SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN

32 1.7K 2
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN Tài liệu dành cho cử nhân chính quy (Áp dụng phương pháp giảng dạy dựa trên tình huống) Hà Nội, 2008 CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÓA HỌC − Tên khóa học: Sức khỏe môi trường cơ bản − Mã số: − Số tín chỉ: 3 − Thời gian: Học kỳ 4 − Đơn vị phụ trách: Bộ môn sức khỏe môi trường – Khoa sức khỏe môi trường – nghề nghiệp − Tham gia giảng dạy: 1. Ths. Lê Thị Thanh Hương 2. Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh 3. Ths. Trần Khánh Long 4. CN. Phan Thùy Linh − Khung chương trình: NỘI DUNG: 1. Mục tiêu của khóa học • Trình bày được một số khái niệm cơ bản về môi trường và sức khỏe môi trường • Xác định những vấn đề môi trường hiện nay và những ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe con người tại Việt Nam • Trình bày được các bệnh liên quan tới môi trường và các yếu tố nguy cơ để có thể đưa ra được các biện pháp kiểm soát các bệnh này • Đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý cho những vấn đề sức khỏe môi trường tại Việt Nam, như quản lý các bệnh liên quan tới nguồn nước, kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát vector truyền bệnh 2. Phương pháp học tập: Học tập theo phương pháp học tích cực, học tập dựa trên tình huống . Sinh viên được tham dự các giờ giảng lý thuyết, sau đó tham gia các bài tập tình huống. Sinh viên chủ động tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình huống và kết hợp với các kiến thức thu được qua các bài giảng lý thuyết để giải quyết tình huống đặt ra. 3. Thời khóa biểu 4. Đánh giá 2 5. Tài liệu tham khảo cho khóa học 5.1. Tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình: • Trường Đại học Y tế Công cộng, 2008 – Giáo trình Sức khỏe môi trường – giáo trình sử dụng cho sinh viên 5.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc: • Trường Đại học Y tế Công cộng, 2008 – Giáo trình Sức khỏe môi trường – giáo trình sử dụng cho sinh viên • “Sức khỏe môi trường – Giáo trình cơ bản dùng cho các trường đại học” – Tài liệu dịch 2009 6. Nội dung đào tạo – các hoạt động học tập 6.1. Bài giảng: • Nội dung a. SBL1: Kiểm soát véctơ truyền bệnh và cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật Cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật - Con người và hệ sinh thái o Khái niệm về hệ sinh thái o Các hoạt động của con người và tác động lên hệ sinh thái o Hậu quả của biến đổi hệ sinh thái - Tác động của sự thay đổi sinh thái lên sức khoẻ con người o Khái niệm chung o Elnino và Lanina o Ảnh hưởng tới năng suất mùa màng và những tác động lên sức khoẻ o Nhiệt độ quá cao và hậu quả tới sức khoẻ - Mô hình bệnh tật ở những vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam o Mô tả những vấn đề sức khoẻ khác nhau ở mỗi vùng o Bàn luận về mối liên quan giữa điều kiện khí hậu và mô hình bệnh tật ở mỗi vùng sinh thái - Những thay đổi của sinh thái học và một số bệnh phổ biến liên quan đến môi trường o Các bệnh truyền nhiễm liên quan tới môi 3 trường o Các bệnh không truyền nhiễm liên quan tới môi trường Kiểm soát véctơ truyền bệnh - Giới thiệu về các loại véc tơ truyền bệnh - Sự phân bố của các véc tơ truyền bệnh theo các khu vực địa lý o Bản đồ dịch tễ học - Mô tả một số véc tơ chính và một số bệnh do véc tơ truyền ở các vùng địa lý của Việt Nam o Các véc tơ truyền bệnh và các bệnh do chúng truyền o Những thay đổi về khí hậu, về mất cân bằng sinh thái và những ảnh hưởng tới sự phân bố của véc tơ và các bệnh do véc tơ truyền - Các biện pháp kiểm soát véc tơ và các bệnh do véc tơ truyền ở Việt Nam b. SBL2: Chất thải rắn và chất thải y tế và ô nhiễm không khí Chất thải rắn và chất thải y tế - Giới thiệu chung o Các định nghĩa và khái niệm cơ bản o Phân loại rác thải rắn - Chất thải rắn đô thị o Nguồn phát sinh o Những nguy cơ và vấn đề liên quan đến rác thải đô thị - Quản lý rác thải rắn - Thu gom và vận chuyển rác thải rắn - Các ảnh hưởng của rác thải y tế lên sức khỏe - Nguồn phát sinh rác thải y tế nguy hại - Hiện trạng quản lý rác thải bệnh viện ở Việt Nam - Các văn bản pháp quy của Việt Nam liên quan đến công tác quản lý rác thải bệnh viện ở Việt Nam - Những tồn tại, khó khăn trong việc xử lý rác thải rắn ý tế - Hướng dẫn xử lý rác thải rắn y tế của Bộ Y tế 4 Ô nhiễm không khí - Giới thiệu không khí và chất lượng không khí o Các thành phần của không khí o Khái niệm ô nhiễm không khí - Lịch sử quá trình ô nhiễm không khí - Các nguồn gây ô nhiễm không khí - Các ảnh hưởng của ô nhiễm không khí o Ảnh hưởng tới sức khoẻ o Ảnh hưởng tới môi trường - Một số chất ô nhiễm không khí quan trọng và những ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ cộng đồng - Các biện pháp kiếm soát ô nhiễm không khí - Các vấn đề toàn cầu và mối liên quan tới ô nhiễm không khí - Các biện pháp quản lý chất lượng không khí c. SBL3: Nước vệ sinh nước và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường Nước, vệ sinh nước - Tổng quan o Chu trình nước và các nguồn nước trong thiên nhiên o Sử dụng nước trong ăn uống, sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí v.v.) o Các bệnh liên quan đến nước - Nước ăn uống và sinh hoạt o Vấn đề cấp nước ở các vùng đô thị, nông thôn và miền núi o Các phương pháp xử lý nước ăn uống và sinh hoạt o Các tiêu chuẩn, tiêu chí đối với nước ăn uống và sinh hoạt - Ô nhiễm nước o Định nghĩa về ô nhiễm nước o Các nguồn gây ô nhiễm nước o Các yếu tố gây ô nhiễm nước 5 o Các tác động của ô nhiễm nước lên môi trường và sức khoẻ con người o Kiểm soát ô nhiễm nước và quản lý chất lượng nước - Xử lý nước và kiểm soát ô nhiễm nước Quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường - Giới thiệu chung - Các bước trong chu trình quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường - Lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường - Thông tin môi trường - Phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường - Theo dõi, giám sát môi trường và các hậu quả lên sức khỏe cộng đồng • Hoạt động a. SBL1: Kiểm soát véctơ truyền bệnh và cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật Cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật 1. Hoạt động trước giờ học: Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọc trước bài ở nhà. Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khung nội dung bài học - Con người và hệ sinh thái - Tác động của sự thay đổi sinh thái lên sức khoẻ con người - Mô hình bệnh tật ở những vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam - Kế hoạch giảm thiểu và kiểm soát suy thoái Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thể đưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên. 2. Trong giờ học • Chú ý lắng nghe bài giảng • Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của giảng viên 3. Sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các 6 kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL1 Kiểm soát véctơ truyền bệnh 1. Hoạt động trước giờ học: Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọc trước bài ở nhà. Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khung nội dung bài học - Các loại véc tơ truyền bệnh - Sự phân bố của các véc tơ truyền bệnh theo các khu vực địa lý - Mô tả một số véc tơ chính và một số bệnh do véc tơ truyền ở các vùng địa lý của Việt Nam - Các biện pháp kiểm soát véc tơ và các bệnh do véc tơ truyền ở Việt Nam Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thể đưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên. 2. Hoạt động trong giờ học Tham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phản hồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài 3. Hoạt động sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL 1 b. SBL2: Chất thải rắn và chất thải y tế và ô nhiễm không khí Chất thải rắn và chất thải y tế 1. Hoạt động trước giờ học: Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọc trước bài ở nhà. Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khung nội dung bài học - Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn không độc hại - Chất thải rắn độc hại - Chất thải y sinh - Một số quy định và chính sách liên quan tới quản lý chất thải rắn và chất thải y sinh ở Việt Nam 7 Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thể đưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên. 2. Hoạt động trong giờ học Tham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phản hồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài 3. Hoạt động sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL2 Ô nhiễm không khí 1. Hoạt động trước giờ học: Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọc trước bài ở nhà. Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khung nội dung bài học - Cơ bản về không khí và chất lượng không khí - Lịch sử quá trình ô nhiễm không khí - Các nguồn gây ô nhiễm không khí - Các ảnh hưởng của ô nhiễm không khí - Một số chất ô nhiễm không khí quan trọng và những ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ cộng đồng - Các biện pháp kiếm soát ô nhiễm không khí - Các vấn đề toàn cầu và mối liên quan tới ô nhiễm không khí - Một số quy định, luật về kiểm soát ô nhiễm không khí Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thể đưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên. 2. Hoạt động trong giờ học Tham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phản hồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài 3. Hoạt động sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL2 c. SBL3: Nước vệ sinh nước và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường Nước, vệ sinh nước 1. Hoạt động trước giờ học: Sinh viên cần tìm hiểu trước về bài học thông qua việc đọc trước bài ở nhà. Sinh viên có thể tìm hiểu bài theo khung 8 nội dung chương trình - Những nét tổng quát - Nước ăn uống và sinh hoạt - Ô nhiễm nước - Nước thải Chuẩn bị trước các câu hỏi, các ý không hiểu để có thể đưa ra trước lớp, để hỏi giảng viên. 2. Hoạt động trong giờ học Tham gia tích cực vào bài giảng: nghe giảng có sự phản hồi, đặt câu hỏi liên quan đến các vấn đề trong bài 3. Hoạt động sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL3 Quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường 1. Trước giờ học: • Sinh viên đọc trước các tài liệu tham khảo của buổi trước • Tham khảo trước bài học Quản lý nguy cơ môi trường trong sách giao khoa 2. Trong giờ học: • Chú ý lắng nghe bài giảng • Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của giảng viên 3. Sau giờ học • Tất cả sinh viên chuẩn bị các tài liệu, đọc lại các kiên thức của bài để chuẩn bị cho bài SBL3 • Đánh giá  Qua trả lời của sinh viên  Bảng kiểm đánh giá sản phẩm của bài  Bảng kiểm đánh giá thảo luận nhóm 6.2. Bài tập tình huống a. SBL1: Phòng chống sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở một xã phía Nam Việt nam 9 • TÊN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Phòng chống sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở một xã phía Nam Việt nam • MỤC TIÊU Sau khi hoàn thành bài tập tình huống này, sinh viên cần: • Mô tả được đặc điểm của bệnh sốt dengue và sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD), đặc điểm của véc tơ truyền bệnh và các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh. • Mô tả được mối liên quan giữa quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa và sự bùng phát của bệnh SD/ SXHD • Đề xuất một số biện pháp khả thi nhằm khống chế sự bùng phát của bệnh SD/ SXHD trong điều kiện phát triển kinh tế của một địa phương. • BỐI CẢNH TÌNH HUỐNG T. là một xã thuộc tỉnh A ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, một trong những tỉnh có tỉ lệ mắc SD/ SXHD cao nhất trong cả nước. T. là một xã nằm dọc theo trục quốc lộ chạy xuyên qua tỉnh, điều kiện kinh tế khá so với các xã khác trong tỉnh. Tổng dân số của xã là 18.159 với 3.620 hộ gia đình. Nghề nghiệp chính của người dân trong xã là làm ruộng (83%). Trong năm 2007, tỉnh đã triển khai một dự án công nghiệp có quy mô lớn tại xã T. – khu công nghiệp chế biến các sản phẩm thực phẩm như: đường, bột ngọt, nước mắm. Tỉnh đã thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp. Khu công nghiệp đã tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người dân trong xã và các xã lân cận. Một vài dãy nhà được xây dựng nên để tạo nơi ăn chốn ở cho công nhân của khu công nghiệp. Song song với việc phát triển khu công nghiệp, các loại hình dịch vụ cũng phát triển tương đối đa dạng, từ các dịch vụ ăn uống, giải trí đến các dịch vụ không lành mạnh. Lượng người nhập cư từ các xã và các tỉnh lân cận tăng nhanh trong 2 năm 2007 – 2008 và nửa đầu năm 2009. Đồng thời, giao thông đi lại cũng phát triển nhằm đưa nguyên liệu về và xuất sản phẩm đi các nơi. Tuy nhiên, việc xã có một lượng lớn người nhập cư cũng tạo ra nhiều vấn đề đáng lưu tâm cho những nhà lãnh đạo địa phương: các khu nhà ổ chuột được xây dựng tạm bợ quanh khu công nghiệp, thiếu hệ thống cấp nước sinh hoạt và hệ thống thoát nước thải, quản lý rác thải kém. Thực trạng cơ sở hạ tầng của xã và của khu công nghiệp chỉ đáp ứng được nhu cầu của người dân trong xã và của công nhân khu công nghiệp, không đáp ứng được với số 10 [...]... hoạt động 2.4 Sản phẩm: Hoàn thành 2 bảng dưới đây để mô tả các tác động của vấn đề sức khỏe môi trường ưu tiên lên sức khỏe và môi trường ở Bát Tràng Các tác động lên sức khỏe 26 Các vấn đề sức khỏe A B Nhóm người chịu hưởng nhiều nhất ảnh Các đường nhiễm phơi Các bằng chứng Các chỉ số đánh giá tác động lên môi trường Các vấn đề môi trường A B Các tác động lên môi trường Các bằng chứng Lưu ý: Bài tập... thụ, lượng khí ô nhiễm thải ra môi trường o Các nghiên cứu liên quan chỉ ra các vấn đề ô nhiễm môi trường tại Bát Tràng • Thông qua phân tích các thông tin thu được xác định các vấn đề môi trường tại Bát Tràng • Xác định các yếu tố có thể gây nên các vấn đề sức khỏe môi trường đã liệt kê ở trên 25 • 1.3 Sắp xếp các yếu tố nguyên nhân theo các nhóm vấn đề sức khỏe môi trường đã được xác định ở trên... tiêu thụ, lượng khí ô nhiễm thải ra môi trường o Các nghiên cứu liên quan chỉ ra các vấn đề ô nhiễm môi trường tại Bát Tràng • Thông qua phân tích các thông tin thu được xác định các vấn đề môi trường tại Bát Tràng • Xác định các yếu tố có thể gây nên các vấn đề sức khỏe môi trường đã liệt kê ở trên • Sắp xếp các yếu tố nguyên nhân theo các nhóm vấn đề sức khỏe môi trường đã được xác định ở trên • Tìm... thành các sản phẩm được yêu cầu trong hoạt động 1.4 Sản phẩm 1 Danh sách các vấn đề sức khỏe môi trường tại Bát Tràng 2 Một bài luận khoảng 300 – 500 từ trình bày về hai vấn đề sức khỏe môi trường tại Bát Tràng là ô nhiễm không khí và rác thải Bài luận yêu cầu các thông tin về vấn đề sức khỏe môi trường, các yếu tố nguy cơ của chúng và có dẫn chứng Lưu ý: Bài tập của hoạt động 1 sẽ được nộp lại trong... mà người dân ở đây có thể gặp phải - Tìm hiểu và đưa ra các bằng chứng thực tế nhằm chứng minh các ảnh hưởng đến sức khỏe của các vấn đề sức khỏe môi trường được nêu trên? - Tìm hiểu và đưa ra các bằng chứng thực tế nhằm chứng minh các ảnh hưởng đến môi trường của các vấn đề sức khỏe môi trường được nêu trên? 2.3 Thời gian: Hoạt động này được hoàn thành trong 2 giờ, trong đó 1 giờ sinh viên sẽ tự học,... động của các vấn đề sức khỏe môi trường được xác định lên sức khỏe và môi trường (phụ lục 1 - 4 có thể cung cấp các thông tin giúp sinh viên hoàn thành hoạt động này) 2.2 Hoạt động cụ thể: Sinh viên cần hoàn thành các câu hỏi sau: - Mô tả các yếu tố nguy cơ về sức khỏe mà người dân Bát Tràng phơi nhiễm? - Nhóm đối tượng nào là nhóm phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các yếu tố nguy cơ này? - Kể tên các... nguyên nhân và thực trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm ở Hà Nam • Áp dụng được các bước của khung lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường để lượng giá sơ bộ các nguy cơ sức khỏe mà người dân ở Hà Nam phải đối mặt do phơi nhiễm với asen trong nước ngầm • Đề xuất được một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm vớI asen trong nước ngầm tại Hà Nam • Trình bày được kết quả lượng giá sơ bộ và các biện pháp... và những ảnh hưởng lên sức khỏe môi trường • MỤC TIÊU Sau khi hoàn thanh bài tập tình huống này, sinh viên có thể: • Sử dụng các kiến thức tổng hợp trong các bài ô nhiễm không khí, quản lý rác thải, ô nhiễm nước để áp dụng trong tình huống cụ thể, đặc biệt là bài ô nhiễm không khí • Trình bày và đưa ra các giải pháp khả thi về một vấn đề sức khỏe môi trường được xác định cho cơ quan quản lý • BỐI CẢNH... trong Khoa Y tế công cộng của Trung Tâm Y tế dự phòng Tỉnh Hà Nam, nhóm bạn hãy đánh giá/lượng giá sơ bộ những ảnh hưởng sức khỏe mà người dân có thể gặp phải do phơi nhiễm với asen trong môi trường, đặc biệt là asen trong nước ngầm, và đề xuất một số giải pháp quản lý sức khỏe môi trường để kiểm soát vấn đề này Nhóm bạn hãy chuẩn bị hai bài trình bày bằng ppt để trình bày với các bên liên quan ở tỉnh... trước lớp 3.4 Sản phẩm • • • 01 bản báo cáo khoảng 1000 từ trình bày được các nội dung chính như hoạt động đã nêu 10 phút trình bày bằng powerpoint trước lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú ý: Các tài liệu được trình bày dưới dây sẽ được đưa lên mục “Các tài liệu tham khảo cho bài Nhập môn sức khỏe môi trường, Kiểm soát véc tơ, Phát triển bền vững và bài Cơ sở sinh thái của sức khỏe và bệnh tật” trên subweb của . nguy cơ sức khỏe môi trường - Lượng giá nguy cơ sức khỏe môi trường - Thông tin môi trường - Phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường - Theo dõi, giám sát môi trường và các hậu quả lên sức khỏe. Trình bày được một số khái niệm cơ bản về môi trường và sức khỏe môi trường • Xác định những vấn đề môi trường hiện nay và những ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe con người tại Việt Nam • Trình. SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN Tài liệu dành cho cử nhân chính quy (Áp dụng phương pháp giảng dạy dựa trên tình huống) Hà Nội, 2008 CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÓA HỌC − Tên khóa học: Sức khỏe môi trường

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan