạng cơ bản thường gặp trong các kì thi đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. 3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh khá, giỏi trường THPT Duy tân qua các năm học 2011-2012; 2012- 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.Quan sát, điều tra khảo sát thực trạng. 4.2 Tổng kết kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, tư liệu liên quan chuyên đề để xây dựng giải pháp. 4.3 Triển khai chuyên đề. 4.4 Kiểm tra, phỏng vấn thống kê đánh giá kết quả. B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.Thực trạng của vấn đề trước khi nghiên cứu. - Học sinh chỉ biết tìm GTLN và GTNN của hàm số 1 biến trong các trường hợp cơ bản. - Học sinh lúng túng, không biết tìm GTLN và GTNN của hàm số 2 biến , 3 biến và có điều kiều kiện ràng buộc, trong các trường hợp cơ bản thường gặp. - Học sinh không biết dùng phương pháp dồn biến để đưa hàm nhiều biến về hàm một biến để giải quyết. II. Giải pháp khắc phục. - Giúp học sinh nắm được phương pháp Dồn biến để đưa hàm nhiều biến về hàm một biến rồi dùng đạo hàm để khảo sát. - Hệ thống từng dạng bài tập cơ bản thường gặp. - Lựa chọn các ví dụ mẫu, cơ bản, điển hình đối với mỗi dạng. - Phân tích, định hướng giải cho mõi ví dụ. - Trình bày lời giải chính thức cho mỗi ví dụ. - Rút ra phương pháp chung cho từng dạng. - Ra bài tập củng cố, luyện tập cho học sinh qua từng dạng. - Ra các bài tập mang tính vận dụng tổng hợp cho học sinh vận dụng. Giải pháp được cụ thể hóa qua các dạng, các ví dụ và bài tập sau đây: Dạng 1. Tìm GTLN, GTNN của hàm hai biến bằng phương pháp thế VD1. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn 5 4 x y+ = . Tìm GTNN của biểu thức 4 1 4 P x y = + . Phân tích: - Ta thấy P là hàm theo hai biến x và y. Tuy nhiên hai biến này ràng buộc với nhau theo quan hệ bậc nhất đối với x, y: 5 4 x y+ = , nên ta dễ dàng rút được y theo x (biểu diễn y theo x) và thế vào P khi đó đưa P về hàm theo một biến x: ( )P f x= . - Từ giả thiết, ta tìm miền biến thiên của biến x , giả sử x D∈ . - Dùng đạo hàm khảo sát hàm: ( )P f x= , với x D∈ . - Từ đó suy ra được kết quả cần tìm. Giải Từ giả thiết, ta rút: 5 4 y x= − , thế vào P ta được: 4 1 ( ) 5 4 P f x x x = = + − Từ giả thiết ta suy ra được: 5 0; 4 x   ∈  ÷   Dùng đạo hàm, lập bảng biến thiên của hàm số : 4 1 ( ) 5 4 P f x x x = = + − trên khoảng 5 0; 4    ÷   Từ bảng biến thiên suy ra: 5 0; 4 1 min minf ( ) 5, 1, 4 x P x khi x y   ∈  ÷   = = = = VD2. Cho hai số thực x,y thỏa mãn 2 0 à 12y v x x y≤ + = + . Tìm GTNN và GTLN của biểu thức 2 17P xy x y= + + + . Phân tích: - Ta thấy P là hàm theo hai biến x và y. Tuy nhiên từ giả thiết ta dễ dàng rút được y theo x (biểu diễn y theo x) và thế vào P khi đó đưa P về hàm theo một biến x: ( )P f x= . - Từ giả thiết, ta tìm miền của biến x , giả sử x D∈ . - Dùng đạo hàm khảo sát hàm: ( )P f x= , với x D∈ . - Từ đó suy ra được kết quả cần tìm Giải Từ giả thiết suy ra: 2 12y x x= + − Do đó: 3 2 ( ) 3 9 7P f x x x x= = + − − Từ giả thiết: [ ] 2 2 12 à 0 12 0 4;3y x x v y x x x= + − ≤ ⇒ + − ≤ ⇒ ∈ − Dùng đạo hàm, khảo sát hàm số: 3 2 ( ) 3 9 7,f x x x x= + − − trên đoạn [ ] 4;3x∈ − . Từ đó tìm được kết quả: [ ] [ ] 4;1 4;1 minf ( ) 12, ax maxf ( ) 20 x x minP x m P x ∈ − ∈ − = = − = = Dạng 2. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức có tính đối xứng. VD 1. Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn 4x y+ = . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: 3 3 ( 1)( 1)P x y= − − Phân tích: - Ta thấy biểu thức 3 3 ( 1)( 1)P x y= − − là đối xứng đối với 2 biến x và y và biểu thức ở điều kiện ràng buộc cũng đối xứng đối với 2 biến x và y nên ta luôn biểu diễn được nó về theo hai biểu thức đối xứng cơ bản là : àS x y v P xy= + = . - Mặt khác theo giả thiết ta đã có tổng: 4x y+ = nên thế vào biểu thức 3 3 ( 1)( 1)P x y= − − ta đưa được vể hàm một biến: ( )f t , với t xy= - Dựa vào giả thiết, ta tìm được miền của biến t bằng cách dùng bất đẳng thức 2 ( ) 0 4 0 4 4 x y xy t + ≤ ≤ = ⇒ ≤ ≤ (chú ý rằng dấu “=” ở đây xảy ra được) - Dùng đạo hàm khảo sát hàm ( )f t trên đoạn [ ] 0;4t ∈ - Từ đó ta tìm được [ ] [ ] 0;4 0;4 min minf( ) à max axf( ) t t P t v P m t ∈ ∈ = = . Giải: Ta có: 3 3 3 3 3 3 3 3 ( 1)( 1) ( ) 1 ( ) ( ) 3 ( ) 1P x y x y x y xy x y xy x y   = − − = − + + = − + − + +   Mà 4x y+ = nên 3 3 3 ( ) ( ) 3 ( ) 1 ( ) 12 63f xy x y xy x y xy xy   = − + − + + = + −   Đặt t xy= ta đưa về hàm theo một biến t là 3 ( ) 12 63f t t t= + − Bây giờ ta cần tìm miền biến thiên của t như sau: ta có 2 0 4 2 x y t xy +   ≤ = ≤ =  ÷   . Vậy: [ ] 0;4t ∈ Dùng đạo hàm ta tìm được GTLN và GTNN của hàm 3 ( ) 12 63f t t t= + − , trên đoạn [ ] 0;4 Do đó: [ ] [ ] 0;4 0;4 max max ( ) 49, min min ( ) 63 t t P f t P f t ∈ ∈ = = = = − VD2. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn , 0 1 x y x y ≥   + =  . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức 2 2 2 2 ( 1)( 1) 1P x y x y= − − − + + Giải: Đặt 2 1 1 0 0; 2 4 4 x y t xy t xy t +     = ⇒ ≤ = ≤ = ⇒ ∈  ÷       Khi đó: 2 ( ) 2 2 2P f t t t t= = + − − Ta có: / 0P > ⇒ hàm số đồng biến Suy ra: 1 1 0; 0; 4 4 9 3 max maxf ( ) , min minf ( ) 2 16 2 t t P t P t     ∈ ∈         = = − = = − VD3: Cho x, y là hai số thực thỏa mãn , 0 3 x y x y xy ≥   + + =  . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức 6 2 2 1 x y P x y xy = + + + + + Phân tích: - Ta thấy biểu thức cần tìm GTLN, GTNN và biểu thức ràng buộc các biến ở giả thiết đều có tính đối xứng đối với hai biến x và y. Do đó ta biểu diễn được chúng về theo hai biểu thức đối xứng cơ bản là : àS x y v P xy= + = . - Chọn t là một trong hai biến x y+ hoặc xy khi đó ta đưa được P về hàm theo một biến t . (dồn biến) - Từ điều kiện ràng buộc ta tìm miền biến thiên của biến t . Giả sử t D∈ - Dùng đạo hàm khảo sát hàm ( )f t trên miền t D∈ - Suy ra GTLN, GTNN của P Giải: Bước 1. Chọn biến t x y= + . Khi đó 3xy t= − Chuyển P sang hàm theo biến t: 6 6 ( ) 7 4 P f t t t = = + + − (Chọn t=x+y hoặc t=xy. Ở đây chọn t=x+y thuận tiện hơn) Bước 2. Tìm miền của biến t : Từ ràng buộc: 3xy t= − Sử dụng bất đẳng thức: 2 ( ) 4 x y xy + ≤ Ta suy ra: 2 3 4 t t− ≤ . Giải ra được: 2 3t≤ ≤ Bước 3. Tìm max, min của hàm f(t) trên miền [ ] 2;3t ∈ Ta có: [ ] / 2 2 2 2 6 6 22 33 ( ) 0, 2;3 ( 7) (4 ) ( 7) (4 ) t f t t t t t t + = − + = > ∀ ∈ + − + − Suy ra hàm f(t) đồng biến Vậy: [ ] [ ] 2;3 2;3 33 11 max maxf ( ) , min minf ( ) 5 3 t t P t P t ∈ ∈ = = = = VD4: Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn 3 3 1x y xy+ − = . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức 2 2 P x y xy= + + Phân tích: - Ta thấy biểu thức cần tìm GTLN, GTNN và biểu thức ràng buộc các biến ở giả thiết đều có tính đối xứng đối với hai biến x và y. Do đó ta biểu diễn được chúng về theo hai biểu thức đối xứng cơ bản là : àS x y v P xy= + = . - Chọn t là một trong hai biến x y+ hoặc xy khi đó ta đưa được P về hàm theo một biến t . (dồn biến) - Từ điều kiện ràng buộc ta tìm miền biến thiên của biến t . Giả sử t D∈ - Dùng đạo hàm khảo sát hàm ( )f t trên miền t D∈ - Suy ra GTLN, GTNN của P Giải: Bước 1. Chọn biến t x y= + . Khi đó từ giả thiết 3 3 1x y xy+ − = suy ra 3 ( ) 3 ( ) 1x y xy x y xy+ − + − = , suy ra: 3 1 3 1 t xy t − = + Chuyển P sang hàm theo biến t: 3 2 1 7 1 3 ( ) 4 4 3 2 P f t t t t t = = + − − − + (Chọn t=x+y hoặc t=xy. Ở đây chọn t=x+y thuận tiện hơn) Bước 2. Tìm miền của biến t : Sử dụng bất đẳng thức: 2 2 3 2 ( ) 1 0 0 1 2 4 4 3 1 4 x y t t t xy t t + − ≤ ≤ = ⇒ ≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ + ( Chú ý: Đánh giá ? ?? xy≤ ≤ Sao cho ? và ?? là hằng số hoặc biểu thức chứa biến t nhưng chú ý dấu đẳng thức phải xảy ra được) Bước 3. Tìm max, min của hàm f(t) trên miền [ ] 1;2t ∈ Ta có: / 0P > ⇒ hàm số đồng biến Suy ra: [ ] [ ] 1;2 1;2 4 9 max maxf ( ) , min minf( ) 5 4 t t P t P t ∈ ∈ = = = = − VD5 Cho các số thực không âm zyx ,, thoả mãn 3 222 =++ zyx . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 5 P xy yz zx x y z = + + + + + . Phân tích: Dùng hằng đẳng thức 2 2 2 2 ( ) 2( )x y z x y z xy yz zx+ + = + + + + + ta chuyển đổi được biểu thức xy yz zx+ + theo hai biểu thức x y z+ + và 2 2 2 x y z+ + . Từ đó đặt t x y z= + + Thì đưa được P về hàm theo một biến t Giải: Đặt zyxt ++= ⇒ 2 3 )(23 2 2 − =++⇒+++= t zxyzxyzxyzxyt . Chuyển P về hàm theo một biến t : 2 3 5 ( ) . 2 t P f t t − = = + Tìm miềm của biến t : Từ điều kiện ràng buộc: 2 3 2 t xy yz zx − + + = Sử dụng bất đẳng thức: 30 222 =++≤++≤ zyxzxyzxy , ta suy ra: 2 2 3 0 3 3 9 3 3 2 t t t − ≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ ⇒ ≤ ≤ (vì .0>t ) Khảo sát hàm : .33, 2 35 2 )( 2 ≤≤−+= t t t tf Ta có 0 55 )(' 2 3 2 > − =−= t t t ttf (vì .3≥t ) Suy ra )(tf đồng biến trên ]3,3[ . Do đó . 3 14 )3()( =≤ ftf Dấu đẳng thức xảy ra khi .13 ===⇔= zyxt Kết luận: 3;3 14 max maxf ( ) 3 t P t   ∈   = = Dạng 3. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức có tính đẳng cấp. VD 1. Cho x, y,z là ba số thực thuộc đoạn [ ] 1;4 và ,x y x z≥ ≥ . Tìm GTNN của biểu thức 2 3 x y z P x y y z z x = + + + + + (Trích đề thi Đại học khối A năm 2011) Phân tích: Ta thấy P là tổng của ba phân thức mà tử và mẫu đều là các đa thức dạng đẳng cấp bậc nhất theo các biến. Do đó chia cả tử và mẫu cho một biến bậc nhất ta chuyển P về theo ba biến mới y x , z y , x z : Cụ thể là: 1 1 1 P 3y z x 2 1 1 x y z = + + + + + Dùng bất đẳng thức: 1 1 2 1 a 1 b 1 ab + ≥ + + + với a,b>0 và ab 1≥ Ta dồn được P về hàm theo một biến x t y = như sau: 1 1 1 1 2 P 3y z x 3y x 2 1 1 2 1 x y z x y = + + ≥ + + + + + + Từ đó ta giải quyết tiếp! Giải Trước hết ta chứng minh: 1 1 2 1 a 1 b 1 ab + ≥ + + + (*) , với a,b>0 và ab 1≥ Thật vậy, ta có: ( ) ( ) 2 (*) a b ab 1 0⇔ − − ≥ : đúng với a,b>0 và ab 1≥ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b hoặc ab=1 Áp dụng (*) với x và y thuộc đoạn [ ] 1;4 và x y≥ Ta có: 1 1 1 1 2 P 3y z x 3y x 2 1 1 2 1 x y z x y = + + ≥ + + + + + + , Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z x y z = hoặc x 1 y = Đặt [ ] x t , t 1;2 y = ∈ Khi đó 2 2 t 2 P 2t 3 1 t ≥ + + + Xét hàm [ ] 2 2 t 2 f (t) , t 1;2 2t 3 1 t = + ∈ + + 3 / 2 2 2 2 t (4t 3) 3t(2t 1) 9 f (t) 0 (2t 3) (1 t)   − − + − +   = < + + 34 f (t) f (2) 33 ⇒ ≥ = . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x t 2 4 x 4,y 1 (2) y = ⇔ = ⇔ = = 34 P 33 ⇒ ≥ . Từ (1) và (2) suy ra đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=4, y=1 và z=2 Vậy GTNN của P bằng 34 33 khi x=4, y=1 và z=2 Bài tập tổng hợp 1) Cho x, y là hai số thực thỏa mãn , 0 3 x y x y xy ≥   + + =  . Tìm GTLN, GTNN của biểu thức 2 2 1 1 1 3 x y P y x x y = + − + + + + Giải Ta có: 2 2 3 2 1 ( ) 3 ( ) ( ) 2 1 1 1 3 ( ) 1 ( ) 3 x y x y xy x y x y xy P y x x y xy x y x y + − + + + − = + − = − + + + + + + + + + Đặt: t x y = + ⇒ 3xy t= − . Khi đó: 3 2 1 7 1 3 ( ) 4 4 3 2 P f t t t t t = = + − − − + Tìm miền của t: 2 2 ( ) 0 3 2 3 4 4 x y t xy t t + ≤ = − ≤ = ⇒ ≤ ≤ Khảo sát hàm: 3 2 1 7 1 3 ( ) 4 4 3 2 P f t t t t t = = + − − − + , với [ ] 2;3t ∈ Ta có: / 0P > ⇒ hàm số đồng biến Suy ra: [ ] [ ] 2;3 2;3 53 4 max maxf ( ) , min minf ( ) 6 5 t t P t P t ∈ ∈ = = = = 2) Cho x, y là các số thực thay đổi thỏa mãn điều kiện 2 2 1x y xy+ + = . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 S x y xy= − Giải Ta có: 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( 2 ) ( ) (1 3 )S xy x y S xy x y xy xy xy= − ⇒ = + − = − Đặt t xy= 2 2 2 1 1 1 3 ( ) 0 3 x y xy xy x y t+ + = ⇔ − = − ≥ ⇒ ≤ 2 2 2 1 ( ) 1 0 1x y xy x y xy t+ + = ⇔ + = + ≥ ⇒ ≥ − Vậy 1 1; 3 t   ∈ −     2 2 1 ( ) (1 3 ), 1; 3 S f t t t t   = = − ∈ −     . 2 0 '( ) 2 9 0 2 9 t f t t t t =   = − = ⇔  =  2 1 2 4 ( 1) 4, (0) 0, 4 2 2 3 9 243 f f f f S S     − = = = = ⇒ ≤ ⇔ − ≤ ≤  ÷  ÷     2 1, 1 max 2 2 1, 1 min 2 S x y S S x y S = ⇔ = − = ⇒ = = − ⇔ = = − ⇒ = − 3) Cho x,y∈ R và x,y>1. Tìm giá trị nhỏ nhất của ( ) ( ) 3 3 2 2 ( 1)( 1) x y x y P x y + − + = − − Giải Biến đổi: 3 2 ( ) ( ) (3( ) 2) ( ) 1 x y x y xy x y P xy x y + − + − + − = − + + Đặt: t x y= + . Vì , 1 2x y t> ⇒ > Ta được: 3 2 (3 2) 1 t t xy t P xy t − − − = − + Áp dụng BĐT: 2 ( ) 4 x y xy + ≤ , ta có: 2 4 t xy ≤ Mặt khác: 0 3 2 0xy v t> − >à nên: 2 3 2 3 2 2 2 (3 2) (3 2) 4 1 2 1 4 t t t t t t xy t t P t xy t t t − − − − − − = ≥ = − + − − + Khảo sát hàm số : 2 ( ) , 2 t f t t = − trên miền (2; )t ∈ +∞ , ta được kết quả: (2; ) min min ( ) 8P f t +∞ = = , đạt được khi 2x y= = 4) Cho hai số thực , 0x y ≠ thay đổi thỏa mãn 2 2 ( )x y xy x y xy+ = + − . Tìm GTLN của biểu thức 3 3 1 1 P x y = + (Trích đề thi Đại học khối A năm 2006) Giải. Ta có: 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 ( )x y xy x y xy x y x y x y + = + − ⇔ + = + − Đặt 1 1 ;a b x y = = . Ta được: 2 2 2 ( ) 3a b a b ab a b a b ab+ = + − ⇔ + = + − Đặt 2 3 t t t a b ab − = + ⇒ = Khi đó: 3 3 3 3 2 2 ( ) 3 ( ) ( )P a b a b ab a b t t t t t= + = + − + = − − = Tìm miền của t: 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 3 ( ) ( ) 3 3 4 3 0 4 4 a b a b a b ab a b a b ab t t t t + + = + − ⇒ + − + = ≤ ⇒ − ≤ ⇒ ≤ ≤ Suy ra: 16P ≤ . Vậy: 1 ax 16 , 2 M P khi x y= = = 5) Cho , , 0, 1x y z x y z> + + ≤ . Chứng minh: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 82x y z x y z + + + + + ≥ (Trích đề thi Đại học khối A năm 2003) Giải Đặt 2 2 2 2 2 2 1 1 1 P x y z x y z = + + + + + Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 1 1 1 1 1 1 3 ( ) ( ) (3 )P x y z x y z xyz x y z x y z xyz   = + + + + + ≥ + + + + + ≥ +  ÷  ÷   Đặt: 3 t xyz= , suy ra: 2 2 9 ( ) 9P f t t t ≥ = + Tìm miền của t : 3 1 0 3 3 x y z t xyz + + < = < ≤ . Vậy: 1 0; 3 t   ∈     Khảo sát hàm: 2 2 9 ( ) 9f t t t = + , với 1 0; 3 t   ∈     ta dễ dàng suy ra được: 1 0; 3 min ( ) 82 t minM f t   ∈     = = . Do đó: 82P ≥ (Đpcm) 6) Cho ba số thực a, b, c thỏa: 3 , , 0, 2 a b c a b c> + + ≤ . Tìm GTNN của 2 2 2 2 2 2 1 1 1 P a b c a b b c c a = + + + + + Gợi ý Chọn biến: 3 1 0 3 2 a b c t abc t + + = ⇒ < < ≤ Đưa về hàm một biến: 2 3 3 ( ) 3P f t t t ≥ = + , với 1 0; 2 t   ∈     7) Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa x+y+z=1. Tìm GTLN của biểu thức : P=xy+yz+zx-2xyz. (Thi thử đại 2012-2013. Trường THPT Kon Tum) Giải Vì vai trò của x, y, z trong bài toán bình đẳng nên có thể giả sử x y z≤ ≤ [...]... luyn 1) Cho (S: x + y = 1 Tỡm GTNN ca biu thc min P = 2 , khi x = y = P= x y + 1 x 1 y 1 ) 2 P = x 3 + y 3 + x 2 y + xy 2 2) Cho x 2 + y 2 = x + y Tỡm GTLN v GTNN ca biu thc (S: maxP = 4; min P = 0 ) 3) Cho hai s thc x, y tha món x 2 + y 2 = 2 Tỡm max, min ca P = 2( x3 + y 3 ) 3xy 4) Cho x2 + y 2 = 1 Tỡm GTNN ca biu thc min P = 4 + 3 2 , khi x = y = 5 x + y =1 2 2 Tỡm GTLN ca biu thc 4 x 2 + 6 xy... Tỡm GTLN v GTNN ca biu thc (S: m axP = 1 + 3 , min P = 1 ) 7) Cho x,y,z l cỏc s thc khụng õm tha món x+y+z=1 Chng minh: (S: 1 ) 2 5) Cho x, y khụng õm tha (S: m axP = 3 , khi 1 1 P = (1 + x) 1 + ữ+ (1 + y ) 1 + ữ y x 0 xy + yz + zx 2 xyz P = x + y + z + xy + yz + zx 7 27 8) Cho 0 x, y, z 2 v x + y + z = 3 Tỡm GTLN ca P = x3 + y 3 + z 3 (S: m axP = 9 ) 9) Cho x, y, z 0 v x + y + z = 3 Tỡm GTLN. .. y, z 3 v x + y + z = 6 Tỡm GTLN ca P = x 2 + y 2 + z 2 Gii Vai trũ x, y , z trong bi toỏn bỡnh ng nờn cú th gii s x = max { x; y; z} Khi ú 2 x3 v P = x 2 + y 2 + z 2 x 2 + y 2 + z 2 + 2( y 1)( z 1) = x 2 + ( y + z ) 2 2( y + z ) + 2 = x 2 + (6 x) 2 2(6 x) + 2 ng thc xy ra khi y=1 hoc z=1 Xột hm s : f ( x) = x 2 + (6 x)2 2(6 x) + 2 , vi 2 x 3 Ta d dng tỡm c GTLN ca f ( x) bng 14 khi x=2... b + c = 1 4 1 16 a = ;b = ;c = 21 21 21 a = 4b = 16c Kho sỏt hm s: f ( t ) = Vy giỏ tr nh nht ca P l 11) Cho x, y , z [ 1; 2] ra khi 3 16 4 1 khi v ch khi ( a,b,c ) = , , ữ 2 21 21 21 Tỡm GTLN ca biu thc 1 1 1 P = ( x + y + z) + + ữ x y z Gii Ta cú: Gi s: z ữ+ 3 x x y 1 ữ1 ữ 0 y z y z x z x + ữ+ + ữ+ 3 5 + 2 + z y z x z 1 x y z 2 , x y P = + ữ+ y x x 1 t = vi t... (1 2x) 4 4 (1 x) 2 1 f (x) = x(1 x) + (1 2x), vúi x 0; Kho sỏt hm: 4 3 7 1 maxP = max f (x) = Ta tỡm c , khi x = y = z = 1 27 x 0; 3 3 8) Cho x,y,z l cỏc s thc khụng õm tha món x+y+z=1 Tỡm GTNN ca biu thc P = x3 + y3 + z 3 + 15 xyz 4 Gii Vai trũ x, y z bỡnh ng nờn ta cú th gi s T gi thit suy ra: 0 x 1 3 x y z v y+z=1-x ỏp dng BT yz ( y + z)2 27 x v 3< 0 4 4 15 15 xyz = x 3 + ( y + z )3

Ngày đăng: 03/08/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan