MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIẢI PHÁP

34 546 4
MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIẢI PHÁP

Đề Tài: MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM? GIẢI PHÁP? L/O/G/O Nội Dung: I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế Cam kết hội nhập nội dung chủ yếu Kết đạt II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Cơ hội & Thuận lợi Nguy & Rủi ro Giải pháp: I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP HNKTQT Việt Nam thực bắt đầu với nghiệp đổi Đại hội Đảng lần thứ khởi xướng Đây q trình bước tiến hành tự hố hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường tham gia vào tổ chức/thể chế kinh tế khu vực giới Từng bước tháo gỡ trói buộc cản trở hoạt động sản xuất, xây dựng chế kinh tế dựa nguyên tắc thị trường có định hướng XHCN I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP • Việc nắm vững cam kết hội nhập nhìn thấy trước triển vọng tiến trình tương lai có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, tạo sở để doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển kế hoạch hoạt động phù hợp • Đồng thời, việc đổi kinh tế nước, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với nước ,Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế • Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: Hợp tác song phương Thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới Xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Ký kết 90Hiệp định thương mại song phương 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: Về hợp tác đa phương khu vực: •Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới •Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập vào nhiều tổ chức quốc tế như: •Gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 tham gia khu vực tự thương mại ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 •Năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: • 1997: Hội nghị cấp cao ASEAN+3 • Tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/1998 • Ký kết thực hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2001) với nội dung phạm vi cam kết sát với chuẩn mực WTO I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: • Tháng 11/2002, ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc • Tháng 8/2006, tham gia vào khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) • Năm 2007, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO • Tháng 12/2008, tham gia khu vực thương mại tự ASEAN-Nhật Bản (AJFTA) • Năm 2009, tham gia khu vực thương mại tự ASEAN - Úc+NewZealand (ACERFTA) I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: • Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5), nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha • Số lượng quan đại diện ta nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán, phái đoàn thường trực bên cạnh tổ chức quốc tế, văn phịng kinh tế văn hóa I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP •Bên cạnh đó, Việt Nam đồng thời tham gia vào liên kết kinh tế tiểu vùng Lưu vực Mêkông mở rộng (GMS), hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt Nam Lào-Cămpuchia… •Như vậy, HNKTQT Việt Nam tiến trình bước từ thấp đến cao diễn phương diện đơn phương, song phương đa phương, lồng gép phạm vi tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu,diễn hầu hết lĩnh vực gồm hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Kết đạt được: • Sau năm thành viên WTO, thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2012 đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp lần so với kết thực năm Việt Nam trở thành thành viên WTO (2007) • Tuy nhiên, xét số tuyệt đối, kim ngạch XNK hàng hóa dịch vụ bị nhập siêu giai đoạn 2000 – 2012 II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM •Tiến trình hội nhập kinh tế đa diện đa lộ trình tạo cho doanh nghiệp hội - thuận lợi đan xen với thách thức - rủi ro cần nhận dạng rõ để chủ động tận dụng đối phó II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Cơ hội – thuận lợi: •Thứ nhất: tiếp cận thị trường rộng lớn với ưu đãi thương mại để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cung ứng nguồn nguyên,nhiên liệu, thiết bị với giá cạnh tranh.(MFN, NT, GSP ) •Thứ hai: hội tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến để nâng cao hiệu lực cạnh tranh; •Thứ ba: phát triển quan hệ hợp tác với tập đoàn sản xuất lớn khu vực giới •Thứ tư: tiếp cận tốt nguồn tài chính, tín dụng đa dạng để tăng đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Cơ hội – thuận lợi: •Thứ năm: tạo áp lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ, lực đội ngũ nhân lực nhằm gia tăng khả cạnh tranh, đứng vững thị trường nội địa quốc tế; •Thứ sáu: doanh nghiệp hưởng nhiều lợi ích quan trọng từ q trình tự hố cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh •Thứ bảy: tạo áp lực để quan cung cấp dịch vụ cơng, quan hành minh bạch hóa thủ tục, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: •Thứ nhất: nguy phá sản chuyển đổi sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh kém, hàng hóa chưa đa dạng chưa có tầm nhìn chiến lược dài hạn •Vd: Trong kinh tế Việt Nam nay, DNNVV chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký Do quy mô nhỏ, DNNVV Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: * DNNVV vốn khả tiếp cận vốn hạn chế: Theo Hiệp hội DNNVV, năm 2011 khó khăn tiếp cận vốn tín dụng đẩy khoảng 20% DNNVV vào tình trạng khó tiếp tục hoạt động (đứng bờ vực phá sản) Ngồi nhóm này, 60% DNNVV chịu tác động khó khăn kinh tế nên sản xuất sút bị đình trệ ) Chỉ có 20% DNNVV cịn lại bị ảnh hưởng trụ vững II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: * Tình trạng cơng nghệ lạc hậu: đại; 10% Tỷ lệ sử dụng công nghệ Doanh nghiệp Việt Nam: lạc hậu lạc hậu; 52% trung bình; 38% Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao Thái Lan: 31%, Malaysia: 51% Xin-ga-po: 73% II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: *Năng lực quản trị doanh nghiệp yếu: •Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh mà chủ yếu kinh doanh dựa kinh nghiệm, kinh doanh theo phi vụ •Hoạt động xúc tiến thương mại cịn giản đơn, khơng có hiệu thiết thực; chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại 1% doanh thu (so với tỷ lệ 10% đến 20% doanh nghiệp nước ngoài) II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: •Thứ hai: phải chịu nhiều phí tổn giao dịch, tư vấn, tiếp thị, quảng cáo, đào tạo, doanh nghiệp Việt Nam lại gặp khó khăn vốn kinh doanh •Thứ ba: có nhiều rủi ro hoạt động thị trường nước ngoài, điều kiện khơng hiểu rõ sách, luật lệ, thủ tục cách thức làm ăn thị trường đối tác nước (khả bị lừa đảo, xử bất lợi vụ tranh chấp…) II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Nguy rủi ro: • Thứ tư: việc hội nhập quốc tế dẫn đến biến đổi sâu sắc vấn đề việc làm: DN gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động có trình độ, cạnh tranh tuyển dụng cao dịch chuyển lao động thường xuyên xảy ra, chất lượng đào tạo cấu ngành nghề chưa đáp ứng yêu cầu • Thứ năm: việc Việt Nam gia nhập WTO muộn quốc gia khác bất lợi lớn quan hệ với khách hàng quyền quốc gia XK • Thứ sáu: cịn gặp nhiều khó khăn chi phí sử dụng dịch vụ công II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VIỆT NAM Giải pháp: Có thể khẳng định, chìa khóa để nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam nằm tay Nhà nước Chính vậy, cần Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ đồng hiệu cho doanh nghiệp Giải pháp: Giải pháp từ phía nhà nước: Hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp Hỗ trợ tăng cường lực KHCN Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tạo mơi trường khuyến khích liên kết hợp tác DN Giải pháp: Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Tăng cường lực chủ doanh nghiệp Tăng cường đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng qui mơ sản xuất chủ động tích cực thực liên kết, hợp tác doanh nghiệp Việt Nam Đẩy mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh trọng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Cám ơn thầy bạn ! L/O/G/O ... I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế Cam kết hội nhập nội dung chủ yếu Kết đạt II SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN DN VI? ??T NAM Cơ hội & Thuận lợi Nguy & Rủi ro Giải pháp: I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM... định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: Về hợp tác đa phương khu vực: ? ?Vi? ??t Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức... 1996 Vi? ??t Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) I MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI HỘI NHẬP Mức độ phạm vi hội nhập kinh tế: • 1997: Hội nghị cấp cao ASEAN+3 • Tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội Dung:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • * Về GDP bình quân đầu: người:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan