Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

84 508 1
Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2010

 Luận văn thạc só kinh tế Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang1 1. Ý nghóa tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung của luận văn 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3 1.1. Khái niệm đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 3 1.1.1. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài 3 1.1.2. Đặc điểm đầu trực tiếp nước ngoài 3 1.2.Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế 4 1.2.1. Đối với nước xuất khẩu đầu 4 1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu 5 1.3. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 7 1.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 7 1.3.2. Doanh nghiệp liên doanh 7 1.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài 7 1.3.4. Hình thức doanh nghiệp cổ phần 8 1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc một số nước ASEAN 9 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 9 1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN 10 1.4.2.1. Kinh nghiệm của Singapore 11 1.4.2.2. Kinh nghiệm của Malaysia 13 1.4.2.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 14 1.5. Kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của một số tỉnh, thành phố trong nước 15 1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 15 1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai đầu tàu về xây dựng các khu công nghiệp 17 1.5.3. Kinh nghiệm của Thủ đô Hà Nội 18 1.5.4. Kinh nghiệm củaVónh Phúc 20 1.5.5. Kinh nghiệm của Đà Nẵng 21 1.6. Bài học kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài đối với Việt 22 Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 2 Nam nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 24 2.1. Giới thiệu về tiềm năng của tỉnh Bình Thuận 24 2.1.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.2. Dân số lao động 25 2.2. Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận đến hết tháng 12/2004 26 2.2.1. Tình hình số dự án được cấp phép, thu hồi, điều chỉnh vốn 26 2.2.2. Qui mô thu hút vốn FDI 29 2.2.3. Phân theo đối tác , nhóm khu vực đầu 30 2.2.4. Cơ cấu đầu theo ngành 32 2.2.5. Phân theo đòa bàn đầu 34 2.2.6. Về hình thức đầu 35 2.2.7. Về thiết bò công nghệ 37 2.2.8. Tình hình phát triển khu công nghiệp để hỗ trợ việc đầu FDI 37 2.2.8.1. Tình hình quy hoạch các khu công nghiệp 37 2.2.8.2. Tình hình đầu xây dựng cơ sở hạ tầng 38 2.2.8.3. Diện tích đất đã cho thuê ở khu công nghiệp Phan Thiết 38 2.3. Những thành tựu đạt được từ hoạt động FDI đối với kinh tế Bình Thuận 39 2.4. Những tồn tại trong công tác thu hút FDI tại tỉnh Bình Thuận 44 2.5. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài của tỉnh Bình Thuận 49 2.5.1. Nguyên nhân chủ quan của các chủ thể đầu trực tiếp nước ngoài 49 2.5.2. Nguyên nhân từ sự quản lý nhà nước 50 2.5.3. Nguyên nhân do môi trường đầu chung 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010 54 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 54 3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận 54 3.1.2. Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận 55 3.2. Những thuận lợi khó khăn trong việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 55 3.2.1. Những thuận lợi 56 3.2.2. Những khó khăn, trở ngại 56 Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 3 3.3. Đònh hướng phát triển đầu trực tiếp nước ngoài tại Bình Thuận 57 3.3.1. Đònh hướng chung 57 3.3.2. Một số đònh hướng cụ thể 58 3.4. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận 60 3.4.1.Về nhận thức 60 3.4.2. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình thu hút sử dụng nguồn vốn FDI từ nay đến năm 2010 60 3.4.3. Đẩy mạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dòch vụ 61 3.4.4.Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu trực tiếp nước ngoài, nâng cao tính cạnh tranh của môi trường kinh doanh 63 3.4.5. Để đảm bảo tính thực thi pháp luật cho các bên tham gia hoạt động FDI, Nhà nước cần tổ chức ra một hệ thống trọng tài kinh tế, tòa án kinh tế 65 3.4.6. Tiếp tục giữ vững an ninh chính trò xã hội 65 3.4.7. Đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu 66 3.4.8. Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhập cuộc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài 67 3.4.9. Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với FDI tại Bình Thuận 68 3.4.9.1. Chính sách về đất đai, nhà ở 68 3.4.9.2. Một số chính sách hỗ trợ đầu 68 3.4.10. Nâng cao năng lực quản lý đầu trực tiếp nước ngoài tại đòa phương 69 3.4.10.1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 69 3.4.10.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 70 3.4.10.3 Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 70 3.4.11. Tìm hiểu kỹ phong tục tập quán của từng nhà đầu 71 3.4.12. Kết hợp phát triển các khu công nghiệp với việc đô thò hóa vùng nông thôn phụ cận, đồng thời xây dựng chính sách thu hút các công ty xuyên quốc gia. 72 3.5. Kiến nghò 73 3.5.1. Đối với Chính phủ 73 3.5.2. Đối với UBND tỉnh Bình Thuận 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU 1.Y hóa tính iệc Đa Ù ng cấp thiết của đề tài: thu hút đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam đã được ûng Nhà nước coi là một chủ trương quan trọng nhằm góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước. Để tăng cường hoạt động thu hút FDI vào nước ta Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ nhiệm vụ của nhà nước ta trong thời gian tới là: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu nước ngoài”. V Riêng hoạt động thu hút đầu nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận trong những năm qua nhờ có vò trí đòa lý thuận lợi, tài nguyên khá đa dạng đã thu được một số kết quả đáng kể. Tuy nhiên, số dự án cùng với số vốn FDI vào tỉnh vẫn chưa tương xứng so với tiềm năng, lợi thế sẵn có; là do lónh vực này tương đối mới mẻ đòi hỏi phải có một bề dày kinh nghiệm, nên việc thu hút, đònh hướng, quản lý sử dụng FDI vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót nhất đònh.Và hơn nữa, trong tương lai trước xu thế hội nhập diễn ra gay gắt, trước sự phát triển không ngừng của các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai thì vấn đề đặt ra là làm sao tạo hình ảnh Bình Thuận có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu nước ngoài, để không ngoài mục đích thúc đẩy việc gia tăng nguồn vốn đầu nước ngoài vào Bình Thuận ngày một nhiều hơn. Do đó, tác giả xác đònh tên đề tài làm luận văn thạc só cho mình là: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010”. 2.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận về vai trò của việc thu hút vốn FDI, mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm đề xuất một số giải pháp thu hút FDI nhằm tạo ra sức bật mới với một tỉnh đầy tiềm năng cơ hội đầu như Bình Thuận có thể cùng Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 5 cả nước góp phần đưa đất nước phát triển tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: là lónh vực FDI về các phương diện: hình thức đầu tư, số lượng, qui mô, cơ cấu, thực trạng, tác động, xu hướng vận động…. Với cách là các nhân tố quan trọng miêu tả bức tranh về hoạt động FDI một đòn bẩy then chốt trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo tính logic, tính hệ thống cô đọng, luận văn giới hạn trình bày nội dung là hoạt động FDI tại tỉnh Bình Thuận. 4.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là duy vật biện chứng , phương pháp phân tích đònh lượng đònh tính, phân tích hệ thống, phương pháp mô hình hóa, phương pháp so sánh, đối chiếu, suy luận logic, lý thuyết hệ thống, phương pháp điều tra … để làm sáng tỏ cụ thể hóa nội dung nghiên cứu, đồng thời tiếp thu có phê phán, chọn lọc những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 5.Nội dung của luận văn bao gồm: -Lời mở đầu. -Chương 1: Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoài . -Chương 2: Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận. -Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2010. -Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục. Trong quá trình nghiên cứu, do thiếu kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự lượng thứ của quý Thầy-Cô người đọc. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sau Đại Học của Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM đã tận tình dạy bảo. Xin cám ơn PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÙNG, người hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ em rất nhiều cho luận văn được hoàn thành. Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: 1.1.1. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài(FDI): Đầu là việc bỏ vốn trong một thời gian tương đối dài để xây dựng mới hoặc cải tạo các đối tượng hiện có nhằm mục đích thu được lợi ích kinh tế – xã hội. Trong quản lý kinh tế, có nhiều cách phân loại đầu tư. Căn cứ vào phương cách bỏ vốn sử dụng vốn, người ta chia đầu thành hai hình thức: đầu gián tiếp đầu trực tiếp. Đầu gián tiếpđầu mà trong đó, người ta bỏ vốn người sử dụng vốn không cùng là một chủ thể. Đầu trực tiếpđầu mà trong đó người bỏ vốn người sử dụng vốn cùng một chủ thể, có nghóa họ là chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng đònh đoạt tài sản của mình, có quyền sở hữu đối với thu nhập hợp pháp có được do đầu sản xuất, kinh doanh theo qui đònh của pháp luật. Đầu trực tiếp của nước ngoài chòu sự điều chỉnh bởi Luật đầu nước ngoài(ĐTNN) tại Việt Nam. Trong Luật ĐTNN tại Việt Nam, đầu trực tiếp của nước ngoài được đònh nghóa như sau: Đầu trực tiếp của nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư. Đầu trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam theo Luật ĐTNN được thực hiện từ cuối năm 1987 cho đến nay đã trở thành một nguồn vốn quan trọng để đầu phát triển nền kinh tế quốc dân. 1.1.2. Đặc điểm đầu trực tiếp nước ngoài: -Các chủ ĐTNN phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tùy theo quy đònh của luật đầu từng nước, ví dụ như Luật đầu của Việt Nam quy đònh “số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp đònh của dự án” hay Luật đầu của Nam cũ trước đây quy đònh “phần của bên đối tác nước ngoài đóng góp không dưới 5% tổng số vốn đầu tư”. -Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn, nếu đóng góp 100% vốn thì xí nghiệp hoàn toàn do chủ ĐTNN điều hành. Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 7 -Lợi nhuận của các chủ ĐTNN thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Lời lỗ được chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp đònh sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà. -Đầu trực tiếp được thực hiện dưới các hình thức: +Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới. +Mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động. +Mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sát nhập. 1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ: Trong xu hướng hội nhập quốc tế, vai trò của FDI ngày càng quan trọng, nó gắn liền với phát triển kinh tế đất nước. Vai trò này không những quan trọng đối với nước đầu mà còn rất quan trọng đối với các nước tiếp nhận đầu tư. 1.2.1. Đối với nước xuất khẩu đầu : Trong thời gian qua, đầu trực tiếp nước ngoài đã phát triển rất nhanh ngày càng phổ biến trên thế giới. Đối với các chủ đầu , nó đã thể hiện các ưu điểm như sau: -Thông qua việc sử dụng những lợi thế sản xuất tại nơi tiếp nhận đầu , đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp các chủ đầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng thò trường nguyên liệu với giá rẻ ổn đònh. -Đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các quốc gia đầu nâng cao sức mạnh kinh tế uy tín trên thò trường quốc tế. Thông qua hoạt động của các nhà máy sản xuất ở nước ngoài mà các chủ đầu có thể mở rộng thò trường tiêu thụ vàø tránh được hàng rào mậu dòch ở các nước. -Đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp các chủ đầu phân tán rủi ro do tình hình kinh tế chính trò trong nước bất ổn đònh. -Một mục đích khác rất quan trọng đối với đầu trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu là nhằm gia nhập thò trường không độc quyền dễ phân chia quyền lợi hoặc dễ mua một công ty nào đó có nhiều hứa hẹn phát triển nhằm tránh được sự cạnh tranh trong tương lai có thể mất thò trường xuất khẩu. Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 8 Có thể nói động cơ của chủ đầu khi bỏ vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài đều xuất phát từ mục đích của nhà đầu là tận dụng những điều kiện thuận lợi của môi trường ĐTNN để tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên đầu nước ngoài chỉ có thể thực hiện được trên nguyên tắc đảm bảo hai bên cùng có lợi. Như vậy FDI phải có ý nghóa hết sức quan trọng đối với nước tiếp nhận đầu tư. 1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu : Đối với các nước có nền kinh tế phát triển cao thì ĐTNN cũng góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế. Bên cạnh đầu ra nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận thì đây cũng là một nơi thu hút một nguồn vốn ĐTNN rất lớn. Vì lẽ, các quốc gia này là một thò trường tiêu thụ rộng lớn thu hút các nhà đầu tư. ĐTNN đã góp phần gia tăng tài sản cho quốc gia thông qua thu nhập của người lao động, thuế thu được . làm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh chóng. Đầu vào các quốc gia này thường là các dự án đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao như tin học, sinh học . thông qua quá trình cạnh tranh gay gắt, những dự án hiệu quả thấp sẽ bò đào thải. Đối với các nước đang phát triển thì ĐTNN là một nguồn vốn rất quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Mặc dù tài nguyên thiên nhiên còn dồi dào, nguồn nhân lực lớn, nhưng do tốc độ phát triển kinh tế chậm chạp kết hợp với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh đã làm các nước đang phát triển thiếu vốn để đầu sản xuất tự biến mình thành thò trường tiêu thụ hàng hóa của các nước khác. Để đánh thức các tiềm năng, lợi thế của đất nước nhằm phát triển kinh tế quốc gia, các nước đang phát triển rất cần vốn đầu tư. Do vậy, ngoài nguồn vốn hạn hẹp trong nước, các nước đang tăng cường thu hút nguồn đầu dồi dào ở nước ngoài. - Quá trình phát triển kinh tế cũng đồng thời là quá trình tích tụ tăng trưởng các nguồn nội lực như vốn, kỹ năng lao động, công nghệ. Các nước nghèo thường bò vướng vào một vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp do đó tích lũy thấp dẫn đến thiếu vốn đầu tư, vốn đầu thấp dẫn đến không phát triển được sản xuất kinh doanh, không nâng cao được thu nhập của người lao động, thu nhập thấp lại dẫn đến tích lũy thấp . Do đó ĐTNN, đặc biệt là đầu trực tiếp sẽ là nguồn vốn bổ sung rất cần thiết cho các nước nghèo trong quá trình phát triển kinh tế. Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 9 - Đầu nước ngoài giúp giải quyết về lao động. Thất nghiệp hiện đang là vấn nạn của các quốc gia, đặc biệt là ở các nước đang chậm phát triển. Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, số người thất nghiệp bán thất nghiệp của các nước chậm đang phát triển khoản 35-38% tổng số lao động. - Đầu nước ngoài góp phần nâng cao khả năng quản lý kinh doanh. Do được tiếp xúc với trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến của các nước, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia đã giúp các nhà quản lý kinh doanh trong nước nâng cao trình độ quản lý kinh doanh của mình, từ đó nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Đầu nước ngoài đẩy nhanh tiến trình cải tiến máy móc, công nghệ. Thông qua đầu nước ngoài, các nước nhận đầu đã có dòp tiếp cận với máy móc, công nghệ hiện đại, giúp rút ngắn khoảng cách về khoa học kỹ thuật với các nước tiên tiến. - Đầu nước ngoài giúp cải thiện cơ sở hạ tầng. Ngoài việc các nhà đầu tham gia đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, nước chủ nhà cũng tích cực cải thiện cơ sở hạ tầng của mình để thu hút vốn đầu nước ngoài cũng như nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đầu nước ngoài cũng chứa đựng mặt trái gây tác hại cho nước chủ nhà, đó là: -Đánh giá cao các nhân tố đầu vào: các nhà đầu thường đánh giá cao hơn mặt bằng quốc tế những nhân tố đầu vào như những nguyên liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bò… mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư. Việc làm này đã tạo nhiều lợi ích không chính đáng cho các nhà đầu tư, chẳng hạn như: trốn được thuế của nước chủ nhà đánh vào lợi nhuận cao của các nhà đầu tư. Ngược lại, làm cho chi phí sản xuất cao ở các nước chủ nhà nước chủ nhà phải mua hàng hóa với giá cao hơn. -Chuyển giao công nghệ lạc hậu; các nước đầu thường chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nước họ đầu để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm của chính nước họ. Điều này đã gây nhiều thiệt hại cho nước nhận đầu vì rất khó xác đònh được giá trò thực của máy móc thiết bò đã được chuyển giao nên thường bò thiệt hại khi tính tỷ lệ vốn góp trong các xí nghiệp liên doanh hậu quả là bò thiệt hại khi chia lợi nhuận. Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước  Luận văn thạc só kinh tế Trang 10 -Nhà đầu chỉ đầu vào những nơi có lợi nhất. Vì thế, nhiều khi lượng vốn nước ngoài đã làm gia tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn thành thò. Sự mất cân đối này có thể gây nên sự bất ổn về chính trò. - Vi phạm về mặt chính trò - văn hóa - xã hội: Trực tiếp hoặc gián tiếp gây sức ép để buộc nước chủ nhà thay đổi đường lối, chính sách; nới lỏng các biện pháp kiểm soát đầu nước ngoài; tuyên truyền, chuyển tải văn hóa không lành mạnh vào cộng đồng dân cư các nước tiếp nhận đầu tư; bóc lột sức lao động, xâm phạm nhân phẩm người lao động bản xứ… Những mặt trái của FDI không có ý nghóa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nó. Cần lưu ý rằng không nên hy vọng quá nhiều vào FDI mà cần phải có những chính sách thích hợp, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cực của FDI. Bởi vì, mức độ thiệt hại mà FDI gây ra cho nước nhận đầu nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nước này. 1.3. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM: Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam ra đời tháng 12/1987. Từ đó đến nay luật đã trải qua 5 lần sửa đổi luật hiện hành thừa nhận có 4 hình thức FDI cơ bản 4 hình thức đầu đặc biệt khác: 1.3.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh : Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên quy đònh trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. 1.3.2. Doanh nghiệp liên doanh : Là doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam nước ngoài. 1.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài : Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu nước ngoài lập tại Việt Nam, tự tổ chức quản lý chòu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. 1.3.4. Hình thức doanh nghiệp cổ phần: Nghò đònh 38/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài sang hoạt động Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước [...]... tất cả các tỉnh, thành trong cả nước thực hiện mở cửa thu hút đầu nước ngoàiBình Thuận cũng không nằm ngoài số ấy Tuy nhiên, Bình Thuận chỉ thực sự mở cửa thông thoáng kể từ năm 1993 Năm 1993, là năm tỉnh Bình Thuận khởi đầu hoạt động hợp tác đầu trực tiếp nước ngoài với 2 dự án của các nhà đầu Hoa Kỳ: Dự án thành lập Công ty liên doanh du lòch Phan Thiết giữa Cty du lòch Bình Thuận với... FDI vào Việt Nam trong những năm qua không đạt nhiều thành công như các nước này Người thực hiện : Lương Thò Hồng Phước Luận văn thạc só kinh tế Trang 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TIỀM NĂNG CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Tỉnh Bình Thuận thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nằm trong đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận, ... kinh tế – xã hội đầy thuận lợi 1.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆT NAM NÓI CHUNG TỈNH BÌNH THUẬN NÓI RIÊNG: Từ những thành công những bước tiến mới về cơ chế, chính sách giải pháp của các nước trong khu vực, từ thực tiễn của một số tỉnh thành trong nước nói trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm chung cho cả nước riêng cho Bình Thuận chủ yếu những... đầu của Úc vào Bình Thuận rất ít, cần phải có giải pháp thu hút lượng vốn đầu của nước Úc vào tỉnh nhiều hơn Trong 12 năm qua, phần lớn nhà ĐTNN vào tỉnhtừ các nước Châu Á Điều này có nguyên nhân khách quan về mặt đòa lý, song cũng do công tác xúc tiến thiếu các biện pháp có hiệu quả để tạo quan hệ cân đối giữa các Châu lục, các vùng trên thế giới đầu vào tỉnh Thực tế đó dẫn đến tình trạng. .. các hình thức đầu tư, các đối tác đầu nhằm tạo điều kiện thu hút ngày càng nhiều hơn FDI (Trung Quốc đã tăng dần tỷ trọng của các nhà đầu từ Mỹ, EU, Nhật Bản, đồng thời tranh thủ đầu của Hoa kiều từ Hồng Kông, Đài Loan các nước trong khu vực) *Giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa nhà đầu tư, doanh nghiệp trong nước nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài( Trung Quốc các nước trong khu... Thủ ng làm chủ nhiệm (Hội đồng đầu tư- BOI) có trách nhiệm thúc đẩy việc thực thi Bộ luật khuyến khích đầu đònh hướng chính sách tổng thể phù hợp với nội dung của chiến lược 1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG NƯỚC : 1.5.1.Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương: Bình Dương được các nhà ĐTNN đánh giá là tỉnh có cơ chế, chính sách thủ tục cấp phép đầu. .. trí ng đối ở trên đã thể hiện những nổ lực lớn của tỉnh đồng thời phần nào cũng phản ánh được tiềm năng trong thu hút đầu nước ngoài tại Bình Thuận Qua kết quả 12 năm thực hiện chủ trương thu hút vốn FDI vào tỉnh, bình quân hàng năm trên đòa bàn tỉnh Bình Thuận có thêm 3 dự án mới được cấp giấy phép đầu với vốn đăng ký tăng thêm khoảng 12,35 triệu USD Tuy nhiên trong thực tế số lượng dự án và. .. Kỳ-vốn đăng ký 0,7 triệu USD) Số dự án đầu trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực trên đòa bàn tỉnh Bình Thuận là 36 dự án với tổng vốn đầu đăng ký là 148,2613 triệu USD tổng vốn pháp đònh là 57,6054 triệu USD Bảng 2.3 :TÌNH HÌNH CẤP PHÉP VỐN FDI TẠI BÌNH THUẬN (Tính tới 31/12/2004 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Giai đoạn Số dự án Vốn đầu đăng Vốn bình quân (cái) ký (triệu USD) (triệu... dựng luật đầu thống nhất giữa đầu trong nước ĐTNN, giữa các doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhân) *Tổ chức thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu với các hình thức đa dạng như quảng cáo, tuyên truyền, chủ động kêu gọi các nhà đầu ; tạo điều kiện cho việc kêu gọi các nhà ĐTNN có hiệu quả (Nhiều nước đã có tổ chức xúc tiến đầu thống nhất từ trung ương đến đòa phương có các... Sở Kế hoạch Đầu tỉnh Bình Thuận ) Qua bảng 2.3 ta nhận thấy rằng việc thu hút đầu nước ngoài trên đòa bàn Tỉnh trong mấy năm gần đây đã có nhiều chuyển biến khởi sắc hơn, được thể hiện qua từng giai đoạn sau: - Giai đoạn 1993 – 1995: Bình Thuận xem đây là giai đoạn khởi động vừa phải với tổng số dự án là 5, tổng số vốn đầu 33,817 triệu USD, nhưng đã có đến 4 dự án đầu cho ngành

Ngày đăng: 14/04/2013, 17:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ TỈNH BÌNH THUẬN PHÂN THEO NHÓM TUỔI - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.1.

TÌNH HÌNH DÂN SỐ TỈNH BÌNH THUẬN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG PHÂN THEO TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BÌNH THUẬN - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.2.

TÌNH HÌNH DÂN SỐ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG PHÂN THEO TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng 2.3 ta nhận thấy rằng việc thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn Tỉnh trong mấy năm gần đây đã có nhiều chuyển biến và khởi sắc hơn, được thể  hiện qua từng giai đoạn sau:  - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

ua.

bảng 2.3 ta nhận thấy rằng việc thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn Tỉnh trong mấy năm gần đây đã có nhiều chuyển biến và khởi sắc hơn, được thể hiện qua từng giai đoạn sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: QUI MÔ THU HÚT VỐN FDI CỦA DỰ ÁN TẠI BÌNH THUẬN - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.4.

QUI MÔ THU HÚT VỐN FDI CỦA DỰ ÁN TẠI BÌNH THUẬN Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 5: PHÂN CHIA ĐỐI TÁC THEO KHU VỰC ĐẦU TƯ (1993 – 2004) Khu vực Số đối tác Tên nước Số dự án Vốn đăng ký  - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2..

5: PHÂN CHIA ĐỐI TÁC THEO KHU VỰC ĐẦU TƯ (1993 – 2004) Khu vực Số đối tác Tên nước Số dự án Vốn đăng ký Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6: PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH KINH TẾ (1993 – 2004) - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.6.

PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH KINH TẾ (1993 – 2004) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI PHÂN THEO ĐỊA BÀN TẠI BÌNH THUẬN - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.7.

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI PHÂN THEO ĐỊA BÀN TẠI BÌNH THUẬN Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8 : CƠ CẤU THU HÚT FDI PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.8.

CƠ CẤU THU HÚT FDI PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Xem tại trang 39 của tài liệu.
STT TÊN DOANH NGHIỆP Số giấy phép Địa điểm Hình thức T.Vốn Đ TT - Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận

gi.

ấy phép Địa điểm Hình thức T.Vốn Đ TT Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan