SKKN một số tình huống hoạt động nhóm trong tiết ôn tập

37 325 0
SKKN một số tình huống hoạt động nhóm trong tiết ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm LỜI NĨI ĐẦU Dạy học Tốn học là một q trình dạy học mà trong đó sự tham gia hoạt động tích cực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên quy định bởi tri thức Tốn học cụ thể. Hiệu quả của q trình dạy học được đánh giá bởi sự lĩnh hội tri thức của học sinh. Lượng tri thức của Tốn học được đặc trưng bởi hệ thống khái niệm, tiên đề, mệnh đề, định lý … cho nên người giáo viên cần phải đưa ra các phương án tốt nhất để học sinh lĩnh hội được kiến thức khơng phải một chiều. Cho dù ở hình thức nào thì q trình dạy học cũng được mơ hình hố bởi hệ thống : Mặc khác, việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, người giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi lựa chọn phương pháp, tình huống thích hợp để giải quyết vấn đề. Với việc giảng dạy mơn Tốn nói chung và việc dạy một tiết ơn tập nói riêng thì việc lựa chọn phương pháp, tình huống để giải quyết vấn đề mà một tiết ơn tập u cầu khơng phải là điều đơn giản nhất là trong phân phối chương trình Tốn trung học phổ thơng ( Ban : Khoa học tự nhiên và ban cơ bản) chỉ có 01 tiết ơn tập trong một chương. Chính vi lẽ ấy mà tơi xin đưa ra một số tình huống hoạt động nhóm trong tiết ơn tập nhằm phần nào giải quyết một số khó khăn trên. Trong tập này tơi xin đưa ra một số vấn đề sau : A. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. Gồm các phương pháp sau: ( Tên phương pháp tác giả tự đặt tên). I. Kiểu "điền khuyết". II. Kiểu" Kết nối". III. Kiểu" truy bài". IV. Kiểu"trắc nghiệm". Trang: 1 TRI THỨC GIÁO VIÊN HỌC SINH Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm B. Vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập. Gồm các phương pháp sau: ( Tên phương pháp tác giả tự đặt tên). I. Kiểu"Xác định lỗi sai". II. Kiểu"điền khuyết". III. Kiểu" Trắc nghiệm khách quan va trắc nghiệm tự luận". IV. Kiểu" Trắc nghiệm khách quan". C. Một số giáo án đề nghị. NỘI DUNG A. Các bước tiến hành hoạt động nhóm: - Bước 1: Chia nhóm + Tuỳ theo việc bố trí một tiết học mà giáo viên có cách thức chia nhóm khác nhau ( 6 nhóm/lớp; 4 nhóm/lớp; nhóm đơi…). + Chia nhóm ngẫu nhiên hoặc chia nhóm như đã quy định khác. - Bước 2: Thơng báo cách cho điểm trong các hoạt động nhóm. - Bước 3: Thơng báo việc cộng 01 điểm vào điểm miệng cho tất cả các thành viên trong nhóm có tổng số điểm cao nhất trong tiết học. - Bước 4: Tiến hành các hoạt động. B.Một số hình thức kiểm tra bài cũ: 1. Kiểu " điền khuyết " - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ trong đó gồm các cơng thức khơng hồn chỉnh trong hệ thống câu hỏi của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là hồn chỉnh các cơng thức đó bằng cách điền vào dấu (…) trong mỗi cơng thức. Trang: 2 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm 2. Kiểu " ghép đơi " - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm tập hợp 02 vế của một cơng thức trong hệ thống câu hỏi của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là kết nối các cặp vế để được một hệ thức đúng. 3. Kiểu" truy bài " - Mỗi nhóm nhận một mảng kiến thức được giới hạn trong hệ thống các kiến thức của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là đặt câu hỏi cho 01 nhóm còn lại và ra đáp án cho câu hỏi đó. 4. Kiểu" trắc nghiệm " - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trả lời các câu hỏi với 04 phương án lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. C. Một số kiểu vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập: 1. Kiểu" tìm lỗi sai " - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm bài giải .Nhiệm vụ là nhận xét và tìm ra lỗi sai trong bài giải đó và sửa lại cho đúng. 2. Kiểu" điền khuyết " ( Giống như phần trên). 3. Kiểu" trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận " - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm các câu hỏi với 04 lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. Sau đó giáo viên gọi 01 học sinh lên bảng kiểm tra lại phương án lựa chọn bằng cách làm tự luận. 4. Kiểu" Trắc nghiệm khách quan " - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ trong đó gồm các câu hỏi với 04 lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. D. Một số giáo án đề nghị: Trang: 3 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm GIÁO ÁN SỐ I Giáo án tiết: 25 ( Sách Hình Học 10-Ban Khoa học tự nhiên) ƠN TẬP CHƯƠNG II ( TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trong chương này học sinh cần nắm được những vấn đề cơ bản sau: a. Kiến thức cơ bản: - Định nghĩa tích vơ hướng của hai vectơ. - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác. - Cơng thức độ dài đường trung tuyến, cơng thức tính diện tích trong tam giác. b. Học sinh biết vận dụng được các định lý cosin, sin trong tam giác, cơng thức độ dài đường trung tuyến và cơng thức tính diện tích tam giác vào các bài tốn chứng minh, tính tốn hình học và giải quyết một số bài tốn thực tế. 2. Kĩ năng: - Tăng cường kĩ năng tính tốn của học sinh. 3. Về tư duy: 4. Thái độ: - Nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: a. Phương tiện dạy học: - Lập vẽ các biểu bảng. Trang: 4 Tích vơ hướng hai vectơ Hệ thức lượng trong tam giác Ứng dụng thực tế Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm - Thiết kế phiếu học tập để phát cho học sinh. b. Nội dung: - Chuẩn bị tốt phần ơn tập cho học sinh. 2. Học sinh: a. Phương tiện học tập: - Chuẩn bị bảng phụ. b. Nội dung: - Ơn tập bài ở nhà. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Hình thành nhóm( GV chia nhóm cố định). - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. IV. Tiến trình bài học: - Nội dung, hoạt động và thời lượng tương ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THỜI LƯỢNG 1 Ổn định lớp 5 phút 2 1 Ơn tập kiến thức tồn chương 7 phút 3 2 Giá trị lương giác của một góc bất kỳ ( từ 0 0 đến 180 0 ) 7 phút 4 3 Luyện tập tích vơ hướng hai vectơ 7 phút 5 4 Luyện tập hệ thức lượng trong tam giác 8 phút 6 5 Ý nghĩa thực tiễn 8 phút 7 Củng cố Lồng vào các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 - Hồn thành các hệ thức sau: Nhóm 1 1. sin tan ( ) cos a a a = 2. sin tan ( ) cos a a a = 3. . .cos( , )a b a b a b= r r r r r r Trang: 5 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', '); 0; 0) . ' ' x x y y a b a x y b x y a b x y x y = = ≠ ≠ + + r r r r r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. a 2 =b 2 +c 2 …2.b.c.cosA b. 2 sin sin sin a b c R A B C = = c. 2 2 2 2 2 4 a b c a m + = 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi h a , h b , h c lần lượt là ba đường cao xuất phát từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= 1 1 . . . . 2 2 a c a h b c h= = Nhóm 2 1. 0 tan ( 90 ) cos a a a = ≠ 2. cos(180 0 -a)=…cosa 3. . cos( , )a b a b a b= r r r r r r 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', '); 0; 0) ' ' x x y y a b a x y b x y a b x y x y + = = ≠ ≠ + + r r r r r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. b 2 =a 2 …c 2 -2.a.c.cosB b. 2 sin sin sin a b c R A B C = = c. 2 2 2 2 2 4 b a c b m = − 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: Trang: 6 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm S= 1 1 . . . . sin 2 2 a b a c A= = Nhóm 3 1. 0 sin tan ( 90 ) a a a= ≠ 2. cos(180 0 -a)=-… 3. . .cos( , )a b a b a b= r r r r r r 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', '); 0; 0) . ' ' x x y y a b a x y b x y a b x y x y + = = ≠ ≠ + r r r r r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. c 2 =b 2 +a 2 -2.a.b.cos… b. 2 a b c R= = = c. 2 2 2 2 4 a b c m = − 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= 4 c R Nhóm 4 1. cos cot ( ) sin a a a = 2. tan(180 0 -a)=-… (…) 3. . . ( , )a b a b a b= r r r r r r 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', '); 0; 0) . ' ' x x y y a b a x y b x y a b x y x y + = = ≠ ≠ + r r r r r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. 2 2 2 cos 2. . b c a A b c + = Trang: 7 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm b. 2 sin sin sin a b c R A B C = = c. 2 2 2 2 2 4 a b c a m + = 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi p là nửa chu vi tam giác ABC r là bán kính đường tron nội tiếp tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= .p r Nhóm 5 1. 0 0 cot (0 180 ) sin a a a = < < 2. tan(180 0 -a)=…tana (…) 3. . . .cos( , )a b a b a b r r r r r r 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', '); 0; 0) . ' ' x x y y a b a x y b x y a b x y x y + = ≠ ≠ + + r r r r r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. 2 2 2 cos a c a b + − = b. 2 sin sin a b c R B C = c. 2 2 2 2 2 4 a b c a m 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi p là nủa chu vi tam giác ABC là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= ( )( )( )p p p p− − − Nhóm 6 1. 0 0 cos cot (0 180 ) a a a= < < 2. cot(180 0 -a)=…cota (…) Trang: 8 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm 3. . . .cos( )a b a b= r r r r 4. 2 2 2 2 . ' . ' cos( , ) ( ( , ); ( ', ') ) . ' ' x x y y a b a x y b x y x y x y + = = + + r r r r 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi m a , m b , m c lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. cos 2. . C a b = b. 2 sin sin sin a b c R A B C c. 2 2 2 2 2 4 c b a c m + 6. Cho tam giác ABC , gọi S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= 2 2 2 1 . . ( . ) 2 AB AC AB AC uuur uuur HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (…). (Mỗi học sinh chỉ được điền một cơng thức). + Mỗi cơng thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hồn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hồn thành khơng đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 2 Bài tốn: Cho góc cosa= 3 5 , 0 0 ≤ a ≤ 180 0 ; tính các giá trị lượng giác còn lại của góc a? Trang: 9 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một học sinh có lời giải như sau: Áp dụng cơng thức: sin 2 a+cos 2 a=1 ⇒ sin 2 a=1-cos 2 a=1- 9 25 = 16 25 ⇒ 4 sin 5 4 sin 5 a a  =    = −   + Với cosa= 3 5 ; sina= 4 5 ⇒ tana= 4 3 , cota= 3 4 + Với cosa= 3 5 ; sina=- 4 5 ⇒ tana=- 4 3 , cota=- 3 4 Tìm sai lầm trong lời giải trên và sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (…). (Mỗi học sinh chỉ được điền một cơng thức). + Mỗi cơng thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hồn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hồn thành khơng đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, tính: .AG GB uuur uuur . Một học sinh có lời giải như sau : Ta có: . . .cos( ; )AG GB AG GB AG GB= uuur uuur uuur uuur uuur uuur Mà: + 2 2 3 3 3 3 2 3 a a AG GB AM= = = = uuur uuur ( M : là trung điểm của BC). + ( ) ¼ 0 ; 120AG GB AGB= = uuur uuur Vậy : . . .cos( ; )AG GB AG GB AG GB= uuur uuur uuur uuur uuur uuur = 2 0 3 3 . .cos120 3 3 6 a a a = − Trang: 10 [...]... dự đốn gần đúng nhất trong các sinh trên HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Chia mỗi nhóm thành 02 học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe và hiểu và hồn thành nhiệm vụ - Mỗi nhóm nhận một bài kiểm tra, thảo luận và làm trong vòng 20 phút - Mỗi nhóm ghi lại kết quả của bài làm của mình HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mỗi nhóm chấm chéo bài làm của nhóm - Nghe và hiểu và... Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm nhóm mình HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên đưa ra đáp án cho mỗi nhóm - Nghe hiểu và hồn thành nhiệm vụ kiểm tra - So sánh kết quả bài làm của nhóm mình và đáp án HOẠT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu ý nghĩa thực tiễn V Củng cố-Bài tập về nhà: 1 Củng cố: Lồng vào các hoạt động 2 Bài tập về nhà: Hồn thành các... phương pháp dạy học: - Hình thành nhóm( GV chia nhóm cố định) - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập IV Tiến trình bài học: - Nội dung, hoạt động và thời lượng tương ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Ổn định lớp 2 1 Ơn tập kiến thức tồn chương Giá trị lương giác của một góc bất kỳ 3 2 ( từ 00 đến 1800) 4 3 Luyện tập tích vơ hướng hai vectơ 5 4 Luyện tập hệ thức lượng trong tam giác 6 5 Ý nghĩa thực tiễn... ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Ổn định lớp 2 1 Ơn tập kiến thức tồn chương Giá trị lương giác của một góc bất kỳ 3 2 ( từ 00 đến 1800) 4 3 Luyện tập tích vơ hướng hai vectơ 5 4 Luyện tập hệ thức lượng trong tam giác 6 5 Ý nghĩa thực tiễn 7 Củng cố THỜI LƯỢNG 5 phút 7 phút 7 phút 7 phút 8 phút 8 phút Lồng vào các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 Nối kết quả ở cột bên trái và bên phải sao cho một hệ thức đúng Nhóm 1... Nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo các kết quả lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (…) (Mỗi học sinh chỉ được điền một. .. đúng nhất trong các sinh trên Trang:21 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo... ma = 2 4 2 4 4 2 Tìm sai lầm trong lời giải trên và sửa lại cho đúng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo các kết quả lên bảng... án đúng trong các phương án trên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trang:25 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sáng Kiến Kinh Nghiệm - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo... phương án trên Chọn phương án đúng trong các phương án trên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo các kết quả lên bảng điền... 2 13 + 41 Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm thảo luận Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ - Hồn thành nhiệm vụ của giáo viên giao ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng) phụ) Các thành viên trong nhóm lần lượt - Đại diện nhóm báo các kết quả lên bảng điền . Chính vi lẽ ấy mà tơi xin đưa ra một số tình huống hoạt động nhóm trong tiết ơn tập nhằm phần nào giải quyết một số khó khăn trên. Trong tập này tơi xin đưa ra một số vấn đề sau : A. Tóm tắt những. trong nhóm có tổng số điểm cao nhất trong tiết học. - Bước 4: Tiến hành các hoạt động. B .Một số hình thức kiểm tra bài cũ: 1. Kiểu " điền khuyết " - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ trong. Một số giáo án đề nghị. NỘI DUNG A. Các bước tiến hành hoạt động nhóm: - Bước 1: Chia nhóm + Tuỳ theo việc bố trí một tiết học mà giáo viên có cách thức chia nhóm khác nhau ( 6 nhóm/ lớp; 4 nhóm/ lớp;

Ngày đăng: 03/08/2015, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan