vai trò của tri thức với xã hội và kinh tế

19 237 0
vai trò của tri thức với xã hội và kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓT ĐẦU Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ, Trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin như: công nghệ Web, Internet, thực tế ào, thương mại tin học Cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kính tế thế giới và toàn bộ xã hội loài người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.Rất nhiều nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong những nước nghèo và kém phát triển so với khu vực và trên thể giới.Do đỏ phát triển kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu. Hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới. Góp phần vào chiến lược phát triến kinh tế, tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta cần phải nghiên cứu tri thức, tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế tri thức, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, với thế giới và thời đại trong íổng thể các mối liên hệ, trong sự phát triển vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu của mình. !. I. Khái niêm về tri thức và kết cấu của nó ■ 1. Khái niệm. ■ Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức.Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội được đề cặp nhiều.Vậy tri thức là gì? Tri thức theo nghĩa triết học là : “Tri thức lả kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thưc, làm tai hiện trong tư tưởng những thuôc tính, những quy luật của thể giới ấy và diễn dật chúng dưới ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.” Tri thức bao gồm tất cả những thông tin, sổ liệu, bản vẽ, tưởng tượng(sáng tạo), khả năng, kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.Tri thức có vai trò rất lớn đối với đời sống -xã hội. Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới, một trình độ mới.Đỏ là trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phổi nguồn trí lực và việc sáng tạo, phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.Tiêu chí chủ yếu của nó là lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.Đó là thời đại mà “Tri thức đà trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”Tri thức là tài nguyên lả tư bản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tố chức sản xuất, cấu trúc thi trường, lưa chọn nghề nghiệp, 2. Kết cấu của tri thức. Tri thức có nhiều loại khác nhau như tri thức về tự nhiên, về xà hội, về con người.Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau như:Tri thức thông thường được hình thành do hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngoài rời rạc.Tri thức khoa họcphản ánh trình độ của con người đi sâu nhận thức thể giới hiện thực. II. Vai trò của tri thức với hoạt động của con ngưòi 1.Trang bi cho con người nhửng tri thức bản chất qui luật khách quan của đối tưựng Xuất phát từ loài người, trước tiên, các nhà khoa học nhận thấy rằng một con người có Tri thức khi rơi vào một hoàn cảnh mới, hoàn toàn chưa gặp trước đỏ, không được ai chỉ dẫn, ra lệnh, một người có khả năng suy nghĩ luôn có khả năng tìm ra giải pháp để hoạt động và giải quyết công việc trong hoàn cảnh này [6] . Một ví dụ nôm na (có nghĩa là ví dụ này chỉ cỏ tác dụng minh họa cho các độc giả không có chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu Tri thức) về khả năng giải quyết một trường hợp chưa được dự liệu trước, không được dạy trước, cũng không có chỉ dẫn hay lệnh trực tiếp: Vào thời chưa có các dụng cụ quan sát quang học, một anh chàng muốn nhìn thấy rõ một vật cách xa anh ta vài km. Rõ ràng là trước thời đó chưa có ai nói là phải làm thế nào đế nhìn, xa như thế, chá có sách vở nào viết là phải làm thế nào trong trường họp này, và chả cỏ ai hay có vật nào cỏ thể chỉ dẫn cho anh ta về giải pháp. Như vậy, anh chàng này phải căn cứ vào các hiểu biết của mình về toán học, quang học, về cơ khí và nấu thủy tinh qua một quá trình suy nghĩ, nghĩa là qua một tiến trình vận động của Tri thức, để chế tạo ra cải ống nhòm. Hiển nhiên là anh ta có tìm cả đời trong kho kiến thức của nhân loại đà có trước đó cũng không tìm ra giải pháp. Điều này nghĩa là anh ta đã tìm ra giải pháp mới mà không cần sự can thiệp trực tiếp từ bên ngoài, và không có nghĩa là chỉ lưu giữ thông tin một cách đơn giản, và đem ra sử dụng khi cần thiết. 3 2. Giúp con người xác định đúng mục tiêu, đưa ra phương hương hựp lí, xác định các biện pháp và tầực hiện được mục tiêu - Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sán Việt am đã lấy chủ đề “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của ảng, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, đầy mạnh toàn diện công cụôc đổi mới sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển". Không phải ngẫu nhiên mà Đảng ta lựa chọn chủ đề như vậy, bởi vì Đảng ta đã đúc kết kinh nghiệm, bài học của 20 năm đối mới để định hưởng phát triển của đất nước trước một tương lai vận hội mới, kết hợp xu thế dân tộc và xu thế thời đại. Đảng ta là một Đảng cầm quyền, trí tuệ của Đảng có tầm quyết định tới vận mệnh quốc gia và phương hưóng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nếu không nâng cao năng lực sức chiến đấu của Đảng thì có thể trờ thành lực cản trong quá trình phát triền đi lên của dân tộc. Muốn đưa nước ta khỏi tỉnh trạng kém phát triển phải hội đủ các yếu tố: Thiên thời - Địa lợi - Nhân hoà, dưới sự lãnh đạo của Đảng các yếu tổ đó đã có và đang đến chủng ta, thế và vận nước đang lên. Chúng ta đang đứng trước một “thời cơ vàng”, nhưng cũng đầy những thách thức; hơn lúc nào hết Đảng ta phải đầy đủ bản lĩnh, trí tuệ để đẩy mạnh công nghiệp hóa — hiện đại hóa và tham gia hội nhập quốc tế. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta trải qua các triều đại đều gắn liền với vai trò của đội ngũ trí thức, những người được coi là “kẻ sỹ” của mọi thời đại. Năm 1070 khi khánh thảnh Quốc từ giám (trường đại học đầu tiên của Việt Nam) Lý Nhân Tông xuống chiều cầu hiền, trong đó có câu: :Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, hiền tài thịnh thì nguyên khỉ thịnh, hiền tài suy thì nguyên khí suy”. Đây là một câu nói bất hủ của một thời đại thịnh trị có “vua sáng tôi hiền” đã lập nên những võ công hiền hách và một nền vằn hóa rực rỡ của triều đại Lý - Trần. 4 Khi cách mạng tháng Tám thành công, trong nhiều bộn bề lo toan của chính quyền non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh chỉ thị chi các địa phương tìm kiếm người hiền tài để báo cảo với Chính phủ. Bảc Hồ íà một chuẩn mực nhất về “chiêu hiền đãi sỹ”, rất nhiều bậc nhất trí thức danh tiếng đã được Bác cảm hóa và phụng sự Tồ quốc đến cùng. Lịch sử loài người hiện nay đang ở trong thời kỳ bừng nố về khoa học - công nghệ với những thành tựu vượt bậc trong công nghệ thông tin đã đưa con người tiệm cận với một nền văn minh mới: Nen văn minh của nên kinh tế trí thức. Nếu không có những phát minh kỳ diệu của các nhà khoa học thì làm sao có được những thành tựu khoa học - công nghệ mà con người có được ngày hôm nay. Con người vẫn là yếu tố hàng đầu đế quyết định mọi vấn đề. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nền tảng đầu tiên đế đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển: cần phải tập trung nguồn lực đối mới quản lý, đối mới công nghệ, áo dụng những thành tựu về khoa học - công nghệ trong nước và ngoài nước để tạo những bước đột phá trong lĩnh vực phát triển kinh tế, trong đó vấn đề năng suất - chất lượng đạt được coi là yếu tố sống còn của nền kinh tế. Hội nhập quốc tế là một cơ hội đồng thời đây là một thách thức đối với nuớc ta nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng. Khi Việt Nam thành thành viên chính thức Wto, tổ chức thương mại quốc tế lớn nhất hành tinh, đây là cơ hội vàng để các sản phẩm Việt Nam được tham gia tự so trên thị trường thế giới và cũng là cơ hội để đón nhận các làn sóng đầu tư và du nhập các công nghệ mới. Nhưng chúng ta cũng đứng trước những thách thức cực kỳ gay go phức tạp. đó là các sản phâm hàng hóa Việt Nam muôn tham gia hội nhập quốc tế phải vượt qua 2 rào cản đó là: Rào cản kỹ thuật và rào cản thương mại. Trước thời cơ vận hội và những thách thức đang đến với chúng ta vao trò của đội ngũ trí thức trong ngành kinh tể - xã hội và kể cả quản lý nhà nước hết sức quan trọng. Nói đúng hơn là không có đội ngũ này thì chúng ta rất khỏ khi tiến hành công nghiệp hóa — hiện đại hỏa và tham gia hội nhập quốc tể thành công. 5 Vì vậy cần phải chuẩn bị thật tốt các điều kiện đê tham gia hội nhập quốc tế trong đỏ nguồn nhân lực trí thức được coi là quan trọng hàng đầu. Đội ngũ trí thức trong thời kỳ mới phải đầy đủ kỹ năng, bàn lĩnh đê cạnh tranh với thị trường quốc tế, phải có lòng tự tôn tự hào dân tộc đế ngấng cao đầu và sánh vai với các cường quốc năm châu, Khẩn trương hình thánh các vườn ươm khoa học còng nghệ để thu hút, đào tạo, tuyển chọn người tài để hình thành các doanh nghiệp khoa học - công nghệ, trong đó chú trọng tiếp cận phát triển công nghệ cao, một xu hướng phát trien hiện nay của thế giới. Có chính sách đãi ngộ, đề bạt, cân nhắc đổi với những trí thức có đóng góp đối với kinh tể - xã hội tỉnh nhà. Thu hút người tài, trọng dụng kẻ sỹ vẫn là kể sách của muôn đời nay, nhưng tài là phải là tài thật sự, tài phải có đức thì mới phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân được. 3. Tri thửc là sức mạnh của con ngưòi Trong lịch sử nước nhà, mỗi thắng lợi vang dội đều ]à kết quả của nguồn lực tổng họp toàn dân tộc, và trên mỗi chặng đường đều cỏ dấu ấn đề lại của những trí thúc, kể cả từ rất xa xưa như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, La Sơn Phu Tử, Nguyễn Du Đe thành công trong cuộc hội nhập khốc liệt hiện nay, chúng ta lại càng phải chân nhận rõ những giả trị quý giá của dân tộc. Báo Điện tử VietNamNet cùng tạp chí Khoa học và Tổ quốc sẽ cùng phối hợp mở cuộc thảo luận với chủ đề “Trí thức Việt Nam”. Đê mở đầu cuộc thảo luận, chủng tôi xin giới thiệu bài viết của PGS. TS. Chu Hảo. 6 Hình chụp năm 1948 tại chiến khu, với những trí thức Việt Nam yêu nước, từ phải sang trái là các vị Đinh Văn Thắng, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Nguyễn Vãn Huyên, Đồ Xuân Hợp, Vũ Văn cẩn, Nguyễn Trinh Cơ (ảnh: www.hmu.edu.vn) Thật ra ngay từ khi từ trí thức (intellectuel), lần đầu tiên xuất hiện dưới dạng danh tù chỉ một loại công dân của Pháp thời kỳ sau Công xã Paris, cuối thể kỷ 19, đã mang một ý nghĩa khả rõ ràng: đỏ là những người không chi có học vấn hay trình độ chuyên môn cao, mà hơn hết phải là những người quan tâm và có chính kiến trước những vấn đề chính trị xã hội nóng bỏng của thời cuộc/ 1 ' Cũng trong tinh thần cách mạng ấy Karl Marx đã coi trí thức là những người có đủ tri thức đế quan tâm và có chính kiến riêng đối với các vấn đề của xã hội nên họ phải là những người “phê bình không nhân nhượng những giđang hiện hữu, không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước truóc kết luận của chính quyền hoặc trước xung đột với chính quyền, bất cứ chính quyền nào”/ 2> Với những hiểu biết trên đây, chúng ta cỏ thể suy ra rằng tầng lớp trí thức của xã hội có thiên chức sau: Tiếp thu và truyền bá tri thức hoặc/và văn hóa; Sáng tạo các giá trị mới của tri thức hoậc/và văn hóa; Đề xuất, phản biện một cách độc lập các chủ trương chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề của xã hội; Dự báo và định hướng dư luận xã hội. „ „ PGS. TS. Chu Háo Xã hội văn minh nào cũng phải có một tầng lớp trí thức ưu tú như vậy. Trong lịch sử dân tộc ta, thời nào cũng có những trí thức kiệt xuất, Tầng lớp sỹ phu trong những triều đại hưng thịnh của nước ta rò ràng có nhiều điểm tương đồng với khái niệm tầng lớp trí thức như được nói đến ở trên. Ngày nay trong cụm từ “Liên minh Công — Nông — Trí” tồi ngờ răng chúng ta đã dùng tù “trí” đế chỉ những người lao động trí óc (kỹ sư, bác sỹ, nhả văn, họa sỹ, v.v ) chứ không phải là trí thức theo cách hiểu thông thường của thế giới hiện đại. Trong số rất đông những người lao động trí óc đó chỉ có một số là trí thức thực thụ mà thôi. “Một số” này đà quy tụ lại (chủ yếu là thông qua diễn đàn, dư luận) thành một tầng lớp trí thức với đúng nghĩa của nó hay chưa vẫn còn là một vẩn đề cần được thảo luận. Đã là trí thức thì ở nước nào cũng vậy, thời đại nào cũng vậy, đều có tính cách chung là: tôn thờ lý tưởng Chân - Thiện - Mỹ; độc lập tư duy; hoài nghi lành mạnh; và tự do sáng tạo. Tuy nhiên mỗi dân tộc đều có tính cách riêng, tầng lớp trí thức của mỗi dân tộc cũng có bản sắc riêng, Chúng ta thường nghe nói; trí thức Trụng Hoa thầm thúy (thâm nho), trí thức Nhật khiêm tốn (đến khách khí), trí thức Nga sâu sắc đôn hậu, trí thức Mỹ thực dụng, trí thức Anh lạnh lùng tỉnh táo, trí thức Pháp hào hoa phong nhă v.v Vậy trí thức Việt Nam có đặc điểm gì? Tôi đã từng nghe ông K.G. nói đến tính cách “phò chính thống”; bà P.T.H. nói đến tính cách “quan văn”, tựu chung lại là tỉnh “thích được chính quyền sử dụng”. Có nhiều người nói là tính cách “tùy thời”, nghe có vẻ dễ chịu hơn chữ “cơ hội” bay là “hèn” mà một số bạn đồng nghiệp của chủng ta không ngại ngần khắng định. Nguyên cớ gì mà phải “hèn”? Đã “hèn” làm sao có nhân cách? Thiêu nhân cách liệu có xứng đáng là trí thức? Nhiều ý kiến cho rằng bi kịch của giới trí thức Việt Nam chính là ở chỗ này! Nhưng như vậy có lẽ chua được công bằng cho lam! Vậy thực sự trí thức Việt Nam có đặc tính gì? Ngay tù những ngày đầu của chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chù tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng. Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn thêm nhiều”, (3) Chính Hồ Chủ Tịch là một trí thức đi làm cách mạng, Với tư cách ấy, có lẽ Người đã nói về vai trò của trí thức một cách khiêm tốn như trên. Nhưng bây giờ, sau hơn nửa thế kỷ nhìn lại, chúng ta có thể thấy rằng vai trò của họ trong những tháng năm đầu tiên của chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn quan trọng hơn thế nhiều. Hồ Chủ Tịch đã hết sức trọng dụng tầng lớp trí thức ưu tú của dân tộc, tạo điều kiện cho họ được cống hiên, được thê hiện đây đủ nhât vai trò và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp chung của toàn dân. Ngày nay, khi đất nước ta đang bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ tiếp tục đổi mới toàn diện, hội nhập vào nền kinh tế tri thức toàn cầu thỉ vai trò và trách nhiệm của tầng lớp trí thức cảng quan trọng và nặng nề hơn, Đổi mới càng sâu sắc và toàn diện càng đòi hỏi phải đối mới tư duy triệt để; muốn vậy phải có tầm trí tuệ rất cao. Tầm trí Tuệ cao ấy phải có sự can dự của tầng lớp trí thức ưu tủ của dân tộc. Toàn cầu hóa buộc chúng ta phải hội nhập một cách ngang tầm trong mọi lĩnh vực. Trí thức Việt Nam cũng phải phẩn đấu để có thể ngang tầm với tầng lớp trí thức của các nước tiên tiến khác, Điều đó thật không dễ dàng nếu chúng ta thẳng thắn và dũng cảm nhìn vảo thực trạng đội ngũ trí thức nước nhà. Không ai nâng cao được vai trò của trí thức nếu giới trí thức của chúng ta không tự khẳng định được mình! Không ai san sẻ trách nhiệm với trí thức được; chỉ cỏ trí thúc mới thi hành được thiên chức của mình; vinh quang và cay đắng gắn liền với thiên chức ấy cũng chỉ dành riêng cho giới trí thức mà thôi! IlI.Vai trò của tri thức vói xã hôi 1. Vai trò tri thức đối vói chính tri ■ [...]... nhuận càng cao trọng trong sự phát tri n kinh tế -xã hội, góp Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng phần chuyến xã hội phong kiến thành xã hội vai trò quyết định sự thành công hay thất bại tư bản trong lịch sử.Còn trong kinh tế trí của doanh nghiệp, vốn tri thức ở đây bao thức, yếu tổ của sự phát tri n nền kinh tế- xã gồm các công nhân tri thức, các nhà quản lý hội không chỉ bao gồm vổn tiền tệ,... khoa học và đôi mới công nghệ; như chất xúc tác cho thay đối xã hội và phát tri n kinh tế; và như nền tảng của sự văn -Nen kinh tế lấy thị trường toàn cầu lả môi trường hoạt động chính -Nen kinh tế phát tri n bền vững do được nuôi dưỡng bằng nguồn năng lượng vô minh và các giá trị văn hoá thúc đấy sự hài tận và năng động là tri thức boà xã hôi Thục tiễn hai thập niên qua đã khăng 2 Kinh tế tri thức định,... minh IV Vai trò của tri thức với kinh tế 1 Trí thức là nguồn lực quan trọng nhất của phát tri n kinh tế Phát tri n là một quá trình qua đó con người trở nên ý thức được các cơ hội và thách thức, hình thành nên các phản ứng, đưa ra các quyết định và khởi xướng ra các hoạt động có tố chức Qúa trình nảy tuân theo một trình tự tù tri thức tới cảm hửng roi tới hành động Con người tiếp nhận tri thức, qua... qua tăng 4 Vốn tri thức -vai trò của nó trong kinh tế tri thức Vốn tri thức là tri thức được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lợi(tãng thêm giá trị) vốn tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong hàm sản xuất.Trong văn minh nông nghiệp thì sức lao động, đất đai và vốn là những yếu tố của sản xuất công nghiệp, vốn, đất đai và nhất là sức lao động trở thành hàng hoá với tư cách là... chu yếu Vốn tri thức đóng vai trò to lớn trong dựa trên lao động trí tuệ gan với tri việc rút ngấn khoảng cách phát tri n giữa thức. Như vốn tri thức trở thành yếu tố thử các nước đang phát tri n và các nước phát nhất trong hàm sản xuất thay vì yếu tố sức tri n,Sự xuất hiện kinh tể tri thức vừa là lao động vổn tiền tệ và đất đai CO' hội vừa là thách thức đối với các nước kém và đang phát tri n, trong... kinh tể trước học -công nghệ và toàn cầu hoá, kinh tế tri 3 Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên tri * • CT * • • thức xuất là một nguồn lợi thể cạnh tranh.Hiện có Nền kinh tế tri thức là nền kinh tể lấy các bằng chửng đáng lưu ý chi ra phần giá sản xuất và kinh doanh tri thức làm nội trị vô hình của các cồng ty công nghệ cao và dung chủ yểu.Tương lai của bất cứ doanh dịch vụ đã... mong ngày nay và hiện nay giáo dục tri thức tổng chờ đê sớm thoát khỏi tình trạng nghèo và quát theo tinh thần trên vẫn là một thành tố kém phát tri n quan trọng của giáo dục đại học ở tất cả các 2 Vai trò tri thức đối vói văn hoá-giáo dục quốc gia phát tri n Vai trò của nó trong việc tạo nên các nhà lãnh đạo và những công dân ưu tú thể hiện rất rõ trong lãnh vực nhà Tri thức cũng có vai trò rất lớn... dưới tác động của cách mạng khoa Nen kỉnh tế tri thức là nền kinh tế thức đang hỉnh thành ở nhiều nước phát trong đó quá trình thu nhận truyền bá, sử tri n và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn dụng, khai thác, sảng tạo tri thức trở thành trong một, hai thập niên tới thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra - của cải Kinh tế tri thức có nhiều đặc điếm cơ bản khác biệt so với các nền kinh tể trước... kém và đang phát tri n TÀI LIỆU THAM KHẢO phải nhanh chỏng tiếp cận với kinh tế trì 1 Giao trình tri t học mac lê nin thức, thông qua tri thức hoá các ngành công 2 Vãn nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc biệt sớm kiện đại hội đảng toàn quốc lần X hình thành các công nghệ cao để nhanh 3 Tr chóng đưa nền kinh tế đất nước đuối kịp các an nước phát tri n, g KẾT LUẬN Xu hướng xây dựng và phát tri n tri thức. .. tố quan trưởng ốn định với tốc độ cao là nhờ có sự phát tri n của các ngành kinh tế dựa trên tri thức như các ngành công nghệ thông tin, viễn thông, vũ trụ, đầu tư, ngân hàng, tài chính, chửng khoán, bảo hiểm Đồng thời chuyển đầu tư vốn tri thức từ các ngành truyền thống sang các ngành có hàm lượng tri thức cao.ở các nước có nen kinh tế đang phát tri n, đầu tư càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá . đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát tri n kinh tế -xã hội được đề cặp nhiều.Vậy tri thức là gì? Tri thức theo nghĩa tri t học là : Tri thức lả kết quả quá trình nhận thức của con người. cho thay đối xã hội và phát tri n kinh tế; và như nền tảng của sự văn minh và các giá trị văn hoá thúc đấy sự hài boà xã hôi 2. Kinh tế tri thức Nen kỉnh tế tri thức là nền kinh tế trong đó. và logic. IV .Vai trò của tri thức với kinh tế 1. Trí thức là nguồn lực quan trọng nhất của phát tri n kinh tế Phát tri n là một quá trình qua đó con người trở nên ý thức được các cơ hội và

Ngày đăng: 02/08/2015, 21:28

Mục lục

  • LỜI NÓT ĐẦU

  • II. Vai trò của tri thức với hoạt động của con ngưòi

  • 2. Giúp con người xác định đúng mục tiêu, đưa ra phương hương hựp lí, xác định các biện pháp và tầực hiện được mục tiêu

  • 3. Tri thửc là sức mạnh của con ngưòi

  • IlI.Vai trò của tri thức vói xã hôi

  • 1. Vai trò tri thức đối vói chính tri

  • 2. Vai trò tri thức đối vói văn hoá-giáo dục

  • IV. Vai trò của tri thức với kinh tế

  • 1. Trí thức là nguồn lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế

  • 2. Kinh tế tri thức

  • 3. Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên tri

  • thức.

    • 4. Vốn tri thức -vai trò của nó trong kinh tế tri thức

    • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan