AN TOÀN VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH NGHỀ NGHIỆP, TS.NGUYỄN BÍCH HIỆP, VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

66 768 1
AN TOÀN VÀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH NGHỀ NGHIỆP, TS.NGUYỄN BÍCH HIỆP, VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An tồn tai nạn thương tích nghề nghiệp TS Nguyễn Bích Diệp Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Mục tiêu học    Trình bày số khái niệm an tồn TNTT nghề nghiệp Phân tích yếu tố nguy gây TNTT nghề nghiệp phân theo nhóm nguyên nhân Đưa số giải pháp can thiệp TÌNH HÌNH TNLĐ BNN TRÊN THẾ GIỚI: BỨC TRANH TOÀN CẦU Ngày giới AT & SK nơi làm việc: 28/4/2013 với chủ đề PC BNN BỨC TRANH TOÀN CẦU VỀ TNTT      Tai nạn thương tích trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn cầu Hàng năm giới có 5,5 triệu người chết, gần 100 triệu người bị tàn tật tai nạn thương tích Tai nạn thương tích xếp thứ 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Dự báo đến năm 2020, số người bị tai nạn thương tích năm tăng thêm 20% Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ước tính năm có 2,34 triệu tử vong liên quan đến nghề nghiệp, tử vong tai nạn lao động 321 ngàn người Mỗi năm có 317 triệu tai nạn lao động khơng gây tử vong Điều có nghĩa 15 giây, giới có cơng nhân chết tai nạn lao động 151 cơng nhân bị chấn thương nghề nghiệp Tai nạn bệnh liên quan nghề nghiệp gây thiệt hại khoảng 4% GDP toàn cầu, tương đương với 2,8000 tỷ USD năm (ILO 2013) Tình hình tai nạn lao động Việt Nam   Tai nạn lao động liên tiếp gia tăng Một số vụ tai nạn nghiêm trọng:      1999, 2006,2008 vụ nổ khí Mêtan mỏ than làm nhiều người chết Năm 2007- Sập cầu Cần Thơ làm gần 70 người tử vong 2010 xây dựng tòa nhà Keangnam (Hà nội) làm người chết 2013 nổ phân xưởng sản xuất pháo hoa Phú Thọ 26 chết gần 100 người bị thương 2013: cháy khu Zone 9: người tử vong NỔ NHÀ MÁY PHÁO HĨA Z121 TÌNH HÌNH TNLĐ TRONG 12 NĂM years (2001-2012) Tình hình tai nạn lao động Việt Nam  Số liệu thống kê chưa phản ánh thực tế tình hình TNLĐ :   Chỉ có 10% doanh nghiệp thực báo cáo với quan chức Tai nạn lao động sản xuất nông nghiệp khu vực kinh tế tư nhân chưa thống kê Tình hình TNLĐ Việt Nam  Theo ước tính ILO:   người chết TNLĐ có 10 người bị thương nặng 100 người bị thương Nếu cho số người bị chết TNLĐ Việt Nam xác hàng năm có khoảng 40.000 người bị TNTT lao động Đặc điểm lực lượng lao động Việt Nam  Đặc thù công nghiệp nước phát triển:     Nhiều ngành công nghiệp đời Tăng nhanh số lượng khu cơng nghiệp doanh nghiệp Cơ giới hố sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Trình độ người lao động chưa đáp ứng nhu cầu Điều tra tai nạn lao động Một số lưu ý  Người lao động bị TNLĐ sở khác gây sở để xảy TNLĐ thực điều tra, lập biên ngày phải gửi hồ sơ cho sở quản lý người bị TNLĐ để phối hợp giải Điều tra tai nạn lao động Trách nhiệm trưởng đồn  Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên chịu trách nhiệm điều tra  Thảo luận đoàn để thống   Nếu khơng có thống Trưởng đồn có quyền định chịu trách nhiệm định; Công bố biên điều tra Điều tra tai nạn lao động Trách nhiệm thành viên  Thực nhiệm vụ Trưởng đồn phân cơng;  Đóng góp ý kiến, có quyền bảo Lưu ý kiến báo cáo lãnh đạo quan trực tiếp quản lý  Khơng tiết lộ thơng tin, tài liệu liên quan chưa công bố biên điều tra Điều tra tai nạn lao động Trách nhiệm sở      Kịp thời sơ cứu, cấp cứu người bị nạn; Khai báo tai nạn lao động theo quy định Giữ nguyên trường với TNLĐ chết người, TNLĐ nặng Cung cấp vật chứng, tài liệu Tạo điều kiện cho người làm chứng cung cấp thơng tin cho đồn điều tra Điều tra tai nạn lao động Trách nhiệm sở      Tổ chức điều tra, lập biên với TNLĐ nhẹ nặng Gửi biên điều tra TNLĐ cho bên liên quan Thông báo TNLĐ tới người lao động thuộc sở Lưu giữ hồ sơ vụ TNLĐ Trả khoản chi phí cho điều tra TNLĐ Điều tra tai nạn lao động Thời hạn điều tra lập biên  Không quá:      24 vụ TNLĐ nhẹ 48 vụ TNLĐ nặng 10 ngày làm việc vụ TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người trở lên 20 ngày làm việc vụ TNLĐ chết người 40 ngày làm việc vụ TNLĐ cần giám định kỹ thuật Điều tra tai nạn lao động Thời hạn điều tra lập biên  Đối với vụ TNLĐ chết người, TNLĐ nặng cần gia hạn điều tra:  Trước hết hạn điều tra ngày làm việc, phải báo cáo xin phép gia hạn  Thời hạn gia hạn điều tra không vượt thời hạn quy định CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TNLĐ Các biện pháp an toàn học Các biện pháp an toàn điện Các biện pháp an toàn cháy nổ Các biện pháp an toàn vệ sinh lao động: Các biện pháp an toàn học  Yêu cầu biện pháp kỹ thuật:    Tổ chức bố trí nơi làm việc      Thiết bị che chắn an toàn Thiết bị cấu phòng ngừa (tự động ngắt) Yêu cầu nhà xưởng u cầu bố trí máy móc thiết bị Yêu cầu nội quy an toàn tranh ảnh áp phích bảo hộ lao động Kiểm tra kiểm định an tồn thiết bị, máy móc Phương tiện bảo vệ cá nhân Các biện pháp an toàn điện    Các biện pháp kỹ thuật an tồn  Nối đất, nối khơng thiết bị  Các đối tượng thiết bị cần nối đất, nối không Các biện pháp tổ chức-kỹ thuật  Phải bao che kín phận mang điện  Khơng để dây điện, dây cáp điện mặt đất, sàn nhà  Ở nơi có nguy hiểm cao điện phải sử dụng điện áp an toàn theo quy định: nơi nguy hiểm điện áp sử dụng không 45V; nơi nguy hiểm không 12V  Phải có biển báo, biểm cấm nguồn cấp điện  Định kỳ kiểm tra cách điện cho thiết bị điện dây dẫn: 1-2lần/năm  Trường hợp có dây điện đứt phải rào chắn xung quanh khu vực treo biển báo: “Nguy hiểm có điện” Biện pháp bảo vệ chống sét: Hệ thống chống sét gồm phần chính: phần thu sét, phần dẫn điện vật nối đất Yêu cầu định kỳ hàng năm đo đạc kiểm tra hệ thống chống sét thường tiến hành trước mùa mưa bão Các biện pháp an toàn cháy nổ  Yêu cầu biện pháp kỹ thuật an toàn:     Đối Đối Đối Đối với với với với bình (chai) chứa khí máy nén khí bình gas Nồi Các biện pháp an toàn vệ sinh lao động 4.1 Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ - kiểm sốt nguồn phát sinh  Thay nguyên liệu/ dây chuyền công nghệ  Dây chuyền CN sạch, khép kín  Cách ly, che chắn máy móc/qui trình CN  Tưới ẩm, phun nước (ô nhiễm bụi)  vv 4.2 Biện pháp thơng gió: Là biện pháp cần thực để cải thiện độ thống nơi làm việc có điều kiện thơng gió, thơng khí kém, gây tích tụ khí nóng, khí độc, bụi, nước khơng khí  Thơng gió tự nhiên: Là giải pháp thơng thống cho nhà xưởng nhờ tác dụng tự nhiên luồng gió đối lưu nhiệt mà khơng cần đến quạt phương tiện tạo gió k  Thơng gió khí: Là giải pháp thơng thống cho nhà xưởng nhờ sử dụng phương tiện thơng gió khí quạt (quạt bàn, quạt trần, quạt gió ) Các biện pháp an toàn vệ sinh lao động (tiếp) 4.3 Biện pháp tăng cường chiếu sáng: Là giải pháp Để tạo môi trường ánh sáng hợp lý, đảm bảo TCVSCP  Chiếu sáng tự nhiên: mở cửa sổ trời, vv  Chiếu sáng nhân tạo: bố trí thêm đèn, vv 4.4 Giữ vệ sinh nhà xưởng:  Chống ẩm thấp: Thoát nước bề mặt tốt đánh độ dốc sàn nhà qui phạm, có đủ cống thốt, hạn chế chảy tràn, rị rỉ nước chất lỏng v.v  Chống bụi: Hút bụi thường xuyên  Chống trơn trượt, ô nhiễm: Lau, rửa nhà thiết bị v.v  Chống nhiễm khuẩn: Sau lau dọn thông thường cần phải tẩy trùng, khử trùng nơi làm việc v.v 4.5 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:  Phương tiện chống ngã cao: dây an toàn  Phương tiện chống điện giật, điện từ trường: găng tay, ủng cách điện  Phương tiện chống đuối nước: Phao cá nhân Các biện pháp y tế, tổ chức quản lý lao động:     Xây dựng kế hoach phương án sơ cấp cứu, xử trí khắc phục tai nạn, cố xảy Bồi dưỡng độc hại vật cho người làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo qui định nhà nước Tổ chức công việc cho tránh tư lao động xấu thực thao tác, nâng mang vác vật nặng cúi gập người, khom mình, vặn gây vẹo cột sống, vị đĩa đệm chấn thương cột sống v.v Bố trí nơi làm việc đảm bảo khả nhìn rõ thông tin, cấu điều khiển, ký hiệu (biển báo, nút điều khiển, ghi tiếng Việt rõ ràng, dễ phân biệt để tránh nhầm lẫn dẫn đến tai nạn lao động) Các biện pháp y tế, tổ chức quản lý lao động:    Bố trí giá để nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ để nơi làm việc gọn gàng, tránh nhầm lẫn, tránh va chạm lại va quệt phương tiện di động nhà xưởng để đề phòng tai nạn vấp ngã, bị vật nặng va đập vào người Các hoá chất có tác động tương kỵ khơng để vị trí Chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh cho người lao động bị mệt mỏi dẫn đến nhầm lãn, bị tai nạn lao động Thông tin, tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động: yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nơi làm việc, chế độ sách liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người lao động, biện pháp dự phòng phòng tránh bệnh TNTT nghề nghiệp, nội qui an toàn VSLĐ nơi làm việc, sư riungj an tồn máy móc, hóa chất nơi làm việc, vv ... lao động khơng g? ?y ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động Tai nạn lao động (Luật Lao động 2012):  tai nạn g? ?y tổn thương cho phận, chức thể g? ?y tử vong cho người lao động, x? ?y trình lao động, ... làm vệ sinh kinh nguyệt, cho bú, tắm rửa, vệ sinh) Một số khái niệm(tiếp)  Những trường hợp tai nạn coi tai nạn lao động x? ?y địa điểm thời gian hợp lý, bao gồm   Tai nạn x? ?y người lao động. .. nhiệm vụ lao động Một số khái niệm (tiếp) Tai nạn lao động- Theo thông tư số 12/2012/TTLT/ BLĐTBXH – BYT) Tai nạn lao động tai nạn g? ?y tổn thương cho phận, chức thể người lao động g? ?y tử vong,

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp

  • Mục tiêu bài học

  • TÌNH HÌNH TNLĐ và BNN TRÊN THẾ GIỚI: BỨC TRANH TOÀN CẦU

  • BỨC TRANH TOÀN CẦU VỀ TNTT

  • Tình hình tai nạn lao động Việt Nam

  • Slide 6

  • TÌNH HÌNH TNLĐ TRONG 12 NĂM years (2001-2012)

  • Tình hình tai nạn lao động Việt Nam

  • Tình hình TNLĐ Việt Nam

  • Đặc điểm lực lượng lao động của Việt Nam

  • Bài học kinh nghiệm từ các nước trong quá trình công nghiệp hoá

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Một số hình ảnh vụ sập cầu Cần Thơ, 2007

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Một số khái niệm

  • Một số khái niệm (tiếp)

  • Một số khái niệm(tiếp)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan