Đề thi thử Quốc gia năm 2015 môn Hóa học khối A, B

7 278 0
Đề thi thử Quốc gia năm 2015 môn Hóa học khối A, B

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 1/18 ĐỀ THI QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI THỬ Môn thi: HÓA HỌC, KHỐI A,B (Đề thi có 18 trang) Thời gian làm bài: 100 phút. (200 câu trắc nghiệm lý thuyết) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: …… … Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường. B. Các xeton khi cho phản ứng với H 2 đều sinh ra ancol bậc 2. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br 2 . Câu 2 :Nhóm các khí nào dưới đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH? A.CO 2 , NO 2 . B.CO, NO. C.CO, NO, NO 2 . D.Cl 2 , H 2 S, N 2 O. Câu 3 : Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A.PVA (poli vinylaxetat) B.cao su thiên nhiên C.tơ nilon – 6,6 D.tơ capron (nilon -6) Câu 4: Sục khí hiđrôsunfua dư vào dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được kết tủa. Kết tủa gồm: A.FeS, Ag 2 S,CuS B.Fe 2 S 3 , Ag 2 S, CuS. C.FeS , S, CuS, Ag 2 S, ZnS. D.CuS, S, Ag 2 S. Câu 5 : Cho các dung dịch X 1 : HCl, X 2 : KNO 3 , X 3 : HCl + KNO 3 , X 4 : Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào có thể hòa tan được bột đồng? A.X 3 , X 4 . B.X 1 , X 2 , X 3 , X 4 . C.X 3 , X 2 . D.X 1 , X 4 , X 2 . Câu 6 : Cho các chất: A (C 4 H 10 ), B (C 4 H 9 Cl), D (C 4 H 10 O), E (C 4 H 11 N). Số lượng các đồng phân của A, B, D, E tương ứng là A.2, 4, 7, 8. B.2, 4, 6, 8. C.2, 4, 5, 7. D.2, 3, 5, 7. Câu 7 : Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế oxi bằng cách: A.Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B.Quang hợp cây xanh C.2H 2 O 2   2MnO 2H 2 O + O 2 ↑ D.2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ và 2KClO 3   2MnO 2KCl + 3O 2 ↑ Câu 8: Có 3 chất lỏng là C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 và 3 dung dịch là NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên? A. H 2 O B.BaCl 2 . C.Quì tím. D.HCl. Câu 9 : Cho 1 luồng khí H 2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau: CaO CuO Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O Ở ống nào có phản ứng xảy ra: A.Ống 2, 4, 5. B.Ống 2, 4. C.Ống 1, 2, 3. D.Ống 2, 3, 4. Câu 10 : Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học nào sau đây? A. 9 F. B. 8 O. C. 16 S. D. 17 Cl. Câu 11 : A 1  A 2  A 3  CH 2 (CHO) 2  A 4  CH 4 . A 1 là: A.Xiclopropan B.Etan C.Propan D.Eten Câu 12 : Nung quặng đolomit ( CaCO 3 .MgCO 3 ) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO 3 , cô cạn rồi nung nóng muối đến khối lượng không đổi sẽ thu được chất rắn nào? A.Mg(NO 2 ) 2 B.Ca(NO 2 ) 2 C.Mg(NO 3 ) 2 D.MgO Câu 13 : Muối Fe 2+ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra ion Fe 3+ còn ion Fe 3+ tác dụng với I – cho ra I 2 và Fe 2+ . Sắp xếp các chất oxi hóa Fe 3+ , I 2 , MnO 4 – theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A.I 2 <MnO 4 – <Fe 3+ B.I 2 <Fe 3+ <MnO 4 – C.MnO 4 – <Fe 3+ <I 2 D.Fe 3+ <I 2 <MnO 4 – 1 2 3 4 5 MÃ ĐỀ THI: 176 Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 2/18 C©u 14 : Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl 2 , AlCl 3 ? A.NaOH. B.NH 3 . C.BaCl 2 . D.HCl. C©u 15 : Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. B.Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa keo trắng. C.Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết. D.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại. C©u 16 : Tổng số hạt trong ion M 3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là: A.chu kì 4, nhóm IA B.chu kì 3, nhóm IIIA C.chu kì 3, nhóm IIA D.chu kì 3, nhóm VIA C©u 17 : Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A.C 4 H 9 OH B.C 3 H 7 COOH C.C 6 H 5 OH D.CH 3 COOC 2 H 5 Câu 18: Muối X có thể được dùng để làm phân đạm. X có các phản ứng sau:       o t X NaOH Z Y A. X T A. X là A.NH 4 NO 3 . B.NH 4 Cl. C.NH 4 HCO 3 . D.(NH 4 ) 2 HPO 4 C©u 19 : Có bao nhiêu chất trong các chất sau đây có tính lưỡng tính : Al , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 ,NaHSO 4 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl , HCOONH 4 , H 2 NCH 2 COOH. A.6 B.7 C.9 D.8 C©u 20 : Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A.metan , vinylaxetat ,eten B.etin , ancol etilic, etyl axetat C.ancol etilic, vinyfomat ,etan D.etin , ancol etilic, vinylaxetat C©u 21 : Thực hiện các thí nghiệm sau đây: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi-hóa xảy ra là: A.4. B.3. C.6. D.5. C©u 22: + 3 o + H O + KCN 3 2 t CH CH Cl X Y   . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A.CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COOH B.CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 CHO C.CH 3 CH 2 CHO , CH 3 CH 2 CH 2 OH D.CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COONH 4 C©u 23 : Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, mantozơ, axitfomic, axitacrilic, etanal, etin . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 24: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br 2 , (CH 3 CO) 2 O, CH 3 COOH, Na, NaHCO 3 , CH 3 COCl: A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 25: Cho các chất sau: CH 3 COOH (1), C 2 H 5 OH (2), C 2 H 6 (3), C 2 H 5 Cl (4). Thứ tự các chất tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 4, 3, 2, 1 B. 3, 4, 2, 1 C. 1, 2, 3, 4 D. 4, 3, 1, 2 Câu 26: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH 3 , CaO, Mg, Cu, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , CH 3 OH, C 6 H 5 OH, AgNO 3 /NH 3 ? A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 27: Cho các chất: FeS, Cu 2 S, FeSO 4 , H 2 S, Ag, Fe, KMnO 4 , Na 2 SO 3 , Fe(OH) 2 . Số chất có thể phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra SO 2 là: A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 28: X là dung dịch Na[Al(OH) 4 ]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây vào dung dịch X: AlCl 3 , NaHSO 4 , HCl, BaCl 2 , khí CO 2 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là: Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 3/18 A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 29: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím: A. Axit glutamic, valin, alanin B. Axit glutamic, lysin, glyxin C. Alanin, lysin, phenyl amin D. Anilin, glyxin, valin Câu 30: Este X có CTPT C 5 H 8 O 2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 31: Chất nào sau đây có khả năng tạo ra 4 loại dẫn xuất mono brom? A. m-đimetylbenzen B. o-đimetylbenzen C. p-đimetylbenzen D. Etylbenzen Câu 32: Nhiệt phân các muối sau: (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 , CaCO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , Mg(OH) 2 , AgNO 3 , NH 4 Cl, BaSO 4 . Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là: A. 8 - 5 B. 7 - 4 C. 6 - 4 D. 7 - 5 Câu 33: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều có liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và liên kết cho nhận (theo quy tắc bát tử)? A. FeCl 3 , HNO 3 , MgCl 2 . B. H 2 SO 4 , NH 4 Cl, KNO 2 . C. KNO 3 , FeCl 3 , NaNO 3 . D. NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , NaClO 4 . Câu 34: Cho cân bằng: 2 2 3 2 ( í)+O ( í) 2 ( í) SO kh kh SO kh   H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải: A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 35: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH 3 COONH 4 , KHSO 4 , H 2 NCH 2 COOH, H 2 NCH 2 COONa, KHCO 3 , Pb(OH) 2 , ClH 3 NCH 2 COOH, HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 36: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , CuSO 4 , ZnCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 37: Cho các chất: CH 3 CH 2 OH, C 2 H 6 , CH 3 OH, CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 , C 4 H 10 , C 2 H 5 Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch có màu vàng B. Không có hiện tượng gì C. Dung dịch có màu nâu D. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng sau đó lại mất màu. Câu 39: Hòa tan Fe 3 O 4 trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng được dung dịch X. Hỏi dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br 2 , AgNO 3 , KMnO 4 , MgSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , Al? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 40: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO 4 , NaOH, NaHSO 4 , K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HNO 3 , MgCl 2 , HCl, Ca(NO 3 ) 2 . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 41: Hợp chất A 1 có CTPT C 3 H 6 O 2 thoả mãn sơ đồ A 1 dd NaOH  A 2 2 4 dd H SO  A 3 3 3 dd AgNO / NH  A 4 Công thức cấu tạo của A 1 là: A. HCOOCH 2 CH 3 . B. CH 3 COCH 2 OH. C. CH 3 CH 2 COOH. D. HOCH 2 CH 2 CHO. Câu 42: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Zn, Mg, Ag B. Ba, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Cr, Fe, Cu Câu 43: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. K + , Mg 2+ , NO 3  , Cl - . B. Cu 2+ , Fe 2+ , HSO 4  , NO 3  . Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 4/18 C. Mg 2+ , Al 3+ , Cl  , HSO 4  . D. Na + , NH 4 + , SO 4 2 , PO 4 3 . Câu 44: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Thổi CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO 2 C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO 3 ) 3 . D. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch FeCl 3 . Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. B. Phốt pho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử C. Trong phòng thí nghiệm, N 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà. D. CF 2 Cl 2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. Câu 46: Chỉ dùng 1 hóa chất để phân biệt các chất sau: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch glixerol, dung dịch metanal, etanol. Hóa chất đó là: A. Cu(OH) 2 . B. KMnO 4 C. HNO 3 đặc D. HCl Câu 47: Không thể điều chế trực tiếp axetanđehit từ: A. Vinyl axetat B. Etilen C. Etanol D. Etan Câu 48: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được vàng? A. KNO 3 B. HNO 3 đặc nóng C. HCl đặc D. HNO 3 đặc + HCl đặc tỉ lệ 1:3 Câu 49: Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt được bao nhiêu kim loại: A. 0 B. 3 C. 1 D. 5 Câu 50: Hiđro hóa chất X (C 4 H 6 O, mạch hở) được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 51: Xét hai phản ứng sau: (1) Cl 2 + 2KI  I 2 + 2KCl (2) 2KClO 3 + I 2  2KIO 3 + Cl 2 Kết luận nào sau đây đúng? A. Cl 2 trong (1), I 2 trong (2) đều là chất oxi hóa. B. (1) chứng tỏ Cl 2 có tính oxi hóa > I 2 , (2) chứng tỏ I 2 có tính oxi hóa > Cl 2 . C. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl 2 > I 2 , (2) chứng tỏ tính khử của I 2 > Cl 2 . D. Cl 2 trong (1), I 2 trong (2) đều là chất khử. Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH 4 → X → Y → C 2 H 5 OH. Phân tử hợp chất X chứa 3 nguyên tố. Tên gọi của Y là A. Eten. B. Andehit axetic. C. Cloetan. D. Etyl axetat. Câu 53: Trong số các muối : KCl, NH 4 NO 3 , CH 3 COOK, Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 HPO 3 , BaCO 3 , NaHSO 3 . Số muối trung hoà là A. 6. B. 5. C.7. D. 4. Câu 54: Phát biểu nào dưới đây sai ? A. Dung dịch prop an– 1,3-điol hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. B. Dung dịch CH 3 COOH hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt. C. Dung dịch axetanđehit tác dụng với Cu(OH) 2 (đun nóng) tạo thành kết tủa đỏ gạch. D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 55: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic (4), axit 2,6- điaminohexanoic (5), H 2 NCH 2 COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. (1), (2). B. (2), (5), (6). C. (2), (5). D. (2), (3), (6). Câu 56: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ? (Biết Z X < Z Y và Z X + Z Y = 32) A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I 1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại của X > Y. Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 5/18 Câu 57: Thực hiện phản ứng este hóa giữa butan– 1,2,4 -triol và hỗn hợp 2 axit CH 3 COOH và HCOOH thì thu được tối đa số dẫn xuất chỉ chứa chức este là A. 8 B. 5. C. 6. D. 7. Câu 58: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Cu  không xảy ra phản ứng. Y + Cu  không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu  xảy ra phản ứng. X, Y là muối nào dưới đây? A. Fe(NO 3 ) 3 ; NaHSO 4 . B. Mg(NO 3 ) 2 ; KNO 3. C. NaNO 3 ; NaHCO 3 . D. NaNO 3 ; NaHSO 4 . Câu 59: Trong các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (1) 4HCl +2Cu + O 2 2CuCl 2 + 2H 2 O (2) 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 (3) 16HCl + 2 KMnO 4  2MnCl 2 + 5Cl 2 +8 H 2 O + 2KCl (4) 4HCl + PbO 2  PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (5) Fe + KNO 3 + 4HCl→ FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O (6) Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 60: Cho các chất: NaHCO 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 61: Dung dịch muối X có pH < 7, khi tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh kết tủa không tan trong axit, khi tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 nóng sinh khí và tạo kết tủa trắng keo. X là A. (NH 4 ) 2 SO 4 . B. (NH 4 ) 3 PO 4 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. KHSO 4 . Câu 62: Cho các thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 (hay Na[Al(OH) 4 ]). (2) Sục khí NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO 2 (hay Na[Al(OH) 4 ]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 63: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. But-1-en tác dụng với hidroclorua. B. Buta-1,3- đien tác dụng với hidroclorua. C. Butan tác dụng với Cl 2 (chiếu sáng, tỉ lệ 1:1). D. But-2-en tác dụng với hidroclorua. Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng A. X 2 Y 3 . B. X 3 Y 2 . C. X 5 Y 2 . D. X 2 Y 2 . Câu 65: Từ quặng ZnCO 3 .ZnS, người ta có thể điều chế được kim loại Zn theo một số phản ứng trong các phản ứng cho dưới đây: (1) ZnCO 3 .ZnS + 3/2O 2  0 t 2ZnO + CO 2 + SO 2 (2) ZnO + CO  0 t Zn + CO 2 (3) ZnO + H 2 SO 4  0 t ZnSO 4 + H 2 O (4) ZnSO 4 + H 2 O ®p  Zn + 1/2O 2 + H 2 SO 4 Phản ứng không được dùng trong quá trình điều chế Zn là A. (1) . B. (2) . C. (3). D. (4). Câu 66: Để nhận biết một anion X – người ta cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa, lấy kết tủa cho vào dung dịch NH 3 thấy kết tủa tan. Vậy X – là A. F – . B. I – . C. Cl – . D. Br – . Câu 67: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ? A. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen - terephtalat). B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol). Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 6/18 C. Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ nilon-6. Câu 68: Có các cặp chất sau: Cr và dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ; dung dịch Fe(NO 3 ) 2 và dung dịch AgNO 3 ; K và dung dịch CuSO 4 ; dung dịch KI và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 4. B. 3. C. 2 . D. 1. Câu 69: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng ? A. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất. B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). Câu 70: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là A. cafein. B. nicotin . C. moocphin. D. heroin. Câu 71: Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. B. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó. C. Các axit hữu cơ đều tan trong nước. D. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím. Câu 72: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. D. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. Câu 73: Cách phân loại nào sau đây đúng ? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học. C. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo. D. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên. Câu 74: Để điều chế 1 lượng nhỏ khí nitơ trong phòng thí nghiệm người ta A. nhiệt phân amoniac với xúc tác bột sắt. B. đun nóng dung dịch amoni nitrít bão hoà. C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Câu 75: Để chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 người ta dùng hóa chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (c) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (d) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . (e) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 77: Phương pháp điều chế kim loại nào sau đây không đúng? A. Cr 2 O 3 + 2Al  o t 2Cr + Al 2 O 3 B. CaCO 3  o t CaO o +CO, t  Ca C. Ag 2 S NaCN  Na[Ag(CN) 2 ] Zn  Ag D. 2AgNO 3  o t 2Ag + 2NO 2 +O 2 Câu 78: Butan–2–on không phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. H 2 , CuO, H 2 O B. H 2 , HCN, dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 D. Na, O 2 , Cu(OH) 2 Câu 79: Cho các hợp chất sau: (1) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH (2) Caprolactam (3) CH 2 O và C 6 H 5 OH (4) C 2 H 4 (OH) 2 và p-C 6 H 4 (COOH) 2 Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 7/18 (5) H 2 N[CH 2 ] 5 NH 2 và HOOC[CH 2 ] 4 COOH. Các hợp chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 3,4 B. 1, 3, 4, 5 C. 3,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 80: Cho các chất: 1,2–đimetylxiclopropan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, cumen, anđehit acrylic, toluen, naphtalen, xiclohexan, anilin. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 81: Cho các chất: BaCl 2 ; Na 2 HPO 3 ; NaHCO 3 ; NaHSO 3 ; NH 4 Cl; AlCl 3 ; CH 3 COONH 4 , Al 2 O 3 , Zn, ZnO. Số chất lưỡng tính là A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 82: Chọn phát biểu đúng về O 2 và O 3 ? A. O 2 và O 3 có số proton và nơtron trong phân tử như nhau. B. O 2 và O 3 có tính oxi hoá manh như nhau. C. O 2 và O 3 là các dạng thù hình của nguyên tố oxi. D. Cả O 2 và O 3 đều phản ứng được với các chất Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường Câu 83: Phát biểu nào không đúng: A. phèn nhôm-kali là chất dùng làm trong nước đục B. Quặng manhetit dùng để luyện thép C. Quặng hematit đỏ để sản xuất gang D. Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm Câu 84: Số chất ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O 2 có thể hoà tan được Cu(OH) 2 là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 85: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch HCl. (b) Đốt dây sắt trong hơi brom. (c) Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư. (d) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I 2 . (e) Cho Fe(OH) 2 vào dung dịch HNO 3 loãng, dư. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Vậy X là A. este hai chức no, mạch hở. B. este đơn chức, no, mạch hở. C. este đơn chức, có 1 vòng no D. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. Câu 87: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- , NO 3 - B. Ba 2+ , Na + , HSO 4 - , OH - C. Fe 3+ , I - , Cl - , K + D. Ag + , Fe 2+ , NO 3 - , SO 4 2- Câu 22: Cho các phản ứng : (1) CaC 2 +H 2 O  (2) CH 3 –CCAg+HCl  (3) CH 3 COOH+NaOH  (4) CH 3 COONH 4 +KOH  (5) Al 4 C 3 +HCl  (6) CH 3 NH 2 +HNO 2  (7) Na 2 O+H 2 O (8) C 6 H 5 –NH 2 +HNO 2 0 0 5 C  Có bao nhiêu phản ứng có chất khí sinh ra? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 88: Tổng hệ số cân bằng (các hệ số là những số nguyên dương tối giản) của phản ứng Cu+HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 +NO+H 2 O là A. 8 B. 20 C. 12 D. 10 Câu 89: Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , HCl có lẫn CuSO 4 , AgNO 3 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 . Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 1/18 ĐỀ THI QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI THỬ Môn thi: HÓA HỌC, KHỐI A ,B (Đề thi có 18 trang) Thời gian làm b i: 100 phút. (200 câu. D.Fe 3+ <I 2 <MnO 4 – 1 2 3 4 5 MÃ ĐỀ THI: 176 Hoàng Minh Quý – LTĐH 2015 Mã đề thi 176 - Trang 2/18 C©u 14 : Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl 2 ,. m-đimetylbenzen B. o-đimetylbenzen C. p-đimetylbenzen D. Etylbenzen Câu 32: Nhiệt phân các muối sau: (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 , CaCO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , Mg(OH) 2 , AgNO 3 , NH 4 Cl, BaSO 4 .

Ngày đăng: 01/08/2015, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan