Giải pháp tăng cường quản lý lao động tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

124 393 0
Giải pháp tăng cường quản lý lao động tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THANH THỦY GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Vũ Huy Từ THÁI NGUYÊN - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi thực hiện, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mình viết. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Thủy ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại Học Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn cao học. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo GS.TSKH Vũ Huy Từ ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận xét cho bản luận văn của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục sự nghiệp đào tạo cho các thế hệ học sinh, sinh viên đạt đƣợc nhiều thành công hơn nữa trên con đƣờng học tập và nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Thủy iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý lao động 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Phân loại lao động 7 1.1.3. Nội dung quản lý lao động 9 1.1.4. Đặc điểm về quản lý lao động 11 1.2. Nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý lao động trong doanh nghiệp công nghiệp 12 1.2.1. Hoàn thiện tuyển chọn và bố trí lao động 12 1.2.2. Phân tích công việc 12 1.2.3. Công tác tuyển dụng lao động 21 1.2.4. Hoàn thiện hệ thống phân công và hiệp tác lao động 25 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp 28 1.3.1. Các nhân tố môi trƣờng bên ngoài 29 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2. Các nhân tố thuộc về tổ chức 31 1.3.3. Các nhân tố thuộc về ngƣời lao động và ban lãnh đạo 32 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1. Thu thập số liệu 36 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích 38 2.2.3. Các chỉ tiêu phân tích 39 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG 42 3.1. Một số nét khái quát về Công ty CP đầu tƣ và thƣơng mại TNG 42 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 42 3.1.2. Đặc điểm tổ chức và quản lý 46 3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG 58 3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 58 3.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 60 3.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 60 3.3. Tình hình lao động và tổ chức lao động tại Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG 62 3.3.1 Tổng hợp nghiên cứu điều tra về lao động tại Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG 62 3.3.2. Đặc điểm về lao động 63 3.3.3. Tình hình phân công và tổ chức lao động 66 3.3.4. Tình hình tổ chức nơi làm việc 67 3.3.5. Tình hình trả lƣơng, trả thƣởng cho lao động 68 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.6. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn lực tại Công ty 76 3.4. Đánh giá chung tình trạng công tác quản lý lao động tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại TNG 85 3.4.1. Ƣu điểm 85 3.4.2. Những mặt còn tồn tại 86 3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại 89 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG 91 4.1. Định hƣớng phát triển và những yêu cầu hoàn thiện quản lý lao động của Công ty trong thời gian tới 91 4.1.1. Định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới 91 4.1.2. Sự cần thiết và yêu cầu đặt ra đối với công tác hoàn thiện quản lý lao động của Công ty 92 4.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG 94 4.2.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động và hoạch định nguồn nhân lực 94 4.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển chọn nguồn nhân lực 94 4.2.3. Xây dựng quy trình đánh giá thực hiện công việc và tổ chức đánh giá thực hiện công việc theo định kỳ 98 4.2.4. Thực hiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh 99 4.2.5. Đảm bảo các chế độ đãi ngộ và phúc lợi cho ngƣời lao động 101 4.2.6. Xây dựng văn hóa Doanh nghiệp 104 4.3. Kiến nghị 106 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc 106 4.3.2. Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 112 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên HĐQT : Hội đồng quản trị KTT : Kế Toán Trƣởng PTGĐ : Phó tổng giám đốc PX : Phân xƣởng TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ ban nhân dân VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lƣu động XNK : Xuất nhập khẩu vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đánh giá hiệu quả của công tác tuyển chọn 24 Bảng 2.2. Số lao động ở các địa điểm nghiên cứu 37 Bảng 3.1. Phân loại lao động theo giới tính và trình độ của Công ty TNG năm 2011-2013 64 Bảng 3.2. Bảng thống kê độ tuổi lao động Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG năm 2011-2013 66 Bảng 3.3. Báo cáo lƣơng bình quân các năm 2011-2013 của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại TNG 71 03 năm 2013 72 Bảng 3.5: Bảng thanh toán tiền lƣơng tháng 12 năm 2013 75 Bảng 3.6. Nhu cầu tuyển dụng và thực tế công tác tuyển dụng nhân sự hàng năm của Công ty 79 Bảng 3.7. Kết quả đào tạo của các học viên 82 83 Bảng 4.1: Bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014-2016 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại TNG 92 viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Ý nghĩa của mô tả phân tích công việc 13 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của Công ty 48 Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức, Quản lý Công ty Cổ phần Đầu tƣ & Thƣơng mại TNG 59 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức Cty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG 60 Sơ đồ 3.4: Khái quát quy trình gia công 61 Sơ đồ 3.5: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 61 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ lƣơng bình quân năm 2011 73 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ lƣơng bình quân năm 2012 74 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ lƣơng bình quân năm 2013 74 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao, từ 7-8% năm. Khi nền kinh tế phát triển, vai trò vị trí của lao động càng quan trọng, vì chỉ có lực lƣợng lao động có chất lƣợng cao mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất khác trong sản xuất hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp, để nâng cao năng lực cạnh tranh thì một trong những yếu tố quan trọng là cần phải nâng cao chất lƣợng lao động. Chính vì vậy, hoàn thiện công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh đang là những nỗ lực mang tính chiến lƣợc của các doanh nghiệp và các quốc gia nói chung. Lực lƣợng lao động có chất lƣợng sẽ là nguồn nội lực, là yếu tố nội sinh, động lực to lớn để phát triển cả ở các cấp cơ sở (doanh nghiệp), địa phƣơng và quốc gia; đảm bảo đi tắt, đón đầu, rút ngắn đƣợc khoảng cách về trình độ phát triển. Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG là một công ty về lĩnh vực may mặc, đặc biệt là xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ và Châu Âu. Trong những năm gần đây, công ty TNG đã góp một phần rất lớn trong việc tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, công tác quản lý lao động của Công ty vẫn còn bộc lộ một số bất cập sau: - Công tác quản lý lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; công tác hoạch định nhân sự đã thực hiện nhƣng chƣa chuyên nghiệp; hoạt động tuyển dụng lao động còn nhiều bất cập. - Hoạt động phân tích công việc, xây dựng hệ thống định mức và đánh giá thực hiện công việc đối với ngƣời lao động chƣa đƣợc quan tâm. [...]... tác quản lý lao động Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề cơ bản về quản lý lao. .. thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG trong những năm qua - Đề xuất định hƣớng và một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về hoạch định, tuyển dụng, bố trí và sử dụng, tạo động lực,... lao động tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới doanh nghiệp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về lao động và quản lý lao động trong doanh... khích, đào tạo và nâng cao hiệu quả đội ngũ lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG - Phạm vi nghiên cứu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 + Về không gian: Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG + Về thời gian: Trong 3 năm 2010 - 2013 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp duy vật biện chứng - Phƣơng pháp thống kê... chức lao động Nhƣ vậy: Tổ chức lao động là một phạm trù gắn liền với lao động sống, với việc đảm bảo sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chức lao động trong phạm vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống các biện pháp đảm bảo sự hoạt động lao động của con ngƣời nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất các tƣ liệu sản xuất Nghiên cứu tổ chức lao động. .. loại: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp - Lao động trực tiếp gồm những ngƣời trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định Theo nội dung công việc mà ngƣời lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp đƣợc chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động của các hoạt động khác Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động. .. dụng và phát huy tốt khả năng chuyên môn của lực lƣợng lao động, bố trí, phân công lao động chƣa thật sự hợp lý - Hệ thống tiền lƣơng, kích thích vật chất, tinh thần đối với lao động chƣa thực sự hiệu quả - Công tác đào tạo, phát triển nhân sự chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng, hiệu quả đào tạo thấp Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài nghiên cứu Giải pháp tăng cường quản lý lao động tại công. .. sự biến động về số lƣợng lao động, căn cứ vào các chứng từ nhƣ quyết định tiếp nhận lao động, giấy thuyên chuyển công tác, quyết định cho thôi việc, quyết định nghỉ hƣu… để kế toán và bộ phận lao động tiền lƣơng của doanh nghiệp ghi vào sổ Số liệu trên sổ danh sách lao động đƣợc sử dụng để lập báo cáo lao động hàng tháng, quý, năm và phân tích số lƣợng, cơ cấu lao động phục vụ cho quản lý lao động trong... điểm và khả năng của lao động, phát huy đƣợc tính sáng tạo của họ Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp bao gồm: - Phân công lao động theo chức năng: Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao động nhất định - Phân công lao động theo công nghệ: Là hình thức phân công lao động trong trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau... hiện công việc xem có đảm bảo thực hiện đúng chƣơng trình đã đề ra hay không Với quan niệm mới về quản lý lao động, vai trò của bộ phận quản lý lao động đã tăng lên rõ rệt và trở thành một trong những bộ phận có tầm quan trọng nhất trong doanh nghiệp Quản trị học, NXB Thống kê 1.2 Nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý lao động trong doanh nghiệp công nghiệp 1.2.1 Hoàn thiện tuyển chọn và bố trí lao động . trình công nghệ sản xuất sản phẩm 60 3.3. Tình hình lao động và tổ chức lao động tại Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG 62 3.3.1 Tổng hợp nghiên cứu điều tra về lao động tại Công ty cổ phần. sở lý luận chung về công tác quản lý lao động Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG Chƣơng 4: Một số giải. PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG 91 4.1. Định hƣớng phát triển và những yêu cầu hoàn thiện quản lý lao động của Công ty trong thời gian

Ngày đăng: 02/08/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan